您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tiêu Bitcoin tại Nga như thế nào trong mùa World Cup?
NEWS2025-04-18 05:27:15【Kinh doanh】8人已围观
简介Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất thế giới và World Cup được cho là sự kiện lớn nhất dành cho ngbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anhbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh、、
Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất thế giới và World Cup được cho là sự kiện lớn nhất dành cho người hâm mộ bóng đá trên toàn cầu.
World Cup thường mang lại rất nhiều doanh thu cho đất nước tổ chức sự kiện này,êuBitcointạiNganhưthếnàotrongmùbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh điều này cũng đúng đối với các doanh nghiệp liên quan. Hiện nay, một số nhà cung cấp dịch vụ tại Nga đã bắt đầu chấp nhận hình thức thanh toán bằng bitcoin cũng như các loại tiền kỹ thuật số khác để tiếp cận khách hàng mới.
Mua vé bay đến Nga
Nếu có nhu cầu đi du lịch đến nước chủ nhà để xem trực tiếp các trận đấu, bạn có thể thanh toán cho chuyến bay của mình bằng bitcoin. Một số hãng hàng không đã bắt đầu chấp nhận bitcoin để trả tiền cho các chuyến bay.
Hãng hàng không CheapAir cho phép người dùng tìm kiếm và mua các chuyến bay giá rẻ. Công ty cũng vừa tung ra một chức năng cho phép người dùng đặt chỗ bằng bitcoin.
Ngoài ra, hãng du lịch quốc tế nổi tiếng Destinia cũng cho phép thanh toán bằng bitcoin. Thông tin này khiến nhiều người thích thú vì đây là một trong những hãng du lịch đầu tiên chấp nhận thanh toán bằng tiền kỹ thuật số. Thông qua trang web của họ, bạn có thể đặt vé máy bay đến bất kỳ thành phố nào diễn ra các trận đấu tại Nga.
Đặt phòng khách sạn
Một chuỗi khách sạn tại Nga có tên Malina gần đây đã quyết định cho phép khách hàng thanh toán chi phí liên quan đến dịch vụ của họ bằng bitcoin cũng như các loại tiền điện tử khác. Chuỗi khách sạn đã nhận được nhiều sự chú ý từ truyền thông trong hai tuần qua khi bắt đầu cung cấp dịch vụ này.
Người quản lý chuỗi khách sạn Malina Apartments, Anna Subbotina, cho biết: “Tiền điện tử đang có sức ảnh hưởng lớn. Dần dần chúng sẽ được sử dụng như một phương tiện thanh toán chính thức. Và chúng tôi quyết định rằng người hâm mộ sẽ có thể thanh toán cho các dịch vụ của chúng tôi với sự hỗ trợ của công nghệ tiên tiến này".
Chuỗi khách sạn cũng đã cộng tác với dịch vụ thanh toán điện tử Free-Kassa. Dịch vụ này cung cấp cho người dùng một ví tiền điện tử hỗ trợ các loại tiền tệ kỹ thuật số hàng đầu như bitcoin (BTC), litecoin (LTC) và ether (ETH).
Theo Vitaly Lavrov, giám đốc phát triển Free-Kassa cho biết: “Đối với chúng tôi, đây là một trải nghiệm thú vị, chúng tôi chưa từng nghĩ hợp tác với các khách sạn theo hình thức này”.
Đặt cược các trò chơi
Trong các sự kiện thể thao lớn, việc đặt cược vào kết quả của trò chơi là điều diễn ra từ rất lâu. Tuy nhiên tại Nga có một số nền tảng cá cược trực tuyến cho phép bạn sử dụng tiền điện tử để đặt cược. Việc này được cho là hợp pháp ở Nga.
Tuy nhiên, không ít các trang cá cược giả mạo được lập ra để lừa đảo. Vì thế, hãy thật cẩn thận trước khi sử dụng bất kỳ nền tảng cá cược bitcoin nào nếu không muốn mất hứng với World Cup.
Trả tiền đồ uống tại một chuỗi quán bar
Bia hoặc đồ uống có cồn đã trở thành một phần không thể thiếu tại mỗi trận bóng đá. Gần đây, một chuỗi quán bar nổi tiếng tại Nga có tên Killfish đã cho phép khách hàng thanh toán đồ uống bằng tiền kỹ thuật số.
Killfish là một chuỗi cửa hàng với nhiều địa điểm trên khắp nước Nga hỗ trợ thanh toán bằng bitcoin. Chuỗi luôn tự hào về mức giá thấp trong khi áp dụng nhiều biện pháp sáng tạo để khiến khách hàng hài lòng.
Với một ly bia và một vài chai Vodka, khách hàng sẽ chỉ tiêu tốn một vài satoshi và có một khoảng thời gian tuyệt vời tận hưởng World Cup ở Nga.
Theo Zing
很赞哦!(8395)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- 3 sinh viên Việt Nam được ICAEW vinh danh toàn cầu
- Nữ sinh Ngoại thương 19 tuổi đăng quang Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2023
- Cần chủ động ứng phó nhiều thách thức về an ninh mạng
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Cách tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Hà Nội
- Lái xe máy đi làm thêm, thiếu niên 13 tuổi ở TP.HCM bị tai nạn nguy kịch
- Bồ nhí khuyên “chị cả” đừng làm khổ chồng
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Học sinh xem livestreams chọn trường đại học
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Apple gửi cảnh báo khẩn người dùng iPhone
Apple đã gửi thông báo đến người dùng iPhone tại 92 quốc gia về rủi ro trở thành mục tiêu tấn công của các “mã độc đánh thuê”.
Trong cảnh báo phát đi, hãng viết: “Apple đã phát hiện bạn đang trở thành mục tiêu của một cuộc tấn công mã độc nhằm giành quyền điều khiển từ xa iPhone có liên kết với Apple ID -xxx-”.
"Mã độc đánh thuê" là cách Apple đề cập đến những cuộc tấn công mã độc có sự hậu thuẫn của các chính phủ nhằm vào quốc gia đối địch.
Apple thường nhắn tin cảnh báo người dùng về các cuộc tấn công mã độc. Công ty cho biết, mặc dù không thể chắc chắn 100% khả năng xác định những cuộc tấn công, song cảnh báo là có cơ sở và đề nghị người dùng lưu ý “một cách nghiêm túc”.
Tháng 10 năm ngoái, Apple cũng gửi cảnh báo tương tự tới một số nhà báo và chính trị gia tại Ấn Độ. Sau đó, Tổ chức Ân xá Quốc tế thông báo họ tìm thấy phần mềm gián điệp Pegasus của NSO Group trong iPhone của các nhà báo nổi tiếng tại quốc gia này.
TSMC nhận trợ cấp hơn 11 tỷ USD từ Mỹ
TSMC sẽ sản xuất những con chip hiện đại nhất tại Mỹ sau khi được chính quyền Tổng thống Joe Biden cam kết tài trợ tối đa 11,6 tỷ USD.
Xưởng đúc chip lớn nhất thế giới này cho biết sẽ xây thêm nhà máy thứ ba tại Arizona bên cạnh hai nhà máy khác đang trong quá trình xây dựng.
Nhà máy đầu tiên của hãng ở đây dự kiến hoạt động từ năm 2025 và sản xuất chip 4nm. Nhà máy thứ hai dự định sản xuất chip 3nm và 2nm vào năm 2028.
TSMC sẽ nhận được nhiều nhất 6,6 tỷ USD nguồn vốn trực tiếp từ chính phủ Mỹ và có thể vay thêm 5 tỷ USD.
Đây là khoản tài trợ tài chính lớn nhất của chính phủ Mỹ dành cho một nhà sản xuất chip nước ngoài cho đến nay.
Sau thỏa thuận mới nhất, TSMC đồng ý nâng tổng mức vốn đầu tư vào Mỹ hơn 60% lên hơn 65 tỷ USD từ 40 tỷ USD trước đó.
Lael Brainard, cố vấn kinh tế trưởng của Tổng thống Biden, gọi cam kết sản xuất chất bán dẫn tối tân trên đất Mỹ của TSMC là "một chương mới cho ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ".
Google gia nhập cuộc chiến chip cùng Amazon và Microsoft
Tại sự kiện Cloud Next tổ chức ngày 9/4, Google đã giới thiệu chip máy chủ mới, dự kiến lên kệ cuối năm nay.
Với con chip này, hãng tìm kiếm đang đi theo dấu chân của các đối thủ như Amazon và Microsoft.
Với chip máy chủ mới, Google sẽ cạnh tranh với các đối thủ Alibaba, Amazon và Microsoft. Ảnh: Google Các “ông lớn” đang cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hạ tầng đám mây, nơi các tổ chức đi thuê tài nguyên ở các trung tâm dữ liệu xa xôi và trả tiền dựa trên mức độ sử dụng.
3/4 doanh thu Alphabet, công ty mẹ của Google, đến từ quảng cáo, nhưng mảng kinh doanh đám mây đang phát triển nhanh hơn và hiện chiếm gần 11% doanh thu của công ty.
Google nắm giữ 7,5% thị trường hạ tầng đám mây vào năm 2022, trong khi Amazon và Microsoft cùng kiểm soát khoảng 62%, theo ước tính của Gartner.
Chủ tịch Alibaba thừa nhận AI Trung Quốc đi sau Mỹ 2 năm
Đồng sáng lập kiêm Chủ tịch Alibaba Joe Tsai nhận xét, Trung Quốc đi sau Mỹ 2 năm trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu, một phần do các hạn chế công nghệ của Washington.
"Trung Quốc có phần tụt hậu, rõ ràng", ông Tsai nói và dẫn ví dụ OpenAI – nhà phát triển ChatGPT – đã vượt qua phần còn lại của ngành công nghệ trong đổi mới AI. Chủ tịch Alibaba đưa ra nhận định trong podcast với Nicolai Tangen, CEO ngân hàng đầu tư Norges Bank.
Ông Tsai chỉ ra các hãng công nghệ của Trung Quốc "có thể đi sau hai năm" so với các công ty AI hàng đầu ở Mỹ.
CEO Nicolai Tangen và Chủ tịch Alibaba Joe Tsai (phải) trong podcast vừa được công bố. Ảnh: YouTube Các hạn chế xuất khẩu của Mỹ nhằm ngăn cản Trung Quốc tiếp cận các chất bán dẫn tiên tiến như các đơn vị xử lý đồ họa (GPU) của Nvidia, "chắc chắn ảnh hưởng" đến các hãng công nghệ ở đại lục, bao gồm cả Alibaba.
Bình luận thẳng thắn của ông Tsai trong cuộc phỏng vấn phản ánh mối quan tâm của ngành công nghệ Trung Quốc nói chung về cách các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đang làm giảm đổi mới AI trong nước, cạnh tranh kém hơn trong lĩnh vực quan trọng này.
iPhone 16 Pro chưa ra mắt, thông tin về iPhone 17 Pro đã 'át vía'iPhone 17 Pro mới thực sự sở hữu những nâng cấp đỉnh cao, đáng mong đợi nhất từ trước đến nay, theo thông tin rò rỉ mới nhất.">Cảnh báo khẩn người dùng iPhone từ Apple, hơn 11 tỷ USD trợ cấp cho TSMC
Đã có điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập năm 2019 của Hà Nội
Chiều nay 15/6, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập trên địa bàn năm 2019.
">Nam Định công bố điểm thi vào lớp 10 năm 2019
- Người yêu cậu làm gì thế?”, đây chính là câu hỏi mà tôi sợ nghe nhất khi được hỏi về người yêu mình.
TIN BÀI KHÁC
“Biệt dược” đôi khi chỉ là tình yêu của chồng
Gửi mẹ - mẹ của một đứa con hư
Lấy chồng mới, đổi họ cho con ra sao?
Mất tiền oan vì cho bạn vay tiền
Tá hỏa mới yêu một tháng đã đòi cưới
">Chia tay vì người yêu…nghèo
Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
, trong khi JoongAngchọn tựa đề "Người mẫu áo tắm đối mặt án tù vì lái xe máy thiếu an toàn".
Trang asiae.co.kr đưa tin Ngọc Trinh bị bắt và gọi đó là "sự kết thúc của người mẫu Việt".
Báo Hàn thông tin Ngọc Trinh bị truy tố.
Trong các bài viết, truyền thông Hàn mô tả hành động lái xe thiếu an toàn của Ngọc Trinh và nhấn mạnh rằng điều này gây ảnh hưởng tiêu cực. "Cô có nhiều động tác như quỳ, nằm trên xe máy. Cô ấy cũng đứng dậy, thực hiện nhiều thế khác nhau như dang tay, đăng lên TikTok và Facebook. Trang cá nhân của cô ấy có đến hàng triệu người theo dõi", asiae.co.kr viết.
Trang Daumchụp cắt từ clip cho thấy Ngọc Trinh nằm dài với tư thế nguy hiểm trên mô tô, được gọi là "tư thế chóng mặt".
Ngày 14/1, Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM đã ban hành cáo trạng, truy tố Ngọc Trinh và Trần Xuân Đông về tội"Gây rối trật tự công cộng". Ngọc Trinh được xác định có tình tiết giảm nhẹ hình phạt do ăn năn hối cải và khai báo thành thật. Tuy nhiên, cô cũng có tình tiết tăng nặng là phạm tội nhiều lần, theo Điều 318 Bộ luật Hình sự, với mức phạt từ 2 - 7 năm tù.
Theo cáo trạng, ngày 6/10/2023, Ngọc Trinh và Trần Xuân Đông đã thực hiện hành vi lái xe môtô BMW biển số 59A3-115.88 trên đoạn đường D15 Khu Công nghệ cao (TP Thủ Đức), với các động tác lái xe nguy hiểm, tư thế phản cảm, không đeo đồ bảo hộ. Hành động này sau đó được đăng tải lên mạng xã hội, gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh và trật tự trên không gian mạng, cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức và lối sống của giới trẻ.
Ngọc Trinh đã bị tạm giam 3 tháng từ ngày 19/10 và thừa nhận hành vi sai phạm tại Phòng CSGT đường bộ - đường sắt và Văn phòng Cơ quan CSĐT, Cơ quan TPHCM.
Ngọc Trinh xin được khoan hồng:
Minh Nguyễn
Truy tố người mẫu Ngọc Trinh về tội 'Gây rối trật tự công cộng'TAND TP.HCM vừa tiếp nhận cáo trạng từ Viện kiểm sát cùng cấp chuyển sang, truy tố người mẫu Ngọc Trinh về tội “Gây rối trật tự công cộng”.">Hàng loạt tờ báo Hàn đưa tin Ngọc Trinh bị truy tố 2
Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng của Bộ TT&TT năm 2021 hướng tới thúc đẩy hình thành và phổ cập hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên mạng (Ảnh minh họa)
Một trong những mục tiêu của Chương trình là tuyên truyền đến toàn xã hội, đặc biệt là đối tượng là cha, mẹ, giáo viên, người nuôi dưỡng trẻ về hiện trạng, các mối nguy cơ với trẻ em trên không gian mạng và kiến thức, kỹ năng hỗ trợ, định hướng trẻ em tương tác an toàn, lành mạnh trên môi trường mạng.
Đồng thời, đề xuất, khuyến nghị các kỹ năng số cơ bản cho trẻ em theo từng độ tuổi để biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an toàn trên môi trường mạng. Trong đó có các kỹ năng giúp trẻ em sử dụng mạng bổ ích, an toàn; tự bảo vệ mình khi tham gia tương tác trên môi trường mạng và cách thức nhận diện, thông báo, tố giác hành vi, vụ việc xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Triển khai những giải pháp để phát hiện sớm, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi, nội dung xâm hại trẻ em trên môi trường mạng. Xây dựng và hình thành mạng lưới ứng cứu và bảo vệ, hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng.
Chương trình cũng hướng tới thúc đẩy hình thành và phổ cập hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam trên môi trường mạng đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em.
9 nội dung trọng tâm trong năm tới
Để đạt được các mục tiêu trên, Chương trình vạch rõ 9 nội dung công việc sẽ được các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT tập trung triển khai trong năm 2021.
Theo kế hoạch, trong quý I/2021, Cục An toàn thông tin sẽ đề xuất lãnh đạo Bộ TT&TT thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Việc này sẽ được Cục phối hợp với Cục Tin học hóa, Cục PTTH&TTĐT, Cục Báo chí, Các Sở TT&TT và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) thực hiện.
Tiếp đó, trong quý II/2021, triển khai các hệ thống, giải pháp kỹ thuật hỗ trợ ngăn chặn dữ liệu, thông tin xâm hại trẻ em và giám sát tuân thủ việc các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ trên Internet thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ nhanh chóng, kịp thời những nội dung trên môi trường mạng xâm hại đến trẻ em theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
Việc nghiên cứu, đề xuất lãnh đạo Bộ TT&TT ban hành bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng được thực hiện trong quý III/2021.
Quý III/2021 cũng là thời gian Cục An toàn thông tin cùng với Vụ Hợp tác quốc tế, Cục Thông tin đối ngoại phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất lãnh đạo Bộ về việc Việt Nam tham gia những tổ chức, cam kết quốc tế về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; chủ trì cung cấp nội dung về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng trong các xếp hạng, đánh giá của quốc tế.
Theo Chương trình, Bộ TT&TT sẽ thiết lập Cổng thông tin điện tử, ứng dụng trực tuyến, các kênh thông tin (fanpage) trên các mạng xã hội trực tuyến có nhiều người sử dụng ở Việt Nam để hỗ trợ trẻ em tìm kiếm, thu nhập và phổ biến thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trên các kênh thông tin truyền thông phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu và năng lực của trẻ em. Nội dung này dự kiến được hoàn thành trong quý III/2021.
Bên cạnh đó, có hai nhiệm vụ thường xuyên cũng được các cơ quan, đơn vị của Bộ TT&TT triển khai trong năm tới, bao gồm: rà soát, nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hành lang pháp lý, chính sách, chế tài về phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; Tăng cường truyền thông các nội dung liên quan đến phòng, chống xâm hại trẻ em trên không gian mạng.
Ngoài việc được giao chủ trì thực hiện 7/9 nội dung, Cục An toàn thông tin cũng là cơ quan có trách nhiệm đề xuất điều chỉnh, bổ sung các nội dung trong Chương trình cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Đồng thời, tổ chức đánh giá, báo cáo lãnh đạo Bộ kết quả thực hiện và đề xuất ban hành Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng năm tiếp theo.
Liên quan đến vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, trong năm 2020, Bộ TT&TT đã được Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2020-2025”. Dự thảo Đề án hiện đã được Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ.
Theo Bộ TT&TT, dự thảo Đề án đã đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề như tạo lập một đầu mối duy nhất trên không gian mạng nhằm tiếp nhận các phản ánh về nội dung xâm hại trẻ em; ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn để phát hiện sớm, chủ động chọn lọc và gỡ bỏ nội dung xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; đồng thời trang bị bộ kỹ năng số cơ bản cho trẻ em, bao gồm giáo dục nhận thức về môi trường mạng, kỹ năng để trẻ em có thể tự bảo vệ mình, tự nhận diện các nguy cơ trên môi trường mạng và có hành động thích hợp.">Sẽ thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Việc Mark Zuckerberg chặn tài khoản Facebook của tổng thống Mỹ Donal Trump gây nên một cuộc tranh cãi lớn về thẩm quyền của các trang mạng xã hội.
Tổng thống một quốc gia bị khóa tài khoản chỉ vì vi phạm chính sách một doanh nghiệp. Khi tuyên bố như vậy, đó cũng là dấu hiệu cho thấy, Facebook - một doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng công khai thách thức quyền lực nhà nước nếu cần. Điều này sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh chính quyền nhiều quốc gia trên thế giới.
Thực tế cho thấy, các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.
Bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân nếu bị lệ thuộc vào các nền tảng công nghệ xuyên biên giới. Do vậy, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải tính đến các biện pháp để bảo vệ chủ quyền và sự thịnh vượng quốc gia trên không gian mạng.
Bài toán quản lý các nền tảng xuyên biên giới
Thống kê của Bộ Thông tin & Truyền thông cho thấy, tại Việt Nam, các thông tin xấu độc chủ yếu bắt nguồn từ những nền tảng xuyên biên giới. Ở chiều ngược lại , các doanh nghiệp nền tảng trong nước đang tuân thủ khá tốt các quy định của pháp luật Việt Nam.
Trong số các nền tảng xuyên biên giới đang hiện diện ở nước ta hiện nay, Facebook và YouTube vẫn là “địa bàn” chính bị những kẻ xấu lợi dụng để phát tán các tin tức xấu độc.
Tuy vậy, việc kiểm soát các thông tin này hiện đang tương đối khả quan với sự hợp tác của các nền tảng xuyên biên giới. Kết quả này có được là do việc triển khai nhiều giải pháp về pháp lý, kinh tế, kỹ thuật nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Các cơ quan quản lý nhà nước luôn thể hiện quan điểm yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. Thực tế cho thấy, khi Việt Nam gia tăng áp lực, Facebook đã tăng tỷ lệ đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước từ 10% ban đầu lên mức 95%. Với YouTube, tỷ lệ đáp ứng yêu cầu đã tăng lên mức 90% so với chỉ 30% trước đó.
Ở thời điểm hiện tại, số lượng tin xấu độc đã bị gỡ bỏ tại Việt Nam đã tăng 30 lần so với giai đoạn 2017-2018. Tỷ lệ thông tin xấu độc cũng giảm đi đáng kể, từ trên 30% xuống dưới mức 10%.
Mặc dù vậy, ngoài việc xử lý các thông tin xấu độc, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải nhắc tới khi đề cập tới sự hiện diện của các nền tảng xuyên biên giới tại Việt Nam.
Dễ nhận thấy nhất là vấn đề về thuế. Theo thống kê của của Statista, trong năm 2020, doanh thu toàn thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam ước đạt 290 triệu USD. Một phần rất lớn trong số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và các trang mạng xã hội.
Đây là những khu vực vốn phần lớn đang nằm trong tay các nền tảng xuyên biên giới. Dù kiếm về hàng trăm trệu USD tại thị trường Việt Nam, các nền tảng như Facebook, YouTube, Google dường như đã quên mất nghĩa vụ phải đóng góp trở lại cho xã hội thông qua việc nộp thuế.
Ngoài ra, vẫn còn tình trạng các nền tảng mạng xã hội nước ngoài chưa chấp hành những quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng. Đây sẽ tiếp tục là những vấn đề cần giải quyết khi nhắc tới câu chuyện của các doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam.
Chúng ta đang làm gì để quản lý Facebook, Google?
So với các hoạt động kinh doanh khác, những nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google đều là các công ty công nghệ số. Trong khi đó, đặc điểm chung của công nghệ là thay đổi từng ngày. Do vậy, dù ở bất kỳ quốc gia nào, hệ thống luật pháp cũng luôn phải chạy theo và cập nhật cùng với sự thay đổi của công nghệ.
Để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, điều mà cơ quan quản lý Việt Nam đang thực hiện là tìm cách hoàn tất các hành lang pháp lý có liên quan. Đây sẽ là những sở cứ quan trọng nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.
Việt Nam đang tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý để có cơ sở đấu tranh với Facebook, Google. Ở thời điểm hiện tại, Bộ Thông tin & Truyền thông đã hoàn thành việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013. Đây là Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật quảng cáo, đặc biệt là với các hoạt động quảng cáo trên nền tảng xuyên biên giới.
Theo đề xuất của đơn vị soạn thảo, các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới trên môi trường mạng có phát sinh doanh thu hoặc có người sử dụng tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. Trong số đó, có luật về quảng cáo, luật về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải tiến hành nộp thuế theo quy định pháp luật. Các đơn vị này có nghĩa vụ phải kiểm tra, rà soát sản phẩm quảng cáo để đảm bảo quy định tại Điều 8 Luật Quảng cáo.
Các hành vi bị xử lý bao gồm việc quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm (súng, vũ khí, thuốc lá, thuốc kích dục,...), tiết lộ bí mật nhà nước, gây phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, xúc phạm danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.
Quản lý các nền tảng xuyên biên giới là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới. Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam cũng phải tuân thủ quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Luật An ninh mạng.
Theo đó, các đơn vị này không được đặt sản phẩm quảng cáo vào các vị trí có nội dung câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Những nơi chứa các nội dung xuyên tạc lịch sử, thông tin sai sự thật, hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người và xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội sẽ không được phép đặt quảng cáo.
Nghị định cũng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải có giải pháp bảo đảm người phát hành quảng cáo ở Việt Nam có khả năng kiểm soát, phát hiện và loại bỏ các sản phẩm quảng cáo vi phạm quy định pháp luật.
Khi chính thức được phê duyệt, Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sẽ là một trong những sở cứ quan trọng, tạo hành lang pháp lý cần thiết để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google.
Bên cạnh đó, trong năm 2021, Bộ Thông tin & Truyền thông cũng sẽ ban hành bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng và yêu cầu các mạng xã hội phải định danh người dùng. Đây sẽ là một trong những giải pháp căn cơ, giúp loại bỏ suy nghĩ người dùng có thể ẩn danh để lẩn tránh trách nhiệm khi phát ngôn trên môi trường mạng.
Trọng Đạt
Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU
Các tập đoàn công nghệ lớn có thể bị phạt đến 6% doanh thu nếu họ không có những biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết các nội dung bất hợp pháp và công bố lợi nhuận từ quảng cáo.
">Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?