您现在的位置是:NEWS > Nhận định

Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?

NEWS2025-04-17 08:57:09【Nhận định】9人已围观

简介- Cuộc tranh luận dằng dai quanh chuyện du học sinh về hay ở lại được xớixáo lên nhân chuyện của TS lịch thi đấu vòng loại world cup việt namlịch thi đấu vòng loại world cup việt nam、、

- Cuộc tranh luận dằng dai quanh chuyện du học sinh về hay ở lại được xớixáo lên nhân chuyện của TS Doãn Minh Đăng,ọcsinhvềhayởChuyệncánhânhayviệccầnchỉnhđốlịch thi đấu vòng loại world cup việt nam rồi tới chia sẻ của Nguyễn Thành Vinh - Á quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên.

Cuộc tranh luận du học sinh, đặc biệt là du học theo diện học bổng ngân sách của Nhà nước, phải về nước hay ở lại nước ngoài - được xem là cuộc tranh luận kéo dài và khó đi đến hồi kết.

Quay về thì phải chấp nhận...

Độc giả Võ Viết Lập đặt một loạt câu hỏi “Đi học bằng ngân sách Nhà nước, về nước từ chối bổ nhiệm làm lãnh đạo, chỉ muốn làm theo sở thích của mình, thế mà vẫn được khen ngợi là sao? Chẳng lẽ vị trí lãnh đạo chỉ dành cho những người kém, còn người giỏi không thấy trách nhiệm của mình?

Nếu các bạn là lao động tự do, tức là không bị ràng buộc về đào tạo, cống hiến, các bạn muốn làm gì thì làm, việc không phù hợp thì thôi. Còn đã chấp nhận sử dụng tiền của nhà nước, thì phải theo bổ nhiệm của cấp trên. Đưa người giỏi lên làm lãnh đạo chẳng lẽ là sai? Ai cũng như thê, chỉ thích làm khoa học thì ai sẽ làm lãnh đạo?”.

Facebooker Vu Hong Thao cho rằng “Đã chấp nhận quay về thì du học sinh phải chấp nhận cái thực tế là nước mình chưa bằng được nước người ta, Và mình về để mà đóng góp cho sự phát triển của quê hương. Còn anh quay về mà cứ mang tư tưởng "trên cơ", ban phát ân huệ cho "dân đen"  thì bất mãn là đương nhiên”.

Độc giả Nguyễn Lam thì nhìn nhận quan điểm đi được là cứ đi, đừng về là của nhiều người, mà “Lỗi không chỉ của người làm chính sách mà ở cả chính lối sống nhiều tật xấu của người Việt."

"Song, thấy dở thì đi, thấy hay thì về, chỉ biết chờ đồng nghĩa là kẻ cơ hội” – độc giả này nhận xét.

Chuyện đâu chỉ mỗi Việt Nam?

Không ít những người đã đứng trước lựa chọn về hay ở, hay về rồi lại đi tiếp, lên tiếng chia sẻ câu chuyện của bản thân.

Một cựu du học sinh đã từng trở về Việt Nam kể chuyện: “Mình về Việt Nam xin việc ở viện nghiên cứu, lương ngày xưa là 700.000 đồng. Cô phụ trách ở đó bảo mình là cô bảo gì thì cháu làm nấy, cháu cũng không được hỏi là dự án này đang làm về cái gì, cứ làm rồi đưa cô kết quả...

Sang một viện khác, chú phụ trách bảo cháu cứ ở đây, sáng đến quét phòng chuẩn bị trà, đến trưa thì thường các chú sẽ đi ăn trưa sớm, trong tuần có buổi nào đó các chú sẽ về sớm đánh tennis... Xin vào 3 viện thì 3 viện đều có tác phong như vậy. Mình có người quen nên đến đưa hồ sơ cho các cô chú các cô chú cũng cởi mở nói thẳng thắn thế đấy.

Nói chung sau này là mình lại rời Việt Nam”.

Bạn có nickname Metincoi thì nhận xét: “Chuyện chọn nơi làm việc có khả năng phát huy bản thân đâu chỉ xảy ra ở Việt Nam: dân châu Âu sang Mỹ, Nhật làm việc đầy, ngược lại dân Mỹ sang Âu, Á làm việc cũng khối.

Có người chọn cách sống dễ dàng, thoải mái về vật chất, người thích sống khó khăn, thử thách. Mục đích cuộc đời cũng chẳng ai giống ai”.

Bạn Honey.Bee cũng nhận xét: “Về nước làm việc hay ở nước ngoài, cái này - khoan nói tới chính sách vĩ mô to tát gì đó - thì phần lớn là do cách nhìn, cách nghĩ và cách quyết định của cá nhân từng người.

Hầu hết những du học sinh băn khoăn đi hay ở đều là người đã từng ở trong nước, sau đó ra ngoài học tập công tác một thời gian rồi quay về. Vì thế đừng bao biện là "Tôi không thể tưởng tượng được rằng nó lại như thế..."!”.

Đồng tình với cách nhìn nhận này, độc giả Phan Hà An nêu ví dụ “Rất nhiều người giỏi đã và vẫn đang làm việc ở Việt Nam bình thường, họ cũng bận rộn và chẳng có thời gian lên mạng thanh minh vì sao họ về. Một trường hợp điển hình là GS Phan Thanh Sơn Nam sinh năm 77, GS Hiếu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, hay rất nhiều người trẻ cỡ 35 – 36 tuổi đều học ở Âu, Mỹ về nước làm việc có nhiều công trình công bố từ Việt Nam. Họ không những giỏi mà còn thích nghi tốt, không tiêu cực với thời cuộc”.

Trên một diễn đàn mạng, với chủ đề về - ở, một thành viên có nickname là Aika cho biết “Mình cũng là người chọn ở lại”. Theo bạn này, “Thật ra lúc trẻ mình chẳng có suy tư chuyện về ở nhiều lắm. Cứ chọn làm những thứ mình thích ngoảnh đi ngoảnh lại thì ở Nhật quá lâu để không muốn rời khỏi nó, nhất là khi có con thì mình mới nghĩ nhiều hơn về những thứ thực tế liên quan đến con.

Người về hay ở thật ra ai cũng cân nhắc, đắn đo nhiều lắm rồi. Suy cho cùng ai cũng sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho họ ở mỗi thời điểm lựa chọn. Mình không đánh giá ai cả, vì không có chuẩn và công thức chung nào để đúng cho tất cả mọi người, nhất là không có cái thước đo nào có thể đo được lòng yêu nước, chí cống hiến của người ta cả.

Nên ai chọn như thế nào thì cứ cố gắng hết sức làm bằng cả nhiệt huyết thì mình đánh giá cao hết”.

{ keywords}

Các du học sinh sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho mình ở mỗi thời điểm lựa chọn.


“Tiên vị kỷ”, và nhớ rằng còn món nợ

Không quá cực đoan với chuyện ở hay về, một độc giả nhắn nhủ: “Tại sao cứ phải băn khoăn đi hay ở nhỉ? Các bạn thấy chỗ nào hợp và phát huy được tài năng của mình thì ở lại làm việc, khi đó bạn sẽ cống hiến được nhiều nhất cho xã hội và cho mình. Và bạn hãy vững mạnh lên, bạn kém là bạn sa lầy đấy, bạn có vững mạnh thì bạn mới có cơ hội giúp đỡ người khác. Và lúc đó thì bạn hãy nghĩ về cố hương của bạn trước nhé... Thế thôi, đơn giản vô cùng”.

Bạn Moonandsun84 nêu quan điểm: “Theo mình, nếu em nào có tài, nhà có điều kiện đi học bằng tiền của mình thì về hay ở tùy tâm của em. Nếu em tài, em không có điều kiện nhưng tìm được học bổng nước ngoài rồi đi học thì về hay ở tùy thích của em. Nếu em tài, em đi bằng học bổng Nhà nước thì đi hay ở tùy đạo đức của em, ở lại nhớ trả tiền là được.

Mỗi người đều có sự lựa chọn của bản thân miễn không vi phạm đạo đức, pháp luật thì chả ai có thể lên án hay phán xét được, bởi mình cũng chẳng thể đảm bảo lo được cho người khác trong khi bản thân còn lo chưa xong. Đừng bắt người khác phải hy sinh hay làm như cách mình mong muốn trong khi bản thân chưa từng trong hoàn cảnh như thế”.

Cũng trên một diễn đàn mạng, một thành viên có nick là fassy bày tỏ: “Tôi mong các bạn đi học bằng học bổng Nhà nước, hãy cố gắng học hành nghiên cứu, có nhiều kết quả tốt để có cơ hội việc làm, sau đó ở lại các nước phát triển, học hành nghiên cứu tiếp. Nếu trở về thì cố gắng làm nơi có đất dụng võ, có nơi học hỏi và thu nhập đủ sống.

Đừng bao giờ để người khác làm ảnh hưởng tới quyết định về tương lai nghề nghiệp và cuộc sống của các bạn...

Chỉ cần nhớ rằng Việt Nam luôn là quê hương của các bạn, các bạn còn món nợ với đất nước và tri thức của các bạn chính là vốn quý của đất nước sau này. Luôn nhớ như vậy là đủ”.

TIN BÀI LIÊN QUAN:>> Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha

很赞哦!(2)

Honda Việt Nam tiếp tục mang giải đua Honda Motor Racing lần thứ 3 quay trở lại với khán giả Bình Dương tại Sân vận động Quân đoàn 4.

Giải đua đã chính thức bắt đầu từ 21/2 với tổng cộng 67 vận động viên. Trong đó, có 24 vận động viên thuộc hệ MSX và Blade cùng 43 vận động viên thuộc hệ Wave.

Đây đều là những tay đua đã được Liên đoàn xe đạp - mô tô thể thao Việt Nam chứng nhận, sẽ đem đến cho khán giải nhiều màn trình diễn đua xe đầy gay cấn và hồi hộp.

Trong năm nay, Honda Việt Nam sẽ tiếp tục tổ chức 7 chặng đua chuyên nghiệp tại Việt Nam, gần gấp đôi so với năm ngoái và đăng ký chính thức cho tay đua Việt Nam vào giải đua ARRC 2016, dự kiến được tổ chức tại Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Nhật Bản và Qatar.

">

Giải đua Honda Motor Racing chính thức khởi động tại Bình Dương

  • .

    Với tuyệt kỹ Bích Hải Triều Sinh gây sát thương trên diện rộng, kết hợp cùng khả năng giảm phòng thủ của Thúy Yên Tâm Pháp, Hà Mộ Tuyết sẽ là một trong những sự lựa chọn không thể thiếu cho những ai muốn xây dựng đội hình thuần nội công ở thời điểm hiện tại.

    Kim Xà Trại Chủ - Vân Bất Tà

    Vân Bất Tà, một trong những cao thủ kiệt xuất của Ngũ Độc Giáo dưới trướng Hắc Diện Lang Quân, là một kẻ độc ác luôn cho rằng lạc thú trên thế gian không gì bằng được nhìn người khác trúng độc đau đớn, sống không bằng chết.

    Đệ tử Ngũ Độc – Vân Bất Tà

    Thủ pháp Thiên Cương Địa Sát với khả năng hạ độc vô cùng lợi hại của Vân Bất Tà là một nỗi ám ảnh lớn đối với anh hùng thiên hạ. Bên cạnh đó y còn thông thạo bùa chú Đoạn Cân Hủ Cốt khiến đối phương suy giảm sức phòng thủ. Sự xuất hiện của Vân Bất Tà trong đội hình Tân Võ Lâm sẽ khiến bất kỳ đối thủ nào cũng phải e dè.

    Truy Hồn Tẩu – Đường Nhàn

    Vốn là chủ quản Ám Khí Phòng của Đường Môn, tài nghệ chế tạo ám khí của Đường Nhàn có thể nói là danh vang thiên hạ. Y cũng chính là người đã viết nên quyển Ám Khí Phổ, ghi tại toàn bộ phương pháp chế tác cũng như công dụng của ám khí Đường Môn.

    Đệ tử Đường Môn – Truy Hồn Tẩu

    Không chỉ tài nghệ hơn người, võ công của Đường Nhàn cũng thập phần vượt bật. Ám khí Truy Hồn Bạo Vũ vô cùng lợi hại chính là chiêu thức đã làm nên xưng hiệu Truy Hồn Tẩu cho Đường Nhàn trong chốn võ lâm.

    Với 3 cao thủ vừa xuất hiện trong Tân Võ Lâm, người chơi sẽ có thêm nhiều lựa chọn để xây cho đội hình cho riêng mình.

    Cùng trải nghiệm một thế giới võ lâm mới trên di động và tìm ra đội hình hoàn hảo nhất để xưng bá giang hồ tại: http://tvl.360game.vn/

     

    Kun

    ">

    Tân Võ Lâm náo nhiệt đầu năm cùng tam đại cao thủ

  • Theo một bình luận khác trên diễn đàn này, trong chiếc điện thoại đúng là có chứa chất lỏng làm mát nhưng chỉ có rất rất ít. Và dù loại chất lỏng ở đây thực sự là gì, nó cũng hút nhiệt và nhanh chóng tạo thành hơi. Phần hơi này sẽ được dẫn qua đường ống và tại đó hơi được làm lạnh và ngưng tụ. Nhiệt sau đó sẽ được đẩy ra ngoài. Làm mát bằng chất lỏng có nghĩa là chất lỏng được luân chuyển nhờ các một máy bơm cơ khí bơm chất lỏng tới tấm tản nhiệt. Chất lỏng sau đó sẽ được làm mát bằng không khí chạy bên trên tấm tản nhiệt còn phần nhiệt thường được hấp thụ hoặc đẩy ra ngoài thông qua quạt. Đó là cơ chế làm mát thông thường của quá trình làm mát bằng chất lỏng. Tuy nhiên phía Samsung vẫn chưa đưa ra bất cứ lời giải thích nào về cơ chế làm mát của Galaxy S7.

    ">

    Samsung Galaxy S7: Làm mát bằng chất lỏng nhưng không hề có chất lỏng

  • Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng

  • Trong bài báo mới đăng tải trên Thời báo New York, cống hiến của Apple đến kinh tế và lực lượng lao động tại Mỹ được nhắc đến. Một số trong 6.000 nhân viên công ty tại thủ phủ Austin, Texas được phỏng vấn (tăng từ 2.100 nhân viên 7 năm trước), mang đến cái nhìn sâu hơn về phong cách tuyển dụng của Apple.

    Phần lớn nhân viên tại Austin làm công việc chăm sóc khách hàng, song cũng có người quản lý mạng lưới nhà cung ứng, điều hành iTunes, App Store, cập nhật Maps và theo sát tình hình tài chính. Thu nhập trung bình của nhân viên chăm sóc khách hàng tại thủ phủ Austin là 30.000 USD/năm nhưng sau khi kết thúc hợp đồng làm việc 1 năm và trở thành nhân viên chính thức, họ có thể kiểm tới 45.000 USD/năm, chưa kể các khoản thưởng hàng năm.

    Theo Apple, nếu nằm trong hàng ngũ quản lý cấp cao, mức lương trung bình tại Austin là 77.000 USD/năm. Dù không tiết lộ kế hoạch mở rộng trong tương lai, nhà sản xuất iPhone một lần nữa nhấn mạnh những đóng góp tới lực lượng lao động Mỹ kể từ khi iPhone ra mắt năm 2007.

    ">

    Apple đã tạo hơn 2 triệu việc làm tại Mỹ từ khi iPhone ra đời năm 2007

  • ">

    Xiaomi Mi 5 phá kỷ lục với 14,4 triệu đơn đặt hàng, bắt đầu bán ra từ ngày mai

  • Người chơi sẽ phải đấu với nhau để dành tài sản thông qua những hoạt động kinh tế như mua bán, cho thuê và giao dịch tài sản bằng cách sử dụng tiền, trong khi những người chơi lần lượt di chuyển xung quanh bàn cờ theo mỗi lượt gieo xúc xắc.

    Có thể nói, Cờ Tỷ Phú không chỉ đơn giản là một trò chơi, khi bạn thực sự bắt đầu, bạn mới cảm nhận rõ độ hấp dẫn của nó. Trò chơi mang đầy tính chiến thuật bởi muốn chơi được game, người chơi phải biết đầu tư bất động sản để mua đất, xây nhà hay kinh doanh, kiếm thu nhập từ số vốn ban đầu.

    Tuy nhiên, yếu tố may mắn cũng quyết định 50% tỷ lệ chiến thắng trong trò chơi. Bởi dù bạn có tính toán nhưng lỡ đổ xúc xắc vào ô đối phương thì vẫn phải thua thiệt như thường. Các cơ hội may mắn: được thưởng tiền, lãnh tiền lãi ngân hàng hay thu tiền phạt người khác nếu bạn tận dụng tốt. Và người cùng chơi, nếu liên tiếp gặp dịp không may như ở tù, đóng phạt khi vào ô người khác, bị thu thuế… sẽ có nguy cơ thua lỗ và “vỡ nợ” rất cao.

    Thế nhưng giờ đây, Cờ Tỷ Phú không chỉ mỗi việc lăn xúc xắc và di chuyển. Một tựa game gần đây do VNG phát hành mang tên Cờ Tỷ Phú ZingPlay ngoài những đặc trưng truyền thống của Cờ Tỷ Phú còn tạo ra những trận đấu cờ đầy thử thách, tăng tài sản và tiền mặt qua nhiều tính năng ưu việt. Tựa game ngoài cách thức chơi truyền thống còn bổ sung thêm các kiểu thi đấu đơn 1 vs 1, đấu đội 2 vs 2 và đấu đơn 1 vs 3, đua Top 100 cao thủ để giành cúp vàng nhiều nhất.

    Cờ Tỷ Phú ZingPlay - Một trong những tựa game trí tuệ của VNG

    Game với 32 ô, đặc biệt với hình thức mua lượt gieo màn thông qua chức năng của game có thể hạn chế được mức độ rủi ro khi gieo xúc xắc. Các địa danh trong game đã được thay đổi thành tên các tỉnh, thành phố  tuyệt đẹp của Việt Nam từ Bắc vào Nam như Lạng Sơn, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Phòng, Sa Pa, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Bình Dương, Sài Gòn, Cà Mau…

    Tạo hình nhân vật trong game cũng khá đẹp mắt với 19 nhân vật chibi dễ thương, có hình ảnh gần gũi với người xem. Các nhân vật này có thể nâng cấp để tăng sao, bạn cũng có thể tham gia thi đấu để tăng kinh nghiệm cho nhân vật.

    Cờ Tỷ Phú ZingPlay là không gian hoàn hảo để người chơi thử thách trí tuệ cũng như sự may mắn bản thân cùng với những đối thủ khác trên các thiết bị mobile. Bạn hãy nắm vững nguyên tắc chơi, vận dụng một chút “mẹo” nhỏ để có thể “bất bại” trên bất cứ trận đấu trí Cờ Tỷ Phú nào.

    Tải và tham gia trò chơi tại: http://m.onelink.me/4ee3682

     

    Bảo Việt

    ">

    Giải mã yếu tố trí tuệ và may mắn trong Cờ Tỷ Phú