您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo phạt góc Incheon vs Gangwon, 17h30 ngày 2/9
NEWS2025-01-19 11:22:07【Thể thao】0人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 02/09/2022 10:50 Kèo phạt roger federerroger federer、、
很赞哦!(28598)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Tuyệt chiêu ‘đối phó’ viêm đại tràng của người Nhật
- Ô tô điện VinFast sẽ sử dụng 2 dòng chip Nvidia Drive là Xavier và Orin
- Shipper gắn nhiều đồ công nghệ chạy trên đường phố ở TP.HCM
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Truyện Nông Phu Cùng Xà
- Hacom Holdings
- Siết SIM kích hoạt sẵn, thị trường giảm 6 triệu thuê bao di động
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Phó Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh hoạt động các cơ sở giáo dục, chăm sóc trẻ tự kỷ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
SPT có nhiều kinh nghiệm kinh doanh còn EVN Telecom có hạ tầng mạnh. Nếu 2 doanh nghiệp này “bắt tay nhau”, thì họ sẽ trở thành ứng cử viên nặng ký giành giấy phép 3G. Tuy nhiên, việc bắt tay này vẫn chưa được hai bên xác nhận.
Dự kiến thi tuyển 3G vào cuối tháng 7
Ông Phạm Hồng Hải, Vụ trưởng Vụ Viễn thông, Bộ TT&TT cho biết, mọi việc chuẩn bị cho việc thi tuyển 3G đang đi vào giai đoạn hoàn tất. Cho đến thời điểm này, các mạng di động đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc thi “sinh tử”. Nếu được Bộ Tài chính đưa ra các văn bản hướng dẫn sớm, nhiều khả năng việc thi tuyển 3G sẽ bắt đầu vào khoảng cuối tháng 7/2008 và việc cấp phép có khả năng sẽ diễn ra trong tháng 10/2008.
Càng gần kỳ thi, “sức nóng 3G” càng lan toả mạnh và các “thí sinh” như ngồi trên đống lửa. Các toan tính và kế hoạch thi tuyển 3G đang được các mạng di động ráo riết chuẩn bị. Mặc dù trên lý thuyết việc thi tuyển 3G có cơ hội chia đều cho các mạng, song không thể phủ nhận ưu thế vượt trội đang trong tay “kẻ mạnh” là 3 mạng GSM.
">EVN, SPT có bắt tay giành giấy phép 3G?
- ">
Hướng dẫn sử dụng iCloud miễn phí một tháng
Cắt tóc miễn phí cho bệnh nhân đã được Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh duy trì hơn một năm nay. Mỗi tháng 2 lần, Phòng công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh phối kết hợp với Đoàn thanh niên Bộ đội biên phòng; Đoàn thanh niên Công an tỉnh Hà Tĩnh; Salon tóc 5 Barber… cắt tóc cho bệnh nhân vào các ngày thứ 6. Các bệnh nhân được phát mỗi người một phiếu, xếp hàng theo thứ tự, ngồi chờ để được cắt tóc miễn phí Ông Chúc Trần Trung, Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh cho biết: “Cứ mỗi tháng 2 lần, đơn vị chúng tôi cử 3 cán bộ đến tại bệnh viện cắt tóc miễn phí cho bệnh nhân. Đây là hoạt động ý nghĩa, động viên tinh thần của bệnh nhân nên chúng tôi sẽ cố gắng để duy trì” Các “tay kéo” không chuyên là bộ đội biên phòng cẩn thận cắt tóc, cạo râu cho các bệnh nhân Mỗi đợt sẽ cắt được khoảng 50 đến 60 đầu tóc cho bệnh nhân Có những cặp vợ chồng tình nguyện bắt xe buýt khoảng 50km từ huyện Hương Khê xuống thành phố để cắt tóc cho bệnh nhân. Sau khi cắt xong tóc, họ lại bắt xe buýt về nhà Phía trên tầng, các bệnh nhân khác lặng lẽ nhìn xuống điểm cắt tóc theo dõi các bệnh nhân đang cắt tóc miễn phí, nở nụ cười mãn nguyện. Nguyễn Đình Nông (59 tuổi, trú xã Bắc Sơn, huyện Thạch Hà) cho biết, ông bị tai nạn nhập viện điều trị hơn một tuần nay. “Do điều trị dài ngày, râu tóc mọc tốt, cảm thấy rứt ráy trong người rất khó chịu. Biết được thông tin, bệnh viện có điểm cắt tóc miễn phí cho bệnh nhân nên tôi đã chờ đến thứ 6 để xuống xếp hàng đợi cắt. Vào bệnh viện không ai mong muốn, nhưng có bệnh thì phải điều trị. Nhưng tôi thấy rất vui vì được bệnh viện quan tâm như thế này. Hi vọng hoạt động này sẽ duy trì được lâu”, ông Nông nói
Nhiều bệnh nhân nằm liệt,bệnh nặng không đi lại được sẽ được các thợ kéo đến tận giường cắt tóc miễn phí. Bà Phan Thị Hiếu, Phó phòng phòng công tác xã hội, bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh cho biết, chương trình cắt tóc miễn phí của bệnh viện được duy trì hơn một năm nay. “Khi tiếp xúc với các bệnh nhân thấy họ tóc, râu dài nhưng do nằm viện không ra ngoài cắt được, để đảm bảo vệ sinh cho bệnh nhân, nên chúng tôi đã lên kế hoạch kêu gọi các đơn vị khác hỗ trợ, tổ chức cắt tóc, cạo râu cho các bệnh nhân” Thiện Lương
Bác sĩ sản khoa tự lấy tinh trùng của mình thụ tinh cho bệnh nhân 2 lần liên tiếp
Bác sĩ sản khoa bị cáo buộc sử dụng chính tinh trùng của mình để thụ tinh nhân tạo cho bệnh nhân tới 2 lần mà không có sự cho phép của cô.
">Đến tận giường cắt tóc, cạo râu miễn phí cho bệnh nhân bị liệt
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Theo số liệu của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, Tính đến hết tháng 1/2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên cả nước đạt 11,13%, tăng so với mức 10,76% của quý IV năm ngoái (Ảnh minh họa)
Thông tin từ Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT cho hay, thời gian qua, công tác triển khai xây dựng Chính phủ điện tử đã đạt được một số tiến bộ. Tính đến hết tháng 1/2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên cả nước đạt 11,13%, tăng so với mức 10,76% của quý IV năm ngoái.
Cụ thể, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của các bộ, ngành và Bảo hiểm xã hội Việt Nam đạt 18,59%, tăng so với 17,75% của quý IV/2019; và tỷ lệ này của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt 10,85%, tăng so với mức 10,48% của quý IV/2019.
Đáng chú ý, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT nhận định, các hoạt động về phát triển Chính phủ điện tử của các bộ, ngành gần như không chịu tác động nhiều từ dịch Covid-19, thậm chí còn có xu hướng được đẩy nhanh hơn do phát sinh mạnh nhu cầu trao đổi thông tin, gửi nhận văn bản trên Trục liên thông văn bản quốc gia, họp trực tuyến giữa các cấp để ứng phó với bệnh dịch.
“Diễn biến của bệnh dịch Covid-19 khiến người lao động của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức có tâm lý e ngại, hạn chế tụ tập nơi đông người. Do đó, việc khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến là biện pháp hiệu quả giúp phòng dịch, qua đó thúc đẩy việc triển khai, sử dụng dịch vụ công trực tuyến được hiệu quả”, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT nhấn mạnh.
Trước đó, như ICTnews đã thông tin, ngày 7/2/2020, Bộ TT&TT đã có văn bản đề nghị các Sở TT&TT trong cả nước tuyên truyền, khuyến nghị người dân tăng cường sử dụng dịch vụ công trực tuyến để hạn chế việc tiếp xúc nơi đông người, phòng dịch do chủng mới của virus Corona (tên gọi hiện nay là virus Covid-19 – PV).
">Hoạt động phát triển Chính phủ điện tử được đẩy nhanh trong dịch Covid
4 kênh VTV chính thức chỉ dùng Vinasat 1
Những rủi ro nghề nghiệp là điều người bác sĩ không thể tránh khỏi Bị phơi nhiễm HIV, anh Hiếu phải thường xuyên dùng thuốc ARV (nhóm thuốc kháng virus HIV). Thể trạng yếu, Hiếu bị phản ứng mạnh với thuốc, ngày ngày vật lộn với chứng ảo giác, hoang tưởng. “Nắm được cơ chế sinh ảo giác nên khi nó sắp đến, mình lại đi ngủ để biến chúng thành cơn ác mộng, tránh hại mình, hại người”, Hiếu tâm sự.
Uống thuốc ARV cũng làm bệnh khớp lâu nay của Hiếu nặng nề hơn. Chỉ trong một thời gian ngắn, chàng trai trẻ suy nhược toàn thân, những cơn đau khớp, đau cột sống hành hạ làm Hiếu có lúc phải vịn tường và cầu thang mới có thể đi lại được. Xa nhà, anh Hiếu một mình chống chọi với mọi đau đớn.
May mắn, sau 3 tháng điều trị, bác sĩ Hiếu được kết luận âm tính với HIV. Thế nhưng dù đã thoát căn bệnh thế kỷ, Hiếu vẫn đang phải ngày ngày vật lộn với những hệ lụy, là bệnh viêm khớp, viêm cột sống.
Bác sĩ Nguyễn Văn Hiếu chỉ là một trong rất nhiều những bác sĩ, cán bộ nhân viên y tế đã và đang thường xuyên đối mặt với những khó khăn, rủi ro nghề nghiệp.
Môi trường làm việc của cán bộ y tế luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố độc hại, nguy cơ phơi nhiễm, mắc các bệnh nghề nghiệp cao.
Theo thống kê chưa đầy đủ của Công đoàn Y tế Việt Nam, hiện đã có 1.361 đoàn viên và người lao động y tế cả nước mắc các bệnh hiểm nghèo. Trong đó, có trên 60% là bệnh ung thư. Con số này chắc chắn sẽ tăng lên khi các đơn vị y tế trong cả nước có thống kê đầy đủ.
Tình trạng bạo hành nhân viên y tế trong khi làm việc cũng có xu hướng gia tăng và ngày càng nghiêm trọng. Theo số liệu đưa ra Bộ Công an, trong năm 2017, có 25 vụ hành hung bác sỹ, nhân viên y tế với 37 đối tượng tham gia. Năm 2018, báo chí đưa tin có 21 vụ bạo hành (gây thương tích, đập phá, gây rối...) đối với nhân viên y tế.
Tuy nhiên, những số liệu thực tế chắc chắn sẽ nhiều hơn, bởi ngoài những vụ hành hung thân thể, người thầy thuốc còn phải chịu đựng nhiều hành vi đe dọa về mặt tinh thần, bị nhục mạ, xúc phạm, gây tổn thương sâu sắc về mặt tâm lý.
Đã có những trường hợp, bác sĩ thậm chí mất đi tính mạng của mình (như trường hợp bác sĩ Trần Văn Giàu ở Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư, Thái Bình năm 2012).
Những vụ hành hung, nhục mạ, xúc phạm tinh thần cán bộ y tế vẫn xảy ra tại bệnh viện- Hình minh họa Dù luôn có những rủi ro nghề nghiệp, người bác sĩ vẫn luôn cố gắng vượt qua tất thảy để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Giáo sư Lê Đức Hinh, nguyên trưởng khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai, một trong những chuyên gia hàng đầu của ngành Thần kinh học Việt Nam cũng từng trải qua rất nhiều rủi ro nghề nghiệp trong suốt gần 60 năm gắn bó với nghề y.
Vào thời chiến, có những khi, ông Hinh phải khám chữa bệnh không đèn, không nước, không bàn ghế dưới hầm tối đen, ẩm mốc hay lao ra giữa hàng bom đạn để cấp cứu phòng không kịp thời. Thế nhưng, ông bảo, dù là tình huống nào, ông cũng luôn cố gắng thích nghi với hoàn cảnh để hoàn thành nhiệm vụ.
“Phía sau mỗi bệnh nhân không chỉ là sức khỏe, tính mạng của họ mà còn là cuộc sống của những người xung quanh họ nữa. Tôi luôn đặt hai chữ trách nhiệm lên hàng đầu bởi cứu một bệnh nhân cũng là cứu rất nhiều người”, ông Hinh tâm sự.
Như ông Hinh, với rất nhiều người bác sĩ chân chính, làm tròn trách nhiệm nghề nghiệp, cứu sống bệnh nhân luôn là điều đầu tiên họ nghĩ đến, trước cả bản thân mình.
Ngày 26/4/2019, Công đoàn Y tế Việt Nam đã triển khai Chương trình “Bảo vệ Blouse trắng” năm 2019.
Chương trình nhằm mục đích tạo sự đồng thuận, cảm thông, chia sẻ của toàn xã hội đối với những khó khăn vất vả, sự hy sinh của cán bộ, nhân viên ngành Y; tuyên truyền, đề xuất xây dựng chính sách nhằm chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đoàn viên công đoàn ngành Y.
Trên hết là niềm mong mỏi các cấp chính quyền, các cơ quan, đoàn thể, mỗi người dân cùng chung tay ủng hộ Chương trình “Bảo vệ Blouse trắng” để đội ngũ y, bác sĩ yên tâm, tập trung sức lực và trí tuệ chăm sóc người bệnh; mỗi cán bộ, nhân viên ngành Y cùng hưởng ứng chương trình bằng việc nâng cao ý thức, chủ động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho mình để chăm sóc tốt hơn cho người bệnh.
Ngày 29/10 tới đây, Hội thảo “Bảo vệ Blouse trắng” với chủ đề “An toàn, vệ sinh lao động, phòng chống bạo hành nhân viên tại cơ sở y tế” – hoạt động cao điểm của Chương trình “Bảo vệ Blouse trắng” năm 2019 sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn và Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Ngọ Duy Hiểu chủ trì.
Nguyễn Liên
Kẻ hành hung bác sĩ ở Ninh Bình là giang hồ cộm cán 'Bắc lợn'
Đinh Việt Bắc (còn gọi là "Bắc lợn") đe dọa, chửi bới và lao vào đánh bác sĩ ở BV đa khoa tỉnh Ninh Bình vì cho rằng con gái mình không được “nhiệt tình” chữa trị.
">Góc khuất đời áo blouse trắng: Những rủi ro nghề nghiệp khó lường