Tôi phải làm ra một sản phẩm game với chất lượng quốc tế thì tôi mới có hi vọng để có thể thực sự tồn tại và sống được trong cái ngành này”- ông Minh khẳng định.

Khó khăn thứ hai của ngành phát triển game Việt chính là không có trường lớp nào dạy phát triển game cả. Tất cả những người theo đuổi ngành này đều phải tự mày mò, tự học.

Khó khăn thứ ba cũng là khó khăn lớn nhất, những người theo đuổi ngành phát triển game phải thực sự có đam mê và phải biết cách chấp nhận thất bại trong thời gian dài, từ 5 - 10 năm nếu không sẽ khó thành công được. Ông Minh lấy ví dụ: “Trong số 14 người đầu tiên của Game Studio North, một studio được VNG thành lập vào năm 2007, đến nay chỉ còn 1 người còn gắn bó theo đuổi việc phát triển game, những người khác đa phần không còn làm game nữa."

Một góc làm việc tại VNG.

Chính vì nhiều khó khăn và thách thức như vậy nên phát triển game là một con đường không dễ đi, phải thực sự yêu nó mới có thể đạt được thành công. Và cũng chính vì quá nhiều khó khăn đó nên các nhân viên phát triển game của VNG đều được tạo những điều kiện tốt nhất để tập trung vào việc phát triển game từ chỗ ngồi đẹp nhất cho đến những ưu đãi rất cao để tạo động lực và mục tiêu phấn đấu cho họ, ông Minh chân thành chia sẻ về môi trường làm việc ở VNG.

" />

Game Việt – Nên bỏ “ao làng” để tiến ra thế giới

  1. Phải chấp nhận thất bại mới làm game được

Là một trong những công ty sở hữu studio phát triển game sớm nhất tại Việt Nam,ệt–Nênbỏaolàngđểtiếnrathếgiớtin bóng đá việt nam mới nhất VNG đã trải qua nhiều thăng trầm cũng như những khó khăn, thách thức dành cho ngành game nói chung và lĩnh vực phát triển game nói riêng. Chia sẻ cùng nhiều bạn trẻ và các Start-up Game tại sự kiện, ông Lê Hồng Minh nhận định phát triển game tại Việt Nam có ba thách thức rất lớn.

Khó khăn đầu tiên của người phát triển game chính là phải cạnh tranh với toàn thế giới vì ngay từ khi mới tiếp xúc với game, chúng ta đã chơi những game "đỉnh của đỉnh" như Mario, Contra, Age of Empire, StarCraft... Do đó, để cạnh tranh chúng ta phải đặt mình vào vị trí của người làm game với mục tiêu: “Tôi phải làm ra một sản phẩm game với chất lượng quốc tế thì tôi mới có hi vọng để có thể thực sự tồn tại và sống được trong cái ngành này”- ông Minh khẳng định.

Khó khăn thứ hai của ngành phát triển game Việt chính là không có trường lớp nào dạy phát triển game cả. Tất cả những người theo đuổi ngành này đều phải tự mày mò, tự học.

Khó khăn thứ ba cũng là khó khăn lớn nhất, những người theo đuổi ngành phát triển game phải thực sự có đam mê và phải biết cách chấp nhận thất bại trong thời gian dài, từ 5 - 10 năm nếu không sẽ khó thành công được. Ông Minh lấy ví dụ: “Trong số 14 người đầu tiên của Game Studio North, một studio được VNG thành lập vào năm 2007, đến nay chỉ còn 1 người còn gắn bó theo đuổi việc phát triển game, những người khác đa phần không còn làm game nữa."

Một góc làm việc tại VNG.

Chính vì nhiều khó khăn và thách thức như vậy nên phát triển game là một con đường không dễ đi, phải thực sự yêu nó mới có thể đạt được thành công. Và cũng chính vì quá nhiều khó khăn đó nên các nhân viên phát triển game của VNG đều được tạo những điều kiện tốt nhất để tập trung vào việc phát triển game từ chỗ ngồi đẹp nhất cho đến những ưu đãi rất cao để tạo động lực và mục tiêu phấn đấu cho họ, ông Minh chân thành chia sẻ về môi trường làm việc ở VNG.