您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
NEWS2025-04-25 14:33:53【Bóng đá】3人已围观
简介 Pha lê - 22/04/2025 16:54 Nhận định bóng đá g lịc âmlịc âm、、
很赞哦!(76)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
- Doanh nghiệp đầu tiên được Bộ TT&TT công nhận đạt chuẩn cung cấp dịch vụ ký số từ xa
- Trẻ em Việt đang bị đầu độc bởi clip gắn Elsa phản cảm
- Diễn viên Minh Thu đang yêu Tô Dũng
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi
- Nghi vợ ngoại tình vì siêng… lên chùa
- Giả danh bác sĩ bệnh viện lớn dụ người bệnh chi tiền triệu mua thuốc
- Video quân Ukraine phá hủy tổ hợp S
- Nhận định, soi kèo Basel vs Yverdon
- Mắc loại bệnh triệu người có 1 sau khi uống viên thuốc chữa đau họng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
Ngày hôm nay 15/3, Trường ĐH Cần Thơ có thông báo khẩn về việc học tập của trường.
Theo thông báo mới nhất này, từ ngày 16-29/3, Trường ĐH Cần Thơ tiếp tục triển khai giảng dạy không tập trung. Nhà trường giao cho giảng viên chủ động lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học trên cơ sở đảm bảo chất lượng đào tạo.
Trưởng các đơn vị đào tạo có trách nhiệm thông báo kịp thời cho giảng viên, cố vấn học tập của đơn vị mình để giảng viên liên hệ với sinh viên về việc tổ chức học tập các học phần do mình phụ trách.
Đáng chú ý là ngày hôm qua 14/3, Trường ĐH Cần Thơ vừa có thông báo về việc học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và học viên tại các trung tâm của trường bắt đầu học tập trung từ thứ Hai ngày 16/3.
Như vậy, chỉ sau một ngày, trước những diễn biến mới của dịch Covid-19, nhà trường đã thay đổi quyết định cách học của sinh viên.
Ngân Anh
Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid-19
Buổi chiều, thay vì lên giảng đường, thầy Phương vội rảo bước tới phòng làm việc của mình tại tầng 7, bật webcam và mic rồi... "điểm danh bất ngờ".
">Sau 1 ngày gọi SV trở lại, Trường ĐH Cần Thơ thông báo khẩn không học tập trung
">Bị bồ ‘đá’, đòi tình phí cho đỡ… ‘cay’
Kẻ xấu đổi tên Fanpage Công an tỉnh Vĩnh Phúc.
Đáng chú ý, dòng trạng thái mới nhất của trang Fanpage này cho biết, hiện tại, Fanpage của Công an tỉnh Vĩnh Phúc đang bị các đối tượng xấu thực hiện tấn công làm thay đổi nội dung tên Fanpage.
“Ban quản trị đang cố gắng khắc phục, mọi người bình tĩnh và tin tưởng chúng tôi! Rất xin lỗi về sự bất tiện này”, nội dung thông báo cho biết. Tính đến thời điểm 18h ngày 25/10/2021, sự cố trên vẫn chưa được khắc phục.
Theo Cổng giao tiếp điện tử của Công an tỉnh Vĩnh Phúc, trang Fanpage của đơn vị này vừa mới đi vào hoạt động từ ngày 1/10/2021. Đây là kênh Facebook chính thức và duy nhất của Công an tỉnh Vĩnh Phúc.
Giao diện trước đây của trang Fanpage Công an tỉnh Vĩnh Phúc. Trang Facebook này sẽ tiếp nhận các phản ánh của người dân về tư thế, tác phong của cán bộ, chiến sĩ công an khi thực thi pháp luật, tình hình an ninh trật tự...
Khi cần phản ánh thông tin, người dân có thể gửi tới Fanpage qua tính năng nhắn tin. Fanpage có thể tiếp nhận dữ liệu dưới dạng văn bản, hình ảnh, video clip, file ghi âm… về tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh, tin nghi vấn về các hoạt động của các loại tội phạm thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Khi nhận được phản ánh, đơn vị sẽ tiếp nhận, chọn lọc, kiểm duyệt thông tin để có cách thức xử lý hoặc chuyển hồ sơ cho đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ thực hiện.
Trọng Đạt
Phát hiện nhiều website giả mạo, lừa đảo người dùng Việt Nam
Trong tuần đầu tháng 10, đã có 140 phản ánh về các trường hợp lừa đảo trên mạng được người dùng gửi về Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC).
">Kẻ xấu đổi tên Fanpage Công an tỉnh Vĩnh Phúc
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
Ông Phạm Văn Khôi, Phó Chủ tịch UBND huyện Ea H'leo, thừa nhận cuộc hộp xét thi đua khen thưởng của huyện sai quy trình Theo nguồn tin này, sau khi hủy bỏ và thu hồi kết quả thi đua, UBND huyện Ea H'leo đã giao Phòng Nội vụ phối hợp với Phòng GD-ĐT, các trường học thu hồi hiện vật khen thưởng.
Phòng GD-ĐT, trường học thông báo đến công chức, viên chức để thực hiện hoàn trả hiện vật.
Trường THCS Y Jút nới cô T. công tác Vụ việc bắt đầu từ việc 2 cô giáo P.T.T.T và Đ.T.N.Tr đã làm đơn tố cáo gửi UBKT huyện ủy Ea H'leo. Các giáo viên yêu cầu làm rõ việc bị Phòng GD-ĐT huyện ra thông báo không được khen thưởng cuối năm do phát ngôn sai trên mạng xã hội và liên quan đến tín dụng đen.
Cụ thể, vào ngày 29/9, ông Phạm Văn Đảng, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Ea H'leo, đã ký thông báo danh sách các trường hợp không được đề xuất khen thưởng năm học 2022-2023, trong đó có cô T. và cô Tr.
Lý do khiến cô T. không được khen thưởng vì không chấp hành việc điều động của tổ chức về công tác cán bộ, đăng tải, chia sẻ trên Facebook thông tin gây dư luận không tốt.
Còn cô Tr. không được khen thưởng vì bị cho rằng có dư luận về việc cô liên quan đến tín dụng đen và huy động vốn trái quy định.
UBKT huyện ủy Ea H'leo đã vào cuộc xác minh, làm rõ nội dung đơn tố cáo.
Sau đó, ông Phạm Văn Khôi, Phó Chủ tịch UBND huyện Ea H'leo, thừa nhận cuộc họp Hội đồng xét thi đua năm học 2022-2023 của huyện Ea H'leo chưa đúng quy trình và sẽ hủy kết quả.
Ông Khôi cũng khẳng định, UBND huyện Ea H'leo sẽ gửi văn bản xin lỗi các cô giáo bị thông báo kết luận có sai phạm do phát ngôn trên mạng xã hội và liên quan đến hoạt động tín dụng đen.
Xin lỗi công khai cô giáo mất khen thưởng vì bị thông báo liên quan tín dụng đen
UBND huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) đã tổ chức công khai xin lỗi 2 cô giáo bị ra thông báo kết luận liên quan đến tín dụng đen và sai phạm do đăng tải thông tin trên mạng.">Diễn biến mới vụ cô giáo bị thông báo mất khen thưởng vì liên quan tín dụng đen
Công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia năm 2020
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Giáo dục công dân
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017. Con số này cao kỷ lục trong suốt lịch sử 41 năm nhà nước tổ chức xét phong/công nhận đạt tiêu chuẩn phó giáo sư, giáo sư. Điều đáng nói, trong số giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt, số người có công trình nghiên cứu khoa học được đăng trên các tạp chí ISI/Scopus rất thấp.
34% GS và 53% PGS năm 2017 không có bài báo ISI/Scopus
Theo số liệu mà Tiền Phong có được, trong số 85 giáo sư được xét duyệt lần này thì có 56 giáo sư có bài báo đăng trên tạp chí ISI và Scopus với số lượng 924 bài, trung bình 16,5 bài/giáo sư có bài trên tạp chí ISI/Scopus, chiếm gần 66%. Như vậy, khoảng 34% giáo sư được xét duyệt năm 2017 không có bài báo khoa học đăng trên các tạp chí nổi tiếng quốc tế.
Theo dự thảo, bắt đầu từ năm 2019, một trong những tiêu chuẩn bắt buộc để được phong GS, PGS là phải có công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học nổi tiếng trên thế giới như ISI/Scopus. Trong ảnh: Lễ phong GS, PGS năm 2012. Trong số các giáo sư được xét duyệt năm nay của các ngành, thì ngành Toán có một giáo sư và cũng là giáo sư trẻ nhất năm 2017 là Phạm Hoàng Hiệp với 37 bài được đăng trên tạp chí ISI/Scopus. Ngành Vật lý có 4 giáo sư được xét duyệt thì có tới 192 bài trên tạp chí ISI/Scopus, trung bình mỗi giáo sư ngành vật lý có 48 bài. Trong khi đó, có 11 ngành/28 ngành có giáo sư được phong lần này nhưng không có bài báo ISI/Scopus nào như tâm lý, ngôn ngữ, giáo dục học, công nghệ thông tin, luật học.
Đối với phó giáo sư, trong số 1.141 người được xét duyệt thì có 532 người có bài báo đăng trên các tạp chí nổi tiếng thế giới, chiếm 46,6%, tức là trên 53% phó giáo sư được xét duyệt năm nay không có bài báo khoa học trên các tạp chí ISI/Scopus. Những ngành có ít bài báo khoa học chủ yếu thuộc các ngành xã hội. Trong đó, ngành Luật có 13 người được xét tặng phó giáo sư nhưng cũng không có bài báo nào đăng trên tạp chí ISI/Scopus. Ngành ngôn ngữ học cũng có 22 người được xét duyệt phó giáo sư và cũng không có bài báo trên ISI/Scopus nào. Có thể nói, ngành Luật học và ngành Ngôn ngữ học là hai ngành “trắng” bài báo khoa học trên ISI/Scopus.
Ngành Khoa học an ninh, khoa học quân sự năm nay có 93 người được xét duyệt danh hiệu phó giáo sư nhưng chỉ có 1 phó giáo sư có 1 bài báo đăng trên tạp chí nổi tiếng thế giới.
Ngành giáo dục học có 32 phó giáo sư được xét duyệt nhưng chỉ có 3 phó giáo sư có bài báo khoa học với 4 bài. Ngành Tâm lý học có 17 người được xét duyệt phó giáo sư nhưng chỉ có hai người có 6 bài báo trên ISI/Scopus. Ngành triết học – xã hội – chính trị học có 26 phó giáo sư được xét duyệt nhưng chỉ có 2 người có bài báo trên ISI/Scopus.
Tuy nhiên, trong khi những ngành có rất ít hoặc không có bài báo khoa học nào thì có những cá nhân ở ngành khác lại rất xuất sắc. Ví dụ như PGS. Nguyễn Quảng Trường, ngành Sinh học có 160 bài; PGS. Nguyễn Thị Hồng Vân, ngành Vật lý: 153 bài; PGS.Trần Đăng Thành, ngành Vật lý: 110 bài.
Tại đâu?
Bên cạnh việc rất nhiều GS, PGS được xét duyệt lần này không có bài báo nào trên tạp chí ISI/Scopus, lại có rất nhiều người có nhiều công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí trên lại không mặn mà với việc làm hồ sơ xét duyệt.
Vừa giảng dạy, vừa làm nghiên cứu khoa học, một tiến sĩ kinh tế từng lọt vào top 5% nhà kinh tế có ảnh hưởng trên thế giới cho biết ông chưa bao giờ làm hồ sơ để xét duyệt phó giáo sư. Vì thủ tục phiền hà và nghe thấy những râm ran chuyện nọ chuyện kia nên ông không muốn tham gia vào cuộc đua này. “Tôi nghĩ, giáo sư, hay phó giáo sư được coi là giới tinh hoa của đất nước. Nhưng cứ để chuyện nọ, chuyện kia đồn đại, tôi thấy không hay và vì vậy, tôi chưa muốn nộp hồ sơ” – vị tiến sĩ này cho biết.
Còn nói về việc xuất bản các bài báo ISI/Scopus, vị tiến sĩ kinh tế này cũng thừa nhận ngành khoa học tự nhiên có thuận lợi hơn ngành khoa học xã hội. Một phần cũng do quy định hiện hành là khoa học xã hội không cần bài báo quốc tế, chỉ cần bài báo trong nước là đủ điều kiện. Tuy nhiên, ông cho rằng, một số ngành khoa học xã hội có thể công bố quốc tế rất tốt như tâm lý, dân tộc học. Đây là ngành mà trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu được đăng trên ISI/Scopus.
Hơn nữa, trong quy định về tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư hiện nay, vị tiến sĩ kinh tế trên cho rằng không có sự rạch ròi. “Mỗi bài báo quốc tế hội đồng xét duyệt có thể cho 1 điểm nhưng cũng có thể cho 0.5 điểm. Chính vì vậy, có khi 10 bài báo cũng vẫn trượt là bình thường. Do không có quy định cứng, cụ thể như thế nên dễ nảy sinh chuyện nọ chuyện kia” – vị tiến sĩ kinh tế cho hay.
Trong khi đó, một PGS trong ngành sinh học cho rằng Bộ GD-ĐT đang lấy ý kiến cho dự thảo quy định tiêu chí xét duyệt giáo sư, phó giáo sư mới với nhiều tiêu chí khắt khe hơn, do vậy có vẻ như năm nay là “chuyến tàu vét” nên số giáo sư, phó giáo sư được phong tăng đột biến. Trong khi đó, có nhiều người đủ tiêu chuẩn cứng vẫn không đạt như PGS. Nguyễn Ngọc Châu. PGS. Châu đã làm hồ sơ xét duyệt giáo sư tới 9 lần nhưng vẫn bị “rớt” vì không vượt qua vòng bỏ phiếu.
Theo tìm hiểu của PV Tiền Phong thì trong danh sách các giáo sư, phó giáo sư năm 2017, có nhiều người làm quan chức, không tham gia hoạt động giảng dạy. Còn theo GS. Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh Nhà nước thì năm nay, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng do thời gian nhận hồ sơ xét duyệt kéo dài thêm 6 tháng.
Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn, chẳng lẽ những người trước đó không đủ điều kiện thì chỉ cần 6 tháng là họ đủ điều kiện để được phong tặng giáo sư, phó giáo sư?
Trong số 85 giáo sư được xét duyệt lần này thì chỉ có 56 giáo sư có bài báo đăng trên tạp chí ISI và Scopus với số lượng 924 bài, trung bình 16,5 bài/giáo sư có bài trên tạp chí ISI/Scopus, chiếm gần 66%. Như vậy khoảng 34% GS được phong năm nay không có bài báo quốc tế. Đối với phó giáo sư, trong số 1.141 người được xét duyệt thì có 532 người có bài báo đăng trên các tạp chí nổi tiếng thế giới, chiếm 46,6%, tức là trên 53% phó giáo sư được xét duyệt năm nay không có bài báo khoa học trên các tạp chí ISI/Scopus.
Theo Nghiêm Huê/ Báo Tiền Phong
"Bùng nổ" thạc sĩ, tăng đột biến phó giáo sư
Dự kiến hay đổi quy định xác định chỉ tiêu tuyển sinh, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng đột biến, bùng nổ các cơ sở đào tạo bậc thạc sĩ... là những tin tức giáo dục nổi bật tuần qua.
">GS, PGS năm 2017 tăng kỷ lục:: Hàng loạt GS, PGS không có bài báo ISI/Scopus