{keywords}

Bác sĩ xem phim chụp của bệnh nhân Covid-19. Ảnh: AP

Ít nhất 20 trường hợp hoại tử vô mạch đã được ghi nhận tại một bệnh viện Ấn Độ ở thành phố Mumbai. Ba ca khác đang điều trị tại bệnh viện ở Delhi.

Căn bệnh này liên quan đến việc sử dụng steroid trong điều trị. Đây cũng được cho là một yếu tố dẫn đến sự bùng phát của các bệnh nhiễm trùng chết người như nấm đen.

Tiến sĩ Mayank Vijayvargiya, bác sĩ phẫu thuật tại Bệnh viện Hinduja, cho biết, nguy cơ nhiều trường hợp chết xương sẽ xuất hiện trong vài tháng tới.

“Hoại tử mạch máu là tình trạng nguồn cung cấp máu cho xương khớp bị gián đoạn, khi đó các mô xương sẽ chết”, Tiến sĩ Vijayvargiya nói. 

Khớp hông góp phần nâng đỡ trọng lượng cơ thể khi chúng ta đi đứng. Nếu bị tổn thương vì chứng hoại tử xương, bộ phận này sẽ không thể hoàn thành chức năng, khiến cơ thể đau đớn.

Tiến sĩ Sanjay Agarwala, Trưởng khoa Chỉnh hình và Chấn thương tại Bệnh viện Hinduja cùng với Tiến sĩ Vijayvargiya gần đây đã công bố nghiên cứu của họ về mối liên hệ giữa Covid-19 và chứng chết xương.

Tiến sĩ Vijayvargiya cho biết, sử dụng steroid có hiệu quả trong việc điều trị Covid-19. Tuy nhiên, đây là lý do phổ biến dẫn tới xương bị hoại tử. 

Bệnh hoại tử xương không gây chết người nhưng có thể làm xương khớp của bệnh nhân tê liệt, đau đớn.

“Nếu không được điều trị tốt, người bệnh có thể đi lại khó khăn và phải phẫu thuật. Căn bệnh có khả năng chữa khỏi nhưng người mắc Covid-19 cần chú ý những cơn đau xung quanh hông hoặc đùi”, Tiến sĩ Vijayvargiya giải thích.

Không giống như các bệnh nhiễm trùng do nấm, đến nay chưa có nhóm người nào được phát hiện là đặc biệt nhạy cảm với hoại tử xương. Các bác sĩ đã quan sát thấy bệnh hoại tử xương phát triển nhanh hơn ở những bệnh nhân Covid-19.

Ba ca bệnh được nghiên cứu còn khá trẻ (dưới 40 tuổi) và bị chết xương sau ít nhất 50 ngày mắc Covid-19.

Tất cả các bệnh nhân, đều là bác sĩ, đã được tiêm steroid vào tĩnh mạch trong quá trình điều trị Covid-19, hai người trong số họ không có tiền sử đau khớp.

Cả ba đều đã hồi phục sau quá trình điều trị và đã tiếp tục công việc của mình.

Căn bệnh trên xuất hiện trong bối cảnh lo ngại gia tăng về các biến chứng gây chết người sau khi chữa khỏi Covid-19. Theo dữ liệu mới nhất, các bang của Ấn Độ đã chứng kiến sự bùng phát của những trường hợp nhiễm nấm đen. Bệnh chủ yếu được ghi nhận ở người bị tiểu đường hoặc suy giảm miễn dịch nghiêm trọng.

Theo đó, có 40.000 ca bệnh nấm đen ở 18 bang trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 5. Riêng ở Delhi, đã có tới 750 người đang phải chống chọi với căn bệnh này.

An Yên(TheoIndependent)

Dấu hiệu cảnh báo viêm cơ tim cấp sau tiêm mũi 2 vắc xin Covid-19

Dấu hiệu cảnh báo viêm cơ tim cấp sau tiêm mũi 2 vắc xin Covid-19

Viêm cơ tim cấp hầu hết xảy ra ở người trẻ và phần lớn gặp sau tiêm mũi thứ 2 vắc xin ngừa Covid-19.  

" />

Biến chứng chết xương ở bệnh nhân Covid

Chết xương là một biến chứng của người mắc Covid-19,ếnchứngchếtxươngởbệnhnhâlịch thi đấu bóng đá mới nhất có thể phát sinh sau khi khỏi bệnh.

Căn bệnh hiếm gặp trên được gọi là hoại tử vô mạch hoặc chết các mô xương xuất hiện ở một số người từng mắc Covid-19. Thậm chí 3 tháng sau khi khỏi bệnh, người nhiễm SARS-CoV-2 cũng có thể gặp vấn đề ở xương.

{ keywords}

Bác sĩ xem phim chụp của bệnh nhân Covid-19. Ảnh: AP

Ít nhất 20 trường hợp hoại tử vô mạch đã được ghi nhận tại một bệnh viện Ấn Độ ở thành phố Mumbai. Ba ca khác đang điều trị tại bệnh viện ở Delhi.

Căn bệnh này liên quan đến việc sử dụng steroid trong điều trị. Đây cũng được cho là một yếu tố dẫn đến sự bùng phát của các bệnh nhiễm trùng chết người như nấm đen.

Tiến sĩ Mayank Vijayvargiya, bác sĩ phẫu thuật tại Bệnh viện Hinduja, cho biết, nguy cơ nhiều trường hợp chết xương sẽ xuất hiện trong vài tháng tới.

“Hoại tử mạch máu là tình trạng nguồn cung cấp máu cho xương khớp bị gián đoạn, khi đó các mô xương sẽ chết”, Tiến sĩ Vijayvargiya nói. 

Khớp hông góp phần nâng đỡ trọng lượng cơ thể khi chúng ta đi đứng. Nếu bị tổn thương vì chứng hoại tử xương, bộ phận này sẽ không thể hoàn thành chức năng, khiến cơ thể đau đớn.

Tiến sĩ Sanjay Agarwala, Trưởng khoa Chỉnh hình và Chấn thương tại Bệnh viện Hinduja cùng với Tiến sĩ Vijayvargiya gần đây đã công bố nghiên cứu của họ về mối liên hệ giữa Covid-19 và chứng chết xương.

Tiến sĩ Vijayvargiya cho biết, sử dụng steroid có hiệu quả trong việc điều trị Covid-19. Tuy nhiên, đây là lý do phổ biến dẫn tới xương bị hoại tử. 

Bệnh hoại tử xương không gây chết người nhưng có thể làm xương khớp của bệnh nhân tê liệt, đau đớn.

“Nếu không được điều trị tốt, người bệnh có thể đi lại khó khăn và phải phẫu thuật. Căn bệnh có khả năng chữa khỏi nhưng người mắc Covid-19 cần chú ý những cơn đau xung quanh hông hoặc đùi”, Tiến sĩ Vijayvargiya giải thích.

Không giống như các bệnh nhiễm trùng do nấm, đến nay chưa có nhóm người nào được phát hiện là đặc biệt nhạy cảm với hoại tử xương. Các bác sĩ đã quan sát thấy bệnh hoại tử xương phát triển nhanh hơn ở những bệnh nhân Covid-19.

Ba ca bệnh được nghiên cứu còn khá trẻ (dưới 40 tuổi) và bị chết xương sau ít nhất 50 ngày mắc Covid-19.

Tất cả các bệnh nhân, đều là bác sĩ, đã được tiêm steroid vào tĩnh mạch trong quá trình điều trị Covid-19, hai người trong số họ không có tiền sử đau khớp.

Cả ba đều đã hồi phục sau quá trình điều trị và đã tiếp tục công việc của mình.

Căn bệnh trên xuất hiện trong bối cảnh lo ngại gia tăng về các biến chứng gây chết người sau khi chữa khỏi Covid-19. Theo dữ liệu mới nhất, các bang của Ấn Độ đã chứng kiến sự bùng phát của những trường hợp nhiễm nấm đen. Bệnh chủ yếu được ghi nhận ở người bị tiểu đường hoặc suy giảm miễn dịch nghiêm trọng.

Theo đó, có 40.000 ca bệnh nấm đen ở 18 bang trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 5. Riêng ở Delhi, đã có tới 750 người đang phải chống chọi với căn bệnh này.

An Yên(TheoIndependent)

Dấu hiệu cảnh báo viêm cơ tim cấp sau tiêm mũi 2 vắc xin Covid-19

Dấu hiệu cảnh báo viêm cơ tim cấp sau tiêm mũi 2 vắc xin Covid-19

Viêm cơ tim cấp hầu hết xảy ra ở người trẻ và phần lớn gặp sau tiêm mũi thứ 2 vắc xin ngừa Covid-19.