您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
NEWS2025-04-01 16:04:31【Công nghệ】1人已围观
简介 Chiểu Sương - 26/03/2025 23:49 Nhận định bóng bảng xếp hạng bóng đá thế giớibảng xếp hạng bóng đá thế giới、、
很赞哦!(48121)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Thư gửi mẹ hiền đầy xúc động gửi mẹ đã khuất của nữ sinh lớp 9
- Vừa bị cắt thưởng Tết dương, mẹ chồng còn buông một câu khiến con dâu điếng người
- Hải Phòng: Có ít nhất 2 phòng đặc biệt ở mỗi điểm thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Khai trừ đảng 4 cán bộ tại 2 bộ Công thương, Tài chính và EVN
- Bé gái dạy em học tiếng Anh khiến dân mạng thích thú
- Ứng dụng nhắn tin, gọi điện của Android âm thầm gửi dữ liệu về Google
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Chồng choáng khi biết mình bị vô sinh mà vẫn... 'đủ nếp, đủ tẻ'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Kỳ nghỉ Tết âm lịch kết thúc cũng là thời điểm các bạn sinh viên trở lại với giảng đường đại học. Nhưng đó cũng chính là thời điểm bắt đầu cho một cuộc chơi dài với bè bạn sau nhiều ngày không gặp. Và không ít bạn trẻ đã “cháy túi” sau những màn vui chơi quên ngày tháng.
Các “đại gia” nhất thời
">Bội thu nhờ Tết Sinh viên 'cháy túi' vì tiệc tùng thâu đêm
Số lượng học sinh bị ngộ độc lên đến hơn 50 em, chủ yếu là học sinh khối lớp 2. Các em được đưa đến trạm y tế phường truyền dịch và theo dõi. 20 em bị nặng sau đó được chuyển đến Trung tâm Y tế Cửa Lò.
Ông Trần Quốc Tuấn, Bí thư Đảng uỷ phường, Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường Nghi Hoà có mặt tại trạm y tế xác nhận vụ việc. Ông cũng cho biết chính quyền cùng nhà trường và bệnh viện sẽ theo dõi sát sao vụ việc.
Phụ huynh các học sinh bị ngộ độc đã yêu cầu chuyển toàn bộ các em còn lại đến Trung tâm Y tế Cửa Lò để tiếp tục theo dõi.
TheoThanh Sơn- Báo Nghệ An
">Ăn quả cây ngô đồng 'để thông minh hơn', 50 học sinh nhập viện
Trong khi thực hiện chương trình Tiểu học hiện hành, ở môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn, kiểu ra đề bài “Tả cây hoa hồng nhà em”, “Tả con chó nhà em”, “Tả bố em đang làm việc”… là do sự hời hợt của giáo viên. Phụ huynh không hiểu cứ đổ tại chương trình.
Chương trình và đề làm văn trong sách giáo khoa luôn “mở”
Trong khâu biên soạn sách Chương trình 2000, các tác giả sách giáo khoa đã đề cao quan điểm thực tế của bài học. Môn Tiếng Việt không là ngoại lệ. Vì thế, các bài học Tiếng Việt từ phân môn Tập đọc cho đến Luyện từ và câu, Tập làm văn…, bao giờ cũng có câu hỏi liên hệ. Dù câu hỏi ứng dụng có in vào sách hay không thì giáo viên vẫn phải hỏi.
Chương trình Tiếng Việt 2000, các đề văn rất “mở”
Chẳng hạn, khi học tập đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”, học sinh bao giờ cũng phải liên hệ mình cần học tập đức tính gì của Dế mèn. Học về câu khiến, học sinh được học “Cách đặt câu khiến”, “Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị”… Rồi các bài làm văn trao đổi ý kiến với người thân, tóm tắt tin tức, tập ghi chép sổ tay… là những minh chứng cho tính thực tế của nội dung chương trình.
Có lẽ rút kinh nghiệm nhiều bài tập làm văn trong sách chương trình cải cách giáo dục yêu cầu học sinh tả một sự vật cụ thể khiến nhiều em “khóc lóc”. nên đến chương trình Tiếng Việt 2000, các đề văn rất “mở”. Ví dụ, lớp 2 có những đề kiểu như “Kể về người hang xóm”, lớp 3 có đề “Viết một đoạn văn nói về một người thân của em”, riêng bài luyện tập tả con vật lớp 4 thì có những 4 đề bài để học sinh lựa chọn…
Sách giáo khoa đã thực tế hóa nhưng vẫn gò bó
Đáng lẽ ra, để phát huy sự tính tích cực của học sinh, sách giáo khoa chỉ cần ra đề, còn làm văn và viết văn thế nào là tùy cảm xúc của mỗi em.
Nhưng ngay từ lớp 2, lớp 3, sách giáo khoa lại đưa câu hỏi gợi ý vào bài học. Chẳng hạn như với đề bài viết về người thân thì sách lại in một loạt câu hỏi gợi ý: Người đó là ai? Bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì? Người đó đối với em thế nào? Em đối với người đó thế nào?… Thế là học sinh cứ trả lời các câu hỏi đó rồi ghép lại thành văn.
Sự gò bó trong dạy làm văn cho học sinh xuyên suốt chương trình Tập làm văn từ lớp 2 đến lớp 5. Hạn chế đó thể hiện rõ nhất ở câu kết bài. Vì lớp 2, lớp 3 sách gợi ý “Em đối với người đó như thế nào?” và lớp 4, lớp 5 sách lại gợi ý kết bài kiểu yêu quý đối tượng miêu tả, nên thường học sinh kết bài rất giống nhau theo cách “Em rất thích cây phượng vĩ này”.
Tôi đã từng chứng kiến, một học sinh lớp 3 viết bài văn kể về trận thi đấu thể thao và kết thúc bằng câu “Ra về, cầu thủ cả hai đội đều vui vẻ vì đã chơi một trận bóng hay”. Thấy em xong bài trước rồi ngồi chơi, cô giáo đến gần nhắc “Em rất thích trận đá bóng này”. Cậu học trò ngơ ngác một chút rồi vẫn cúi đầu viết thêm câu văn kết bài theo “truyền thống”.
Giáo viên dạy theo khuôn mẫu, đề bài nào học sinh cũng tả được
Học sinh tiểu học bây giờ không biết giỏi đến đâu nhưng được cái gần như cây gì cũng tả được và… con gì cũng tả được.
Chẳng hạn, gặp đề bài yêu cầu tả một cây hoa thì học sinh nào cũng biết viết “Trước cửa nhà em có một cây hoa hồng. Cây hồng này do bố em trồng từ lâu rồi… Nhìn từ xa cây hoa như một ngọn lửa khổng lồ. Mỗi bông hoa là một ngọn lửa hồng tươi…”.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Nếu gặp đề văn tả người thì còn dễ nữa. Các em tả trăm người như một. Bà thì cứ tóc bạc, da nhăn, nhai trầu… Cô giáo hoặc mẹ thì cứ da trắng, tóc đen, mắt sáng, răng đều.
Sở dĩ học sinh tả mẹ nào cũng giống mẹ nào, bà nào cũng giống bà nào là do cách hướng dẫn của giáo viên. Trong một tiết học 40 phút, sĩ số mỗi lớp trên dưới 40 học sinh, lại chỉ ngồi trong lớp tưởng tượng ra mà tả (thiếu trải nghiệm thực tế) cho nên giáo viên khó lòng tạo điều kiện cho cách nhìn và sáng tạo của từng học sinh để tả nét riêng biệt của mỗi con vật cùng loài. “Biết vậy mà đành chấp nhận” - các cô thường tặc lưỡi.
Từ tư duy tả mọi con vật cùng loài giống nhau đó nên giáo viên ra đề bài không giống hoàn cảnh sống của học sinh là điều dễ xảy ra. Và thực tế, hiếm khi có học sinh ương bướng trả lời “Nhà em không nuôi chó!”.
Điều đáng nói là bài văn thiếu tính thật thà
Không riêng gì thành phố, nông thôn ngày nay cũng dần dần xa lạ với những vật nuôi mà trước đây nhà ai cũng có. Một lúc nào đó, dừng lại để quan sát nhà quê, chúng ta sẽ thấy đúng là học sinh khó có thực tế mà miêu tả, nhất là tả loài vật.
Người dân thôn quê đang chuyển sang đi làm công nghiệp nên gà ít nuôi, và những chú gà trống oai phong đuôi cong như dấu hỏi là khó gặp. Chó thì nhốt cũi vì thả ra dễ mất nên nó không gần gũi với người. Mèo thì có thời gần như tuyệt chủng, nay hồi phục được số lượng đếm trên đầu ngón tay mỗi làng, mỗi xóm…
Thực tế là vậy nhưng trong bài văn của các em, mỗi khi đi học về chó phải chạy ra cổng đón, mừng tíu tít… Mèo thì đêm đêm chui vào chăn ngủ cùng với em… Rồi mèo lại còn rình chuột bên bồ thóc, “chít” một cái đã bắt sống tên chuột…
Phải viết vậy mới thành bài văn và bài văn mới sinh động. Càng học sinh giỏi càng phải tưởng tượng nhiều mà tả những cái… chẳng thấy bao giờ.
Quả đúng là, văn học thì có chân thực và luôn có hư cấu. Vấn đề tính thật thà trong bài văn của trẻ xin dành cho bạn đọc luận bàn.
Còn tôi, tôi chỉ xin được lí giải đôi chút về những đề văn yêu cầu tả đối tượng mà có học sinh chẳng thấy bao giờ (hay nói cho văn hoa là “Đối tượng tả không có trong đời em”). Qua phân tích trên, có thể kết luận nguyên nhân vấn đề này mang tính hệ thống: Từ nội dung chương trình tuy đã thực tế nhưng vẫn gò bó, thiếu sáng tạo, đến tư duy dạy văn khuôn mẫu những người thầy, không tạo được điều kiện cho học sinh có những chấm phá riêng.
Tùng Sơn (giáo viên tiểu học)
">Tại sao học sinh làm đề văn tả một 'đối tượng không có trong đời em'?
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Clip dài gần 5 phút, có tên “Học sinh Quảng Ngãi hồn nhiên sờ mó nhau trong trường” là hình ảnh đôi nam nữ còn mặc đồng phục vô tư ôm hôn nhau và quay lại hình ảnh này.
Các tin liên quan Hệ lụy đau lòng từ việc học trò yêu bạo dạn
Bố mẹ choáng trước tâm sự yêu đương của con
Học trò yêu ngay trong lớp học
Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ
Ảnh cắt ra từ clip Thông tin trên clip cho hay đây là hai học sinh đang học tại một trường phổ thông ở Quảng Ngãi.
Trước đó (2/4), đoạn clip lộ “cảnh nóng” của nam nữ học sinh ngay trong nhà vệ sinh khiến nhiều người xem không khỏi giật mình trước hành động yêu mạnh dạn của các bạn trẻ ngày nay.
Phong Đăng
">Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học
Cuốn sách góp phần “hoá giải” những hiểu lầm giữa bệnh nhân và bác sĩ
Xác thực sinh trắc học sẽ hạn chế tình trạng mua bán và cho thuê tài khoản ngân hàng. Ảnh: Lê Mỹ Với sự ra đời của Quyết định 2345/QĐ-NHNN, kể từ ngày 1/7/2024, khi người dùng chuyển khoản online trên 10 triệu đồng sẽ phải xác thực khuôn mặt mới có thể thực hiện được lệnh chuyển tiền. Đây được xem là biện pháp giúp hạn chế việc mua bán hay cho thuê tài khoản ngân hàng hiện nay.
Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia Việt Nam – NCS, việc Ngân hàng Nhà nước ra quy định yêu cầu áp dụng xác thực sinh trắc học với các giao dịch từ 10 triệu đồng sẽ hạn chế các tài khoản "rác", tài khoản ảo. Tức là, nếu nạn nhân có chuyển tiền vào tài khoản lừa đảo thì tiền vẫn nằm ở đó và có khả năng lấy lại do đối tượng lừa đảo không chuyển đi tiếp được. Có thể nói, đây là công cụ rất hữu hiệu trong phòng chống lừa đảo trên không gian mạng, khi thu hẹp phạm vi hoạt động của các đối tượng lừa đảo bằng cách loại bỏ hầu hết các tài khoản ngân hàng "rác".
Tại Hội thảo “Nâng cao bảo mật, an toàn giao dịch không tiền mặt”, được tổ chức ngày 14/6 tại TP.HCM, ông Ngô Tuấn Anh, Tổng Giám đốc Công ty an ninh mạng SCS, cũng cho biết những trường hợp lừa đảo hiện nay vẫn xảy ra là do tồn tại các tài khoản ngân hàng đi thuê và mạo danh người khác. Theo ông Ngô Tuấn Anh, có những trường hợp kẻ lừa đảo đi đến các vùng xa xôi, miền núi, nhờ người bán rau ngoài chợ, mượn căn cước công dân để đăng ký tài khoản và chúng dùng chính tài khoản đó. Do đó, với quyết định 2345, việc xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản giúp ngăn chặn tội phạm sử dụng tài khoản "mượn" để chuyển tiền.
Chia sẻ tại hội thảo trên, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước dẫn lời một chuyên gia nổi tiếng về an ninh mạng nhấn mạnh, với quyết định 2345, khi thực hiện giao dịch, chủ tài khoản phải vào xác thực khuôn mặt. Vì thế, tài khoản cho thuê không thể sử dụng được trong trường hợp này.
Tất cả các giải pháp đều không an toàn tuyệt đối
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6 diễn ra ngày 6/7 vừa qua, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, quyết định 2345 có mục đích đầu tiên là làm “sạch” tài khoản ngân hàng. Bởi hiện nay, người dân đã có căn cước công dân gắn chip, trong khi trước đây còn tồn tại chứng minh thư và nhiều giấy tờ khác để kẻ gian lợi dụng làm giấy tờ giả. Giờ đây, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Công an làm “sạch” tài khoản và chỉ giao dịch trên 10 triệu đồng mới yêu cầu khách hàng thực hiện bước xác thực khuôn mặt.
Có ý kiến đặt vấn đề giải pháp này liệu có an toàn tuyệt đối không? Theo ông Phạm Tiến Dũng, tất cả các giải pháp đều không an toàn tuyệt đối, bởi khi đưa ra giải pháp này thì tội phạm sẽ lại có phương án khác. Ở đây, ngân hàng cần phải liên tục tuyên truyền, phổ biến các giải pháp và đưa ra các khuyến cáo đến người dân, nhất là khi xuất hiện thủ đoạn lừa đảo mới.
Ông Vũ Ngọc Sơn cũng cho rằng, mặc dù quyết định 2345 sẽ loại bỏ hầu hết các tài khoản rác, nhưng thực tế vẫn còn nguy cơ các đối tượng lừa đảo thuê người lập tài khoản và thuê chính những người này thực hiện việc chuyển tiền cho chúng. Do đó, bên cạnh biện pháp tăng cường xác thực sinh trắc học từ ngày 1/7, vẫn cần tăng cường tuyên truyền để người dân chủ động nhận biết các hình thức lừa đảo, cũng như tăng cường giáo dục pháp luật cho người dân, để không trực tiếp tiếp tay cho các đối tượng lừa đảo như cho thuê tài khoản, làm thuê việc chuyển tiền…
Cùng quan điểm, một chuyên gia trong lĩnh vực thanh toán cho biết, thực tế kẻ lừa đảo sẽ không ngồi yên trước các giải pháp mới từ cơ quan chức năng. Chúng sẽ nghĩ ra nhiều thủ đoạn mới hơn. Điển hình mới đây là việc kẻ lừa đảo giả dạng cán bộ, nhân viên ngân hàng để hỗ trợ người dân tiến hành xác thực sinh trắc học tài khoản ngân hàng, sau đó, chúng chiếm đoạt tài khoản của họ. Cho nên, quan trọng nhất vẫn là công tác tuyên truyền để người dân ngày càng nhận thức rõ và biết cách ứng phó với các đối tượng lừa đảo.
">Xác thực sinh trắc học không có nghĩa là không còn tồn tại lừa đảo