您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Sổ đỏ bị mất, xử lý thế nào?
NEWS2025-04-17 08:57:36【Công nghệ】7人已围观
简介- Tôi có 1 mảnh đất thổ cư đã được cấp sổ đỏ từ năm 2003. Thế nhưng do sơ suất tôi đã đánh mất sổ,ổđnga ukrainenga ukraine、、

Cảm ơn luật sư
Bạn đọc Bùi Phương
很赞哦!(62)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
- Chuyện tình các y bác sĩ giữa tâm dịch Vũ Hán
- Ở đây bán vịt sống đắt gấp 3 lần vịt quay, tại sao lại vậy?
- Bài cúng Rằm tháng Giêng
- Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- Điều gì tạo nên sức hút của Lễ hội Quà tặng Hoàng gia?
- Phe đối lập bất ngờ lệnh rút quân khỏi các thành phố của Syria
- Đại gia chi gần trăm triệu thuê đào độc, lạ chơi Tết Nguyên đán
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Các cầu thủ U23 Việt Nam thi nhau cắt tóc 'cầu may' chào năm mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
Những cuộc gọi cho tôi để đòi nợ réo liên tục, bất kể ngày đêm. Hơn thế, ảnh của tôi và Nhân - kèm theo đơn tố giác chúng tôi đang tham gia vào một tổ chức lừa đảo, quỵt nợ và xù hụi - cũng xuất hiện trên mạng xã hội, với yêu cầu nếu thấy chúng tôi ở đâu, "vui lòng thông báo cho cơ quan công an để bắt giữ".
Nhân là một đồng nghiệp thân thiết cũ. Hỏi Nhân, tôi mới rõ ngọn ngành.
Em ruột Nhân là sinh viên, do túng thiếu một khoản nhỏ, ngại phiền người thân, đã vay tín dụng đen qua app. Giờ lãi mẹ đẻ lãi con, em không còn khả năng trả nợ nên không chỉ chúng tôi mà hầu hết thành viên trong gia đình Nhân đều nhận được điện thoại, tin nhắn và tố cáo tương tự. Nhân ghi âm cuộc gọi, tố giác đến cơ quan công an, nhưng chủ nợ thay đổi số liên tục để quấy rối.
Cờ bạc, lô đề rồi đổ nợ; làm ăn thua lỗ, thất nghiệp; xui rủi gặp tai ương, dịch bệnh... có hàng triệu lý do đẩy con người vào túng quẫn, phải vay mượn để sinh tồn.
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng hợp pháp đáng lẽ là địa chỉ cần tìm đến của những người túng thiếu. Nhưng các tổ chức này có yêu cầu phức tạp về hồ sơ, tài sản thế chấp, và thủ tục để giải ngân.
Vì thế, khi cần khoản vay nhỏ cho những mục đích gấp gáp, ít ai chọn vay ngân hàng; trong khi các app, tờ rơi quảng cáo dịch vụ tín dụng đen đập vào mắt họ mọi nơi. Chúng lại rất tiện lợi. Người vay chỉ cần chụp ảnh chứng minh thư hoặc căn cước công dân, sau đó dùng danh bạ điện thoại làm tài sản thế chấp, gửi qua app.
Số điện thoại của tôi đã trở thành một phần tài sản thế chấp của em ruột Nhân theo cách như vậy.
Cấp tín dụng cho cá nhân là một nghiệp vụ được quy định tại khoản 13 Điều 3 Luật Các tổ chức tín dụng 2010. Các app này cũng công bố lãi suất, còn công khai hơn cả ngân hàng, càng làm cho khách hàng tin tưởng vào tính minh bạch của nó.
Theo điều 468 Bộ luật Dân sự 2015, "lãi suất vay do các bên thỏa thuận" tuy vậy các bên không được phép thỏa thuận vượt mức 20% một năm của khoản tiền vay. Vượt qua mức này sẽ trở thành hoạt động cho vay nặng lãi và có thể bị phạt tiền hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các tổ chức tín dụng đen thường khéo léo cho vay số tiền nhỏ, tất toán nhanh với mức thu lợi nhỏ hơn quy định của pháp luật. Tiếp sau đó các app yêu cầu khách hàng ký kết hợp đồng mới, gộp các khoản lãi hình thành dư nợ gốc mới.
Người em của Nhân cũng vậy, ban đầu chỉ là khoản tiền nhỏ cho vay tính lãi theo ngày. Sau vài ngày không có tiền trả nợ, sẽ phải tất toán khoản vay, hủy hợp đồng cũ để ký hợp đồng mới với khoản vay mới là tổng số tiền còn nợ gốc cộng với lãi suất.
Từ cách làm này, người đi vay nhanh chóng mất khả năng thanh toán và bộ phận đòi nợ, với những biện pháp khủng bố tinh thần, xuất hiện.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin và các cơ quan thực thi pháp luật nếu làm tròn trách nhiệm của mình sẽ là chỗ dựa tốt hơn cho những người yếu thế. Nhưng đến nay, tôi vẫn chỉ có thể tự đi thanh minh với những người thân quen rằng tôi không lừa đảo, quỵt nợ, xù hụi ai. Tôi không biết mình sẽ trở nên thế nào trong mắt những người mà vì nhiều lý do, tôi không thể giải thích cho họ.
Tôi cũng buộc lòng phải tắt điện thoại vào giờ đêm (dù luôn lo sợ sẽ bỏ lỡ những cuộc gọi quan trọng) khi các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin bất lực trước việc chặn những số điện thoại khủng bố, những tin nhắn quảng cáo cho tín dụng đen...
Báo cáo vào 4/2018 của World Bank cho thấy, tỷ lệ vay hoặc sử dụng dịch vụ tín dụng tiêu dùng qua ngân hàng tại Việt Nam đang ở mức 21,7%. Vay từ người thân và bạn bè là 29,5%, và vay từ nguồn không chính thức lên đến 49%.
Chưa có báo cáo mới nhất, nhưng tôi tin rằng, ba năm đại dịch vừa qua thậm chí còn khiến cho nhu cầu sử dụng các khoản vay tăng mạnh hơn. Và nếu tỷ lệ trên vẫn giữ nguyên, tôi kinh hãi khi nghĩ đến chuyện những kẻ đòi nợ sẽ làm điêu đứng cuộc sống của những người nằm trong số 49% kia.
Thị trường cung cầu các gói tín dụng vi mô là có. Tuy vậy, những tổ chức tín dụng, những doanh nghiệp lớn dường như chưa quan tâm đầu tư, nên khoảng trống này là cơ hội để các app tín dụng phát triển và nở rộ.
Vậy ai là những người có nhu cầu vay các khoản tín dụng nhỏ này? Và giải pháp nào cho họ.
Thành công của Muhammad Yunus - nhà kinh tế học người Bangladesh - là bài học có thể tham khảo. Ông Yunus đã phát triển ngân hàng Grameen để cung cấp gói tín dụng vi mô. Ngân hàng cho những người nghèo vay các khoản rất nhỏ đồng thời hỗ trợ họ kiến thức quản lý kinh tế và giúp họ sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay; từ đó ông giúp rất nhiều người thoát nghèo và tỷ lệ mất vốn của ngân hàng cũng rất thấp.
Một thống kê năm 2004 cho thấy, trong gần 30 năm thành lập, Grameen đã cho người nghèo vay số tiền tương đương 4,4 tỷ USD, với tỷ lệ hoàn vốn trên 98%. Năm 2006, Muhammad Yunus và Grameen Bank được trao giải Nobel Hòa bình "vì nỗ lực tạo ra sự phát triển kinh tế và xã hội".
Mô hình tín dụng vi mô về sau được ứng dụng tại nhiều quốc gia, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Việt Nam cũng từng có nhiều quỹ tín dụng nhân dân hay những mô hình tổ hợp tác giúp nhau vốn liếng làm ăn với tính chất tương tự. Tôi nghĩ sau đại dịch là lúc cần có cơ chế hỗ trợ phát triển mạnh hình thức tài chính vi mô nhằm thu hẹp đất sống của các tổ chức tín dụng xấu.
Bên cạnh đó, việc hình thành những câu lạc bộ của các hội phụ nữ, đoàn thanh niên... để chia sẻ nguồn vốn, giúp đỡ những người khó khăn tiếp cận các gói tín dụng vi mô là một giải pháp.
Ngoài quỹ bảo hiểm xã hội, các quỹ an sinh xã hội do nhà nước thành lập với trách nhiệm đóng góp cho xã hội của các mạnh thường quân, sẽ là một ý tưởng khả thi hỗ trợ người gặp khó khăn đột xuất.
Không ai đáng bị đẩy vào chỗ chết chỉ vì một tính toán sai lầm về tài chính. Khi một người khốn cùng chỉ còn biết bấu víu vào tín dụng đen, "vòi bạch tuộc" của nó có thể sẽ cuốn cuộc đời nhiều người khác vào bi kịch.
Vũ Ngọc Bảo
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Vay dễ, trả khó
Tôi 22 tuổi, đang là sinh viên năm cuối ngành marketing một trường đại học tại Sài Gòn. Tôi được nhiều người khen xinh, hài hước, chịu khó.
Năm tôi học lớp 12, chị gái dẫn anh rể về ra mắt. Khi nghe anh rể kể về người em trai hơn tôi 9 tuổi, đang làm kiến trúc sư, thích làm từ thiện, có hiếu với bố mẹ, tôi rất ấn tượng. Trong suy nghĩ của tôi lúc đó, chắc anh đã có bạn gái.
Tôi và anh gặp nhau lần đầu trong đám cưới chị gái tôi. Hôm đó, anh lên sân khấu hát tặng vợ chồng anh trai bài: ‘Chân tình’ của nhạc sĩ Trần Lê Quỳnh. Tôi nhìn anh chăm chú, vì anh hát hay, ngoại hình đẹp. Trong đám cưới, anh mặc chiếc áo sơ mi trắng, quần tây, hợp với chiều cao 1m75 của anh.
Ảnh: N.H. Khi hai đứa chạm trán nhau, tôi gọi anh là chú. Thấy tôi gọi như vậy, anh đùa: ‘Gọi chú là yêu chú đó’.
Ngày 25 Tết hai năm trước, chị tôi sinh con gái đầu lòng. Nhà chồng chị cách Sài Gòn hơn 100 km. Đang xây nhà nên vợ chồng chị vẫn ở chung với bố mẹ chồng.
Vì bận lo Tết ở quê nên mẹ gọi cho tôi đến nhà ông bà thông gia chăm chị gái. Trường tôi nghỉ Tết sớm nên ngày 20 tháng Chạp tôi đã thu dọn quần áo về nhà anh rể ở. Đó là năm đầu tiên tôi ăn Tết xa quê, nhưng có rất nhiều kỷ niệm đẹp.
Kỷ niệm đầu tiên là tôi được tiếp xúc với anh (em trai của anh rể tôi -nv) nhiều hơn, hiểu anh hơn khi hai đứa lăng xăng trong bệnh viện lo các thủ tục cho chị tôi, vì chị sinh con khó. Tiếp đến, hai đứa cùng đi mua hoa, cây cảnh, mai về trang trí trong nhà, bánh kẹo để tiếp khách mấy ngày Tết.
Những ngày Tết, tôi chăm chị gái, phụ bế cháu cho chị, phụ bà thông gia dọn nhà cửa, đi chợ, gói bánh chưng, chuẩn bị đồ cúng và làm tiệc đãi khách. Hai bác cháu hợp tính nhau nên làm việc rất ăn ý.
Ăn Tết xa quê nhưng tôi không buồn, vì lúc nào cũng có anh ở cạnh phụ giúp việc này việc kia, đưa đi chơi nhà bạn, nhà người thân. Đêm Giao thừa, anh chở tôi đi xem bắn pháo hoa, hái lộc đầu năm. Cũng đêm đó, anh kể cho tôi nghe câu chuyện về người yêu cũ đã lấy chồng 4 năm trước.
Khi gặp tôi lần đầu, anh rất thích. Từ anh rể, anh đã có số điện thoại của tôi nhưng không dám liên lạc vì sợ tôi đã có bạn trai. Khi nghe tin tôi sẽ về chăm chị gái, ăn Tết ở nhà mình, anh rất vui. Về phần tôi, dù luôn miệng gọi anh là chú nhưng trái tim cứ thổn thức khi được ở gần anh, thấy anh nhìn mình chăm chú.
Hiện hai gia đình vẫn chưa biết chuyện chúng tôi yêu nhau. Chúng tôi dự tính, Tết năm nay anh sẽ về nhà tôi đón Tết, rồi nói chuyện với hai gia đình và xin phép cho hai đứa làm đám cưới. Thế nhưng, từ sâu thẳm tôi vẫn sợ bị phản đối, vì hai anh em lại lấy hai chị em. Anh luôn động viên tôi, chuyện đó không sao, quan trọng là tình yêu của hai đứa.
Tôi rất yêu anh. Bố mẹ anh cũng rất quý tôi. Hai bác vẫn thường xuyên hỏi thăm tôi, cho tôi tiền để trang trải chi phí cho việc học. Tuy nhiên, tôi rất sợ khi công khai chuyện yêu anh sẽ bị hai gia đình phản đối. Tôi rất sợ chuyện mình không được yêu anh nữa. Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
Về nhà dì ăn Tết, nam sinh tức giận vì bị coi như ô sin
Tết, cô giúp việc về quê. Mọi việc trong nhà từ rửa chén, lau nhà, lau bếp, chuẩn bị đồ cúng, thậm chí là lau chùi nhà vệ sinh, dì đều 'nhờ' tôi làm.
">Ăn Tết nhà anh rể, cô gái bối rối vì gặp tình yêu sét đánh
Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Nhật (xã Lập Lễ, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng). Ảnh: Nguyễn Thảo
Tháng 11/1968, như bao thanh niên khác ở quê nhà, ông Nhật lên đường nhập ngũ. Vào chiến trường, ông được biên chế về Đoàn 551, trực tiếp chiến đấu trên chiến trường Quảng Trị, chiến trường Lào, tham gia các trận đánh ở Savalakhẹt, Xiêng Khoảng, Cánh đồng Chum…
Cuối năm 1973, bị căn bệnh sốt rét hành hạ, ông được chuyển ra Trạm điều dưỡng ở Cây số 0, đường mòn Hồ Chí Minh. Tình hình sức khoẻ ngày một xấu đi, ông rụng tóc, sức khỏe giảm sút nên không thể trở lại chiến trường. Tháng 11/1974, ông được cho xuất ngũ trở về địa phương.
Năm 1979, chính quyền vận động một nửa làng đi làm kinh tế mới ở Hà Cối, Quảng Ninh. ‘Nhưng làm ăn khó khăn quá, năm 1981 tôi lại về quê’.
Lúc này, ông Nhật đi vay mượn, bắt tay vào làm đầm.
‘Huyện về dạy lớp chăn nuôi đúng 6 ngày’ - ông nhớ lại.
‘Đầu tiên, tôi nuôi cá trắm nhưng không thành công vì cá rẻ quá, nhiều khi không bán được’.
Thất bại với cá trắm, ông chuyển sang nuôi cá vược, rô phi dương tính. Lúc ấy, ông chỉ có 11 ha đầm, đấu thầu thêm hơn 40 ha của xã. Ông bắt đầu ‘thắng’ từ đó, kinh tế gia đình đi lên trông thấy.
Đang đà làm ăn thuận lợi, năm 1999, ông quyết định bán căn nhà 3 tầng ở trung tâm xã với giá 160 triệu đồng - một tài sản lớn lúc đó để có tiền xoay vòng vốn.
Đang nhà cao cửa rộng ở trung tâm xã, cả gia đình ông gồm 6 nhân khẩu dọn ra túp lều 16 m2 cạnh chân đê. Thời điểm ấy, khu vực này được gọi là xóm liều, chưa có ai ở.
Vợ con ông phản đối, chẳng ai đồng ý, có người bảo ông hoang tưởng. ‘Vợ tôi cảnh báo ‘không khéo lại phải căng bạt mà ngủ’. Tôi nói ‘bà cứ yên tâm, tôi căng bạt quen rồi, đi bộ đội toàn mắc võng ngủ không’.
Dùng tiền bán nhà và vay mượn thêm, ông cải tạo hơn 60 ha ở đảo Vũ Yên để nuôi cá và làm vườn. Lợi nhuận thu về 250-300 triệu đồng. Ông trả hết nợ, tái đầu tư, mỗi năm nộp thuế cho nhà nước hàng trăm triệu đồng.
Ngôi nhà khang trang được ông Nhật xây dựng sau khi làm kinh tế thuận lợi. Ảnh: Nguyễn Thảo Năm 2014, sau khi trả lại toàn bộ diện tích đầm ở đảo Vũ Yên cho nhà nước để xây dựng khu du lịch, ông tiếp tục nhận thầu hơn 24ha đầm Sơn Môi (xã Lập Lễ) để cùng con cháu nuôi thủy sản.
Từ ngày kinh tế khấm khá, ông có điều kiện quan tâm tới các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương hơn.
Nuôi 2 cháu ngoại mồ côi cả bố lẫn mẹ từ khi các cháu 18 tháng và 2 tuổi, ông thường xuyên đi họp phụ huynh cho các cháu. Thấy đám trẻ mặc áo mưa rách, không có xe đạp, phải cuốc bộ mấy cây số đi học, thương quá, ông nảy ra ý tưởng tặng xe đạp cho các cháu.
Ông Nguyễn Hữu Nhật tặng xe đạp cho học sinh nghèo mỗi dịp khai giảng năm học mới. Món quà này cũng xuất phát từ quá khứ nghèo khó của chính bản thân ông. ‘Thời thanh niên của tôi, cái xe đạp là cả một ước mơ. Đến lúc lấy vợ, ước mơ ấy vẫn chưa thực hiện được. Thế rồi, năm 1970 được về phép 45 ngày để cưới vợ, tôi quyết tâm phải có cái xe đạp bằng được’.
‘Tôi đi kéo cưa thuê, mua được một cái giường và một chiếc xe khung dựng đầu tiên năm 1971 bằng số tiền đi làm thuê suốt 45 ngày nghỉ phép’.
Bắt đầu từ năm 2014, cứ mỗi dịp năm học mới, ông lại tặng 10-30 chiếc xe đạp cho học sinh nghèo. Đến nay, số xe đạp mà ông Nhật tặng cho học sinh xã Lập Lễ đã lên tới 51 chiếc, trị giá 100 triệu đồng.
Năm 2009, ông phát hiện một gia đình 4 người cùng xã không có nhà ở, phải ở trong túp lều dựng tạm bên góc nhà văn hoá. Đó là gia đình anh Nguyễn Văn Tý, chị Vũ Thị Nguyện - cả hai vợ chồng đều khuyết tật bẩm sinh.
Năm ấy 2 con gái của anh chị đã 16-17 tuổi nhưng vẫn cùng bố mẹ sinh sống trong căn nhà chỉ kê được đúng một chiếc giường bẹp. Khách vào nhà phải cúi đầu xuống, không là đầu chạm nóc. ‘Gọi đó là nhà cũng không phải. Mái lợp tạm bờ-rô xi măng, gạch xung quanh không có vữa trát, mà chỉ xếp chồng lên nhau rồi lấy cây chống’.
Ông Nhật kể, hai vợ chồng họ lấy nhau đã ở đấy rồi. Xã cho họ mượn một góc bên hồi nhà văn hoá. Họ sống từ đó đến khi con lớn. Gia tài lớn nhất trong nhà là con lợn 40kg.
‘Nếu chỉ thiếu 1 gian nhà thì tôi cho cả luôn, nhưng sau hỏi ra thì họ không có đất. Tôi lại đề xuất chính quyền xã cấp đất’.
Có đất, ông đi đầu ủng hộ 20 triệu đồng, còn lại ông đích thân đi vận động bà con làng xóm, họ hàng thân thích của 2 vợ chồng anh Tý trong đúng 3 ngày.
Kết quả là một ngôi nhà 56m2 trị giá hơn 60 triệu đồng được xây lên. Đến nay, gia đình anh Tý vẫn đang ở đó, 2 cô con gái cũng đã trưởng thành, kinh tế bớt khó khăn hơn trước.
Xúc động trước tình cảm của ông, gia đình anh Tý chia sẻ: ‘Nếu không có bác Nhật thì không bao giờ chúng tôi nghĩ đến chuyện làm nhà’.
Những tấm giấy khen, bằng khen được ông trân trọng treo ở một góc nhà. Sau đó ít năm, thấy đoạn đường đất 1km gần nhà gây bất tiện cho việc đi lại của gia đình và người dân, ông mạnh dạn đứng ra ủng hộ 50 triệu đồng, kêu gọi thêm bà con đóng góp được 100 triệu đồng để hoàn thành con đường.
‘Đến mỗi nhà, tôi kêu gọi bà con có bao nhiêu ủng hộ bấy nhiêu, còn bao nhiêu tôi sẽ bù’ - ông nói.
Hiện tại, tuổi đã cao, ông giao lại việc làm đầm cho các con. Ông chỉ còn nhận nhiệm vụ quản lý 2 khu chợ của xã. Với vị trí của mình, ông còn tạo điều kiện cho 2 cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn làm công việc thu vé chợ, kiếm thêm thu nhập. Cùng với đó, ông thường xuyên tặng quà, hỗ trợ vật chất những hoạt động tập thể của làng, xã.
Với những đóng góp cho cộng đồng suốt nhiều năm, người cựu chiến binh 71 tuổi nhiều lần được vinh danh ở xã, huyện, thành phố và cấp trung ương.
Nhận xét về những đóng góp của ông Nhật cho cộng đồng địa phương, ông Đinh Văn Ba - Phó Chủ tịch UBND xã Lập Lễ cho biết: ‘Hằng năm ông Nhật vẫn tặng quà cho các học sinh nghèo vượt khó của xã. Quan điểm của chính quyền là ghi nhận và khuyến khích các cá nhân có khả năng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn như ông’.
Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học
SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.
">Cựu binh mua hơn 50 xe đạp tặng học sinh nghèo
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới (áp dụng đối với xe ô tô, xe chuyên dùng) … là những giấy tờ mà chủ xe thường mang theo. Tuy nhiên, nhiều người lại bỏ quên Giấy chứng nhận Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của Chủ xe cơ giới.
Vì sao là bảo hiểm bắt buộc?
Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là loại hình mà các cá nhân hoặc doanh nghiệp phải mua theo luật định và được xem là chính sách an sinh xã hội của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi cho nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông do xe cơ giới gây ra, mặt khác giúp bảo vệ tài chính cho chủ xe cơ giới trước những rủi ro bất ngờ.
Bùng nổ xe máy và ý thức tham gia giao thông chưa cao là những nguyên nhân khiến số lượng tai nạn giao thông không ngừng tăng lên Để đảm bảo đúng các quy định của pháp luật, ngoài việc tuyên tuyền để người dân nhận thức và tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đầy đủ, Chính phủ cũng quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Nếu không mang theo Giấy chứng nhận hoặc giấy không còn hiệu lực, chủ xe máy sẽ bị phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng; chủ xe ô tô sẽ bị phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.
Mức bảo hiểm lên đến 100 triệu đồng/người/vụ
Mức phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới hiện nay chỉ ở mức 60.000 đồng/năm đối với xe máy và từ 437.000 đồng/năm trở lên đối với ô tô tùy theo mục đích sử dụng xe. Mức phí không cao và sản phẩm có thể được mua dễ dàng tại các công ty bảo hiểm, mua trực tuyến hoặc ở các đại lý ô tô, xe máy…, vì vậy nếu chưa có các chủ xe cần tham gia ngay từ hôm nay để luôn an tâm vì được bảo vệ trước các rủi ro không lường trước có thể xảy ra.
Thực tế cho thấy có nhiều vụ tai nạn xảy ra, người gây tai nạn bỏ chạy hoặc không có đủ tiền để bồi thường cho gia đình nạn nhân, khiến họ vừa chịu cảnh đau khổ vì mất người thân lại càng thêm túng quẫn do mất đi trụ cột gia đình.Nếu chủ xe tham gia bảo hiểm bắt buộc TNDS theo quy định thì các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ là nơi giúp xóa đi một phần những khó khăn trên.
Ông Bùi Gia Anh, Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (thứ hai từ phải sang), trao hỗ trợ nhân đạo cho đại diện gia đình một nạn nhân tai nạn giao thông tại Hải Dương. Theo quy định khi xảy ra rủi ro, tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm, đơn vị bảo hiểm có thể sẽ bồi thường cho chủ xe phần trách nhiệm dân sự này với mức trách nhiệm lên đến 100 triệu đồng/1 người/vụ.
Doanh nghiệp bảo hiểm chung tay hỗ trợ nạn nhân tai nạn giao thông
Trong trường hợp không xác định được xe gây tai nạn hoặc tai nạn không thuộc phạm vi bảo hiểm cũng sẽ được hỗ trợ bồi thường nhân đạo cho nạn nhân số tiền lên đến 20 triệu đồng/ 1 người. Quy định này đã hỗ trợ phần nào khó khăn về mặt tài chính cho chủ xe cũng như gia đình nạn nhân, chứng minh được tính ưu việt của chính sách trong thời gian qua.
Bà Hoàng Thị Yên, Đại diện Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam trao hỗ trợ nhân đạo cho một gia đình nạn nhân ở Đồng Tháp Các trường hợp sẽ được hỗ trợ nhân đạo khi công an không xác định được xe cơ giới gây tai nạn; xe gây tai nạn không tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới; và xe gây tai nạn tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới nhưng không được doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường vì bị loại trừ bảo hiểm theo quy định của pháp luật, chẳng hạn như lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy, lái xe không có giấy phép lái xe hoặc giấy phép lái xe không phù hợp đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có giấy phép lái xe...
Khi nạn nhân tử vong trong tai nạn giao thông rơi vào những trường hợp được hỗ trợ nêu trên và có Kết luận của công an giải quyết tai nạn, người thân của nạn nhân có thể gọi đến đường dây nóng theo số 024 3941 2063 hoặc 0967235155 hoặc website: www.iav.vn (Chuyên mục Quỹ Bảo hiểm Xe cơ giới) để được hỗ trợ.
Quỹ Bảo hiểm Xe cơ giới do Chính phủ quy định trên cơ sở yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ kinh doanh bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới phải đóng góp hàng năm và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam được Bộ Tài chính giao quản lý kể từ năm 2009.
Minh Phương
">Những giấy tờ phải mang theo khi tham gia giao thông
Nguồn gốc ngày lễ Giáng sinh
Noel hay còn gọi là Giáng sinh, lễ Thiên Chúa giáng sinh hay Christmas, là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giê-su ra đời. Theo phần lớn các tín hữu Kitô giáo, họ tin là Chúa Giê-su được sinh tại Bethlehem, thuộc xứ Judea, nước Do Thái (ngày nay là một thành phố của Palestine), lúc bấy giờ thuộc Đế quốc La Mã, vào khoảng giữa năm 7 TCN và năm 2.
Ngày lễ được cử hành chính thức vào ngày 25 tháng 12 nhưng thường được mừng từ tối ngày 24 tháng 12 bởi theo lịch Do Thái, thời điểm tính bắt đầu một ngày là lúc hoàng hôn chứ không phải nửa đêm.
Lễ chính thức ngày 25 tháng 12 được gọi là 'lễ chính ngày', còn lễ đêm 24 tháng 12 gọi là 'lễ vọng' và thường thu hút nhiều người tham dự hơn.
Vào đêm 'lễ vọng', tất cả các địa điểm như thánh đường hay mỗi hộ gia đình đều trang trí hang đá với máng cỏ, bên trong có tượng chúa Hài đồng tượng Đức Mẹ Maria. Ở xung quanh đó là những chú lừa, tượng Ba Vua, một số thiên thần, thánh Giê-su...
Tuy nhiên, những người theo Chính Thống giáo Đông phương vẫn sử dụng lịch Juliêng để định ngày này, cho nên họ tổ chức lễ Giáng sinh vào ngày 7 tháng 1 theo lịch Gregory.
Ý nghĩa lễ Giáng sinh
Ngoài ý nghĩa theo đạo Thiên Chúa, Noel là một ngày lễ gia đình, một ngày đặc biệt để tụ tập quây quần mọi người, mọi thế hệ trong gia đình.
Ngày Noel cũng là một thông điệp của hoà bình: 'Vinh danh Thượng Đế trên cao - Bình an cho người dưới thế', Noel cũng là ngày người ta dành sự cảm thông và sẻ chia chân thành với những ai bị bỏ rơi, bị cô đơn, bệnh tật, già yếu…
Diệu Bình
Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Giáng sinh
Bên cạnh ý nghĩa về mặt tôn giáo, kỷ niệm ngày sinh của Chúa Giê-su, Noel còn là dịp các thành viên trong gia đình sum họp, quây quần bên nhau.">Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Noel và ngày Giáng sinh hàng năm
Tôi biết mình say, nhưng cô ấy rất tỉnh, rõ ràng là cố ý cho tôi vào bẫy. Tôi sợ rằng, nếu Huyền biết được chuyện này, cô ấy sẽ không bao giờ tha thứ cho tôi. Nhưng bản thân tôi cũng không biết phải làm sao. Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Vào khách sạn 4 tiếng chỉ để nói chuyện, bạn trai mới quen khiến tôi hoang mang
Suốt gần 4 giờ trong căn phòng kín, chỉ có hai đứa với nhau nhưng anh không nắm tay, ôm hôn, nói lời yêu hay đòi hỏi gì khác.
">Tỉnh dậy sau cơn say ở nhà người yêu, tôi bàng hoàng biết mình bị lừa