您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Từ nỗi nghẹn ngào của BTV Vân Anh đến 'đặc sản' áp lực nghề truyền hình
NEWS2025-04-17 21:44:16【Thời sự】0人已围观
简介Nếu không biết cách cân bằng cuộc sống, không đủ đam mê, bản lĩnh nghề nghiệp hẳn BTV Vân Anh đã khô tin bóng đá 24htin bóng đá 24h、、
Nếu không biết cách cân bằng cuộc sống,ừnỗinghẹnngàocủaBTVVânAnhđếnđặcsảnáplựcnghềtruyềnhìtin bóng đá 24h không đủ đam mê, bản lĩnh nghề nghiệp hẳn BTV Vân Anh đã không đồng hành cùng công việc BTV Thời sự suốt gần 20 năm qua. Dù vậy, sự dừng bước của chị cũng làm dấy lên nhiều đồn đoán, nghi ngờ đầy chủ quan, ác ý...
BTV Vân Anh bắt đầu dẫn Bản tin Thời sự 19h từ cuối năm 1997. Gần 20 năm "giữ sóng", chị đã để lại ấn tượng khó quên trong lòng khán giả. Mới đây, trong clip phỏng vấn nữ BTV xinh đẹp vừa quyết định nghỉ việc do VTV thực hiện, Vân Anh đã mang đến một hình ảnh, cảm xúc khác hẳn với hình dung của khán giả mỗi lần nghe chị đọc bản tin vào giờ cơm tối.
Vẫn là ngồi trong trường quay, trước ống kính với trang phục nghiêm ngắn, gương mặt toát lên vẻ thông minh, bản lĩnh... nhưng BTV Vân Anh đã tạo nên một kỷ niệm đặc biệt khi chia sẻ về sự dừng bước của mình.
"Đến một lúc tôi cảm thấy phải rẽ sang một hướng khác. Mở ra một hướng mới cho mình, hướng tới tương lai hơn. Tất nhiên, quyết định này rất khó khăn vì không dễ gì vứt bỏ một thứ đã quá gắn bó và thân quen với mình trong suốt 20 năm qua", nữ BTV nói trong nghẹn ngào.
![]() |
BTV Vân Anh nghẹn ngào nói về công việc cũ |
Từng lời tâm sự mộc mạc, giản dị của BTV Vân Anh đã chạm vào trái tim khán giả từ cách chị nói về nỗi nhớ công việc, kỷ niệm mình từng trải qua với những gương mặt thân quen, ống kính máy quay, bàn phím... Chị cũng không quên gửi lời cảm ơn không chỉ đến lãnh đạo VTV, khán giả mà cả những người thầm lặng đứng sau ống kính, chăm chút cho mình từng khuôn hình để xuất hiện trên sóng hoàn chỉnh nhất…
Nói về áp lực dẫn Bản tin Thời sự vốn được coi là bản tin quan trọng nhất trên truyền hình, BTV Vân Anh thừa nhận đúng là đặc thù công việc này luôn chịu nhiều áp lực nên suốt những năm tháng qua, chị chỉ tâm niệm rằng bản thân cần phải rèn luyện cả bản lĩnh, tinh thần và đặc biệt là kiến thức.
Chị cho rằng, chỉ khi bản thân hiểu được vấn đề thì mới đủ tự tin bước vào trường quay, ngồi trước ống kính và trò chuyện với khán giả.
Vị trí BTV Bản tin Thời sự của Vân Anh là công việc nhiều người ao ước. Thậm chí, không ít người trẻ tuổi còn quan niệm chỉ cần có hình thức đẹp, giọng nói chuẩn thì chuyện lên sóng chẳng có gì khó khăn. Tuy nhiên, những người làm truyền hình luôn nhìn nhận, ở vị trí BTV, hầu hết đều phải hy sinh thời gian, đời sống cá nhân.
Công việc buộc họ không thể làm 8 tiếng như nhân viên văn phòng mà cần sẵn sàng tác nghiệp mọi lúc, mọi nơi, thậm chí dám đối đầu nhiều thử thách trong đó có giới hạn mong manh nếu "sẩy miệng" rất có thể phải nhận "lệnh" xuống sóng.
Vì nghề, nhiều BTV phải hy sinh cả những giây phút riêng tư của bản thân, chẳng bao giờ có ngày nghỉ lễ và bao người trong số họ ngậm ngùi đối diện với bi kịch tan vỡ hạnh phúc hôn nhân. Thế nhưng hấp lực truyền hình vẫn như thỏi nam châm hút những cái tên tài năng, cá tính vào guồng quay áp lực ấy.
![]() |
Một trong những bức tranh BTV Vân Anh vẽ |
Trước BTV Vân Anh, một thành viên khác trong "bộ tứ quyền lực" dẫn Bản tin Thời sự là BTV Diệp Anh từng chia sẻ, tốt nghiệp Đại học quốc gia, trước những cơ hội việc làm khá tốt thì chị lại chọn con đường khó đó là làm truyền hình. Cái giá phải trả cho quyết định này là Diệp Anh đã trải nghiệm 3 năm liền thử việc không lương nhưng vẫn rất sung sướng vì được làm việc và được tin tưởng.
Ngay đến "giọng nói huyền thoại" là BTV Kim Tiến cũng phải "quá tam ba bận" mới chinh phục được "giấc mơ nói" và nhiều đồng nghiệp, khán giả không khỏi ngẫm nghĩ trước câu nói ngắn gọn nhưng hàm chứa nhiều tâm tư của bà: "Tôi làm việc với tinh thần phục vụ!".
NSƯT Kim Tiến thừa nhận, trong suốt 30 năm làm nghề, không ít lần bà muốn buông xuôi. Thời bao cấp, cuộc sống lại thiếu thốn, đời sống gia đình chật vật, bà chỉ còn hơn 40kg, cột hơi không đủ mạnh đe dọa đến chuyện bám trụ với nghề. Thấy người đều rời khỏi cơ quan nhà nước ngụp lặn vào đời sống buôn bán tìm kế sinh nhai, NSƯT Kim Tiến cũng từng nghỉ việc một thời gian nhưng lòng yêu nghề lại thôi thúc bà quay trở lại. Thậm chí, sau này, định "dứt áo" ra đi bằng cách tham gia lớp Đào tạo đạo diễn điện ảnh, truyền hình thì "giọng đọc huyền thoại" vẫn say nghề như mắc nợ.
Điểm chung của những BTV như Vân Anh, Diệp Anh là họ đều có một gia đình hạnh phúc. Ngoài thời gian cho công việc, trở về vai trò người phụ nữ của gia đình, họ tận tụy, đảm đang và vun đắp cho tâm hồn mình từ những thú vui nho nhỏ như: trồng rau, nấu ăn, đi chợ, vẽ tranh... Và để cân bằng giữa công việc với đời sống, hẳn họ đã vượt qua nhiều giây phút chông chênh, áp lực tưởng chừng có thể buông xuôi.
BTV Vân Anh nghỉ việc, những tình tiết về gia đình riêng, đời sống của chị trở thành chủ đề khiến dư luận quan tâm đặc biệt. Một số bình luận chủ quan, ác ý còn không ngần ngại "khoác" cho chị những nghi ngờ sau quyết định nghỉ việc ở VTV.
Có ý kiến so sánh BTV Vân Anh với sự "bền bỉ" của đội ngũ những BTV thế hệ trước. Lại có bình luận cho rằng vì cuộc sống gia đình dư giả nên nữ BTV không thiết đến công việc tại nhà đài... Tuy nhiên, với chặng đường 20 năm và ấn tượng mà BTV Vân Anh ghi dấu trong lòng khán giả thì dường như mọi sự nghi ngờ, đồn đoán đang trở nên vô nghĩa.
Theo Gia đình & Xã hội
很赞哦!(34198)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- Tiếp tục 'cởi trói' đại học
- Phụ nữ Quảng Trị ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế
- Bộ Giáo dục khẳng định phương án thi trắc nghiệm môn Toán năm 2017 là khả thi
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Tuổi trẻ Điện Bàn hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến
- Nikkei: HP sản xuất máy tính tại Việt Nam từ năm 2024
- Viết gì vào CV nếu công việc trước của bạn không như ý?
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Thí điểm cơ chế tự chủ toàn diện ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
"Hiện nay, ô nhiễm môi trường là vấn đề toàn cầu. Như lời Bác Hồ dạy "tuổi nhỏ làm việc nhỏ", việc làm của Đạt dù nhỏ nhưng đã thể hiện ý thức cao đối với việc bảo vệ môi trường. Hơn nữa, hành động đẹp này đã lan tỏa được sự tích cực trong ngành giáo dục và toàn xã hội", ông Nguyễn Xuân An Việt, Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) nói.
Trước đó, ngày 17/6, trên mạng xã hội lan truyền một đoạn clip khoảng 2 phút ghi lại hình ảnh một học sinh dọn rác trước miệng cống thoát nước giữa trời mưa.
Đang trên đường đi học về, dù trời đang mưa nhưng khi thấy cống thoát nước ven đường bị ứ đọng, học sinh này đã dừng xe rồi dọn dẹp rác quanh miệng cống để nước thoát nhanh hơn.
Sự việc diễn ra tại khu tái định cư xã Long An (Long Thành, Đồng Nai), được camera an ninh trong khu vực ghi lại.
Sau khi được một tài khoản đăng tải trên mạng xã hội, hành động đẹp của nam sinh này đã nhận được nhiều lời khen ngợi.
Nam sinh trong clip được xác định là em Phạm Trọng Đạt, học sinh lớp 6/1, Trường THCS Long An.
Ngày 22/6, UBND huyện Long Thành đã trao giấy khen cùng phần thưởng 4 triệu đồng cho Đạt. Ngoài ra, Phòng GD-ĐT và nhiều đơn vị trong huyện cũng khen thưởng cho hành động đẹp của em.
Ông Nguyễn Văn Toàn, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Long Thành (Đồng Nai), cho biết Đạt là học sinh hiền lành, chăm ngoan và luôn cố gắng trong học tập. Việc Đạt nhặt rác trên miệng cống dưới mưa xuất phát từ ý thức của em đối với cộng đồng.
Ngân Anh (Nguồn clip: SOS hướng nam)
Nam sinh lớp 6 dọn rác miệng cống trong mưa gây xúc động
Ngày 17/6, trên mạng xã hội lan truyền một đoạn clip khoảng 2 phút ghi lại hình ảnh một học sinh dọn rác trước miệng cống thoát nước giữa trời mưa.
">Nam sinh nhặt rác được Bộ Giáo dục tặng bằng khen
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các Sở GD-ĐT và các trường THPT trực thuộc về việc ra đề và tổ chức kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học.Đưa nội dung báo VietNamNet vào đề kiểm tra học kỳ">
Nghiêm cấm ra đề thi và kiểm tra sai quy định, vượt chương trình
Đây là một buổi thực tập môn Thăm dò Địa chấn được tổ chức cho các sinh viên năm thứ 4 (hệ kỹ sư 5 năm) ngành Địa Vật lý sau khi các em đã hoàn thành xong các môn học chuyên ngành để làm quen sử dụng các thiết bị Địa vật lý ở ngoài trời.
Và để thực hiện nhiệm vụ, các sinh viên sẽ phải thực hiện đo trên 1 tuyến có chiều dài 60m với 12 điểm đo (khoảng cách mỗi điểm là 5m). Với mỗi điểm đo đó, các em phải đập búa 3-5 lần tùy theo từng điều kiện địa chất cụ thể để sóng địa chấn có thể truyền xuống được sâu hơn.
Nữ sinh vác búa tạ, thực tập đo máy địa chấn "Thông thường khi sử dụng đập búa thì chiều sâu nghiên cứu cỡ từ chục đến hàng trăm mét và đối với những khảo sát địa chất công trình thì rất phù hợp", thầy Trần Danh Hùng, giảng viên bộ môn Địa vật lý thuộc khoa Dầu khí (Trường ĐH Mỏ-Địa chất) cho PV VietNamNet biết.
Theo thầy Hùng, sau khi sinh viên ngành Địa vật lý học xong các môn chuyên ngành thì các em sẽ được đăng ký thực tập giáo học địa vật lý 2 (bao gồm 2 môn là Thăm dò Địa chấn và Địa vật lý giếng khoan). "Năm nay do đang trong thời gian dịch Covid-19 nên các em mới phải thực tập trong khuôn viên trường chứ bình thường sẽ thực tập ngoài bãi hay những khu đồng ruộng".
Mục đích của lần thực tập này nhằm để các sinh viên được làm quen với các thiết bị ngành Địa vật lý, cụ thể đó là thiết bị đo Địa chấn.
"Qua đó giúp các em bước đầu có cái nhìn cụ thể về các công việc của một kỹ sư Địa vật lý trong tương lai, từ khâu khảo sát thiết kế tuyến đo, xác định vị trí và khoảng cách của các điểm thu và phát sóng địa chấn, cách bố trí, lắp đặt và vận hành thiết bị trạm địa chấn, phân công vai trò cho từng thành viên trong đội khảo sát..."
Ngành học Địa vật lý được ứng dụng rất nhiều cho công tác tìm kiếm thăm dò Dầu khí (trên biển, trên đất liền và cả trên sa mạc).
Thầy Trần Danh Hùng, giảng viên bộ môn Địa vật lý thuộc khoa Dầu khí, Trường ĐH Mỏ-Địa chất (đeo balo) hướng dẫn cho các sinh viên về kiến thức này. Sóng địa chấn truyền về máy đo. Theo thầy Hùng, các khối kỹ thuật nói chung thì thường sinh viên nữ ít hơn nhiều so với nam và ngành Địa vật lý cũng không phải là ngoại lệ.
"Nữ sinh học ngành này gặp khó khăn ở những công việc phải leo núi mang theo các thiết bị địa vật lý. Nhưng đổi lại, các bạn nữ thường có sự chịu khó, cẩn thận và sự dẻo dai cũng không kém các bạn nam. Công việc của Địa vật lý rất phù hợp và thú vị với tất cả các bạn nam, nữ thích tìm hiểu, đam mê nghiên cứu và khám phá các khoa học về Trái Đất. Theo tôi được biết, cũng có một số công việc đòi hỏi phải có sức khỏe như đi thực địa trên rừng hay sa mạc. Tuy nhiên khi đi biển thì hoàn toàn khác, bởi có nhiều sinh viên nữ chịu được say sóng rất giỏi, thậm chí hơn cả những sinh viên nam", thầy Hùng nói.
Hình ảnh nữ sinh vác búa thực tập không xa lạ với ngành học này. Trong ảnh thầy Hùng cùng các sinh viên của mình, đặc biệt là các cô gái tràn đầy năng lượng. Thầy Hùng cho rằng, công việc cho các kỹ sư Địa vật lý rất đa dạng và phù hợp với cả nam và nữ giới, từ những công việc chủ yếu nghiên cứu trong phòng thí nghiệm hay công việc xử lý tài liệu trong văn phòng đến những chuyến đi thực địa đầy thử thách nhưng không kém phần thú vị như trên biển, hải đảo hay rừng núi, sa mạc…
Thanh Hùng
Nữ sinh Bình Thuận giành học bổng toàn phần ĐH Harvard
- Nữ sinh Lê Mỹ Hiền (lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận) vừa giành được học bổng toàn phần 4 năm của ĐH Harvard (Mỹ).
">Nữ sinh vác búa tạ, thực tập đo máy địa chấn
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
Trong thời đại con người đang trở nên cô đơn hơn, phần nào do việc kết nối với mạng Internet thường xuyên hơn, các câu lạc bộ sách cũng mang một ý nghĩa mới. Đối với các cô gái, xu hướng này dường như là một liều thuốc xoa dịu sự cô lập với xã hội.
Trang Business Insiderđã trò chuyện với các phụ nữ thuộc thế hệ Z trên khắp nước Mỹ. Và tất cả họ đều cho biết đã tham gia vào các câu lạc bộ sách sau đại dịch để tìm cách kết bạn và củng cố các mối quan hệ.
Một buổi sinh hoạt tại câu lạc bộ sách Twilight Fan Club. Ảnh: BI.
Anna Ford, người sáng lập kiêm CEO của Bookclubs cho biết: “Trong thời kỳ Covid và thậm chí cả thời kỳ hậu Covid, mọi người thực sự khao khát những kết nối có ý nghĩa. Và sách từ lâu đã là phương tiện trung tâm để thực hiện điều đó".
Liều thuốc cho sự cô đơn
Từ xưa tới nay, việc tạo dựng và duy trì tình bạn khi trưởng thành luôn là một thách thức, ngay cả trong khoảng thời gian không hề chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nếu không có các buổi tụ tập với bạn bè cũ, những người trẻ tốt nghiệp ra đi làm có thể dần trở nên trầm lặng.
Đối với Isa Tomlinson, 26 tuổi, cảm giác đó xuất hiện từ năm 2021, khi cô chuyển về Austin sau khi tốt nghiệp đại học. Lớn lên ở thành phố, cô có rất nhiều bạn bè. Nhưng với lịch trình bận rộn của một y tá trực ca đêm, Isa dần cảm thấy mình bỏ lỡ những kết nối đó.
Isa đã dần tìm lại những mối quan hệ của mình bằng cách mở câu lạc bộ sách Twilight Fan Club - lấy tên bộ truyện cả Isa và bạn bè cô đều ưa thích. Từ con số khởi đầu một vài người bạn, Twilight Fan Club đã thu hút thêm cả đồng nghiệp của họ và bạn bè chung. Đến nay, nhóm đã có hơn 20 thành viên, Isa chia sẻ.
Isa nói: “Câu lạc bộ là một cách hay để thu hút nhiều người có thể không làm cùng nhau hay chưa là bạn bè nhưng có cùng sở thích. Tất cả có một địa điểm chung để gặp gỡ”.
Một điều đặc biệt nữa là Twilight Fan Club không quá quan tâm đến sách mà thiên về các mối quan hệ hơn, Amylynne Siroin, một trong những người bạn lâu năm của Tomlinson và là thành viên câu lạc bộ, chia sẻ.
Amylynne nói thêm: “Mọi người tụ tập lại vì đều là những phụ nữ thích đi chơi, dành thời gian cùng nhau và uống rượu. Việc thảo luận về sách giống như một lý do để đến buổi gặp với nhau”.
Xu hướng phát triển câu lạc bộ sách
Trên thực tế, câu lạc bộ sách không phải là điều mới. Các nhóm đọc sách, một trong những hình thức đầu tiên của câu lạc bộ sách, đã trở nên phổ biến vào cuối những năm 1700. Hiện nay, những người nổi tiếng như Reese Witherspoon và Oprah Winfrey cũng khiến các câu lạc bộ sách trở nên nổi tiếng hơn.
Amylynne Siroin và Isa Tomlinson cùng câu lạc bộ trong một buổi trao đổi sách. Ảnh: BI.
Nhưng câu lạc bộ sách của các cô gái trẻ có điều mới đó là môi trường thân thiện họ tạo ra. Sự cô đơn trong cuộc sống hiện đại tại Mỹ đã khiến mọi người tìm kiếm sự kết nối. Thế hệ Z đã đầu tư vào nhiều cách như đăng ký thành viên phòng tập thể dục hay các câu lạc bộ xã hội. Còn thế hệ lớn tuổi hơn cũng đang xây dựng cộng đồng của riêng họ.
Với nữ giới thế hệ Z, câu lạc bộ sách là một cách mới để xóa sổ sự cô đơn. Theo dữ liệu từ Bookclubs, khi nền tảng này ra mắt công chúng vào năm 2019, chỉ có 15% người dùng dưới 34 tuổi. Nhưng hiện nay, con số đó tăng lên 25%.
Bà Anna cho biết: “Các câu lạc bộ sách đang ngày càng có nhiều người trẻ, đặc biệt là phụ nữ trẻ. Chúng tôi đã chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng trong vài năm qua và sự thay đổi về độ tuổi cũng như nhân khẩu học của những người sử dụng nền tảng này”. Đáng chú ý, 90% người dùng trên BookClubs là phụ nữ.
Những số liệu này cho thấy người trẻ tuổi thực sự đang nỗ lực để kết bạn. Trong cuộc khảo sát năm 2023 của BookClubs, 50% người dùng từ 18 đến 34 tuổi cho biết họ tham gia để kết bạn mới. Đối với những thành viên lớn tuổi hơn, con số này chỉ dừng ở mức 30%.
Micaela Primoff, 25 tuổi, người đã thành lập một nhóm đọc sách vào mùa xuân năm ngoái để kết nối với bạn bè, cho biết: “Câu lạc bộ sách thực sự là một cách tốt để kết nối với mọi người. Tôi cảm thấy việc đắm mình vào không gian câu lạc bộ sau giờ làm việc và có thể chia sẻ với bạn bè một điều gì đó sâu sắc là một sở thích tuyệt vời".
Có thể thấy các câu lạc bộ sách đều khác nhau về tần suất, quy mô và các quy định, nhưng đều có mục đích chung là củng cố mối quan hệ bạn bè, tìm cách xây dựng tình bạn trong một thế giới ngày càng cô đơn.
Bà Anna nói: “Thảo luận về một tác phẩm văn học, dù là hư cấu hay phi hư cấu, là một cách tuyệt vời để hiểu rõ hơn về ai đó và hình thành các kết nối và mối quan hệ cá nhân”.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Thế giới ngày càng cô đơn, nữ giới gen Z tìm đến câu lạc bộ sách
“Giải cứu” du học sinh quốc tế của Mỹ thời Covid
Trong lịch sử hơn 150 năm, Cornell, 1 trong 8 đại học Ivy League danh giá của Mỹ, chưa bao giờ rơi vào tình cảnh như hiện tại. Trường phải đóng cửa và chuyển hoàn toàn sang hoạt động giảng dạy trực tuyến từ tháng Ba do đại dịch Covid-19 bùng phát.
Trong số 24.000 sinh viên của Cornell, 5.700 sinh viên nước ngoài có nguy cơ phải về nước nếu chỉ học trực tuyến vào học kỳ mùa Thu tới theo quyết định của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Nhưng ngay cả khi được ở lại Mỹ, việc này cũng rất rủi ro bởi dịch Covid-19 tại Mỹ ngày càng phức tạp, ký túc xá thì đóng cửa mà chưa “hẹn ngày gặp lại”.
Hoàng Minh và Trà Giang (Hà Nội) là 2 trong số hàng chục lưu học sinh Việt Nam tại Cornell may mắn được “giải cứu” về nước giữa những ngày nước Mỹ đang “dầu sôi lửa bỏng”. May mắn hơn nữa là Minh và Giang còn có cơ hội được đến trường “như chưa hề có Covid” với chương trình “Study Away” tại trường Đại học VinUni từ học kỳ mùa Thu tới.
Trà Giang là 1 trong những sinh viên Cornell sẽ tiếp tục theo học chương trình “Study Away” tại trường Đại học VinUni từ học kỳ mùa Thu tới “Study Away” là một chương trình “du học đặc biệt” được Cornell phối hợp cùng một số đối tác toàn cầu thiết kế nhằm hỗ trợ các sinh viên quốc tế trong giai đoạn chưa thể quay trở lại Mỹ. VinUni là 1 trong 16 đối tác toàn cầu, và là đối tác duy nhất ở Đông Nam Á, được lựa chọn theo tiêu chuẩn khắt khe để triển khai chương trình chưa từng có tiền lệ trong lịch sử của Cornell.
Với tiêu chí “học tập ảo, trải nghiệm thật”, thông qua “Study Away”, các sinh viên quốc tế của Cornell được VinUni tiếp nhận vào học sẽ tiếp tục học chương trình của Cornell cùng với các giáo sư Cornell trên nền tảng trực tuyến. Đặc biệt, sinh viên nước ngoài còn có cơ hội “Khám phá Việt Nam” - tên một học phần đặc biệt do VinUni thiết kế, để từ đó hiểu sâu hơn về đất nước, văn hóa, cơ hội kinh doanh và môi trường khởi nghiệp của Việt Nam.
“VinUni đúng là cứu tinh của những du học sinh Cornell trong đại dịch”, Hoàng Minh và Trà Giang chia sẻ sau khi tham gia đoàn sinh viên Cornell khảo sát thực tế tại VinUni tuần đầu tháng 7. “Mình thấy khuôn viên và cơ sở vật chất của VinUni không thua kém gì Cornell.”
Theo GS. Rohit Verma- Hiệu trưởng Trường Đại học VinUni, học trực tuyến có nhiều lợi thế và đang được các trường trên thế giới áp dụng rộng rãi trong thời gian đại dịch. Nhưng hạn chế của giảng đường ảo là cách ly người học khỏi môi trường thực tế và các tương tác xã hội - yếu tố quan trọng giúp gia tăng trải nghiệm và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của sinh viên.
“Với ‘Study Away’, VinUni sẽ giúp các sinh viên Cornell có được những trải nghiệm đại học đúng nghĩa ngay cả trong đại dịch, thậm chí là hơn thế nữa”, GS. Rohit Verma chia sẻ.
Hợp tác bình đẳng, nâng vị thế giáo dục Việt Nam
Chia sẻ thêm về mô hình đào tạo quốc tế mang tính tiên phong tại Việt Nam, GS. Rohit Verma cho biết đây là chương trình hợp tác bình đẳng giữa VinUni và Cornell khi mang lại lợi ích cho cả đôi bên.
“Với Cornell, VinUni là môi trường giáo dục với các tiêu chuẩn tương tự như tại Mỹ để họ có thể yên tâm gửi gắm sinh viên. Ngược lại, ‘Study Away’ sẽ góp phần tạo ra một môi trường đậm đặc nhân tài cho các sinh viên VinUni, để các em từng bước phát triển toàn diện thành các công dân toàn cầu”, GS. Rohit Verma nói.
Vị giáo sư được Cornell biệt phái đến VinUni theo chương trình hợp tác toàn diện giữa hai trường cũng cho biết mỗi năm có hàng nghìn sinh viên Cornell đăng ký học kỳ quốc tế ở ngoài nước Mỹ, nhưng rất ít sinh viên chọn Việt Nam. Cộng đồng du học sinh Việt Nam tại Cornell cũng như tại các đại học khác khá nhỏ bé, vì vậy, hình ảnh đại diện của Việt Nam còn tương đối mờ nhạt.
“Chương trình ‘Study Away’ sẽ mở ra một trang mới, đưa Việt Nam thành một điểm đến hấp dẫn với sinh viên quốc tế, đặc biệt là sinh viên của các trường đại học xuất sắc”, GS. Rohit Vermo kỳ vọng.
Theo các chuyên gia, dù tới đây dịch bệnh sẽ được dập tắt, sẽ có vắc-xin phòng Covid-19, nhưng đại dịch vừa qua đã thay đổi sâu sắc giáo dục đại học toàn cầu. Các chương trình hợp tác quốc tế cũng phải đổi mới, thay vì đi theo lối mòn trước đây.
Như trường hợp VinUni, đại học của Việt Nam đã chứng tỏ không hề thua kém môi trường giáo dục quốc tế. Với “Study Away”, đại học tinh hoa của Việt Nam đã tiên phong định vị mô hình đào tạo quốc tế mới, tạo nền tảng cho sự bình đẳng trong trao đổi sinh viên và học thuật lâu dài.
VinUni sở hữu thư viện kỹ thuật số rộng lên tới 4.000 m2 hoạt động 24/7, nơi các sinh viên học tập, làm việc nhóm, các dự án khởi nghiệp trong không gian tiện nghi và công nghệ cao. “Các trường nên lựa chọn một vài đối tác để hợp tác chiến lược, vừa tập trung nguồn lực vừa tạo được đặc trưng riêng. Đặc biệt, trong hợp tác, bản thân các trường phải xây dựng và khẳng định được thương hiệu của mình”, PGS. Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nêu quan điểm.
Theo Bộ GD&ĐT, Việt Nam đang có gần 200.000 học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài. Cùng với đó, Việt Nam hiện đón khoảng 20.000 sinh viên quốc tế đến học tập. Nhu cầu tiếp nhận các chương trình đào tạo chất lượng cao của sinh viên ngày một tăng cùng chính sách ngày một thông thoáng đang thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giáo dục quốc tế tại Việt Nam.
“Bối cảnh dịch bệnh hiện nay là cơ hội để các trường trong nước và quốc tế kết nối, đưa ra chương trình đào tạo phù hợp và chất lượng thu hút lượng người học tiềm năng”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định trong Hội nghị “Thúc đẩy cơ hội học tập chương trình giáo dục quốc tế tại Việt Nam” do Bộ tổ chức trung tuần tháng 7 vừa qua.
Cũng theo người đứng đầu ngành giáo dục, trong hợp tác quốc tế, không nên đặt vấn đề sinh viên vào nước này thôi nước kia mà cần tạo môi trường tốt nhất và chương trình đào tạo phù hợp nhất cho người học. Người học không phải chỉ sang nước ngoài mới là du học, cũng không nên chỉ du học tại chỗ theo kiểu full-program.
“Vấn đề không chỉ thuần túy là kiến thức, công nghệ mà là trao đổi văn hóa, lịch sử giữa thế hệ trẻ ở các nước khác nhau, hình thành những công dân toàn cầu”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng cho biết, thời gian qua, bên cạnh thu hút các trường lớn của ngước ngoài, đầu tư xây dựng 1 số đại học xuất sắc theo hướng phối hợp với các nước như Việt-Đức, Việt-Nhật,… Chính phủ cũng rất khuyến khích phát triển một số đại học tư thục ở theo mô hình của những trường đẳng cấp quốc tế như VinUni nhằm tạo diện mạo mới và nâng vị thế cho giáo dục đại học Việt Nam.
“Trường không chỉ có cơ sở vật chất vượt trội, quan trọng nhất là tiếp cận với các trường thứ hạng cao của thế giới để cùng chia sẻ cơ hội và đưa ra những chương trình đào tạo, nghiên cứu bậc cao. Đây là cách đi mà Chính phủ rất khuyến khích”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định.
Minh Tuấn
">Diện mạo mới trong mô hình đào tạo quốc tế tại Việt Nam
Theo Sina, vụ việc gần chục phụ nữ cùng lên tiếng cáo buộc hai tài tử Hideo Sakaki và Houka Kinoshita quấy rối tình dục trở thành tâm điểm làng giải trí Nhật Bản.
Cả Hideo Sakaki và Houka Kinoshita đều là tên tuổi diễn viên - đạo diễn tên tuổi của màn ảnh xứ hoa anh đào. Do đó, vụ việc được truyền thông và khán giả đặc biệt quan tâm.
Sakaki sinh năm 1970, được biết đến nhiều nhất nhờ loạt phim hot như Versus, Battlefield Baseball, và Alive... Nguồn cơn sự việc bắt đầu từ khi Hideo Sakaki bị 7 nữ diễn viên đứng ra tố cáo hành vi đe dọa, quấy rối và xâm hại tình dục. Những nạn nhân cho biết tài tử với vai trò là đạo diễn đoàn phim đã dùng quyền lực của mình để bắt họ phục tùng. Ông liên tục gạ gẫm bằng nhiều hình thức như lời nói, điện thoại, nhắn tin,... Khi những người này không chấp nhận, Hideo gây sức ép công việc nặng nề.
"Tôi từng đau đớn và suy nghĩ tự tử khi bị Hideo Sakaki làm nhục. Hắn xây dựng hình tượng lịch lãm, tử tế nhưng bên trong không khác một con quỷ", một nạn nhân kể với tờ NHK.
Houka Kinoshita năm nay 58 tuổi, nổi tiếng qua các dự án phim như Naked Angel, Murder on D Street, Downtown Rocket,... Trong khi đó, Houka Kinoshita - một tên tuổi khác của làng giải trí và là bạn thân của Hideo Sakaki - cũng bị tố tấn công tình dục 2 ngôi sao nữ. Lời khai từ nạn nhân cho biết tài tử lấy lý do hướng dẫn diễn xuất để mời 2 cô đến nhà riêng của mình. Đạo diễn 58 tuổi này thể hiện thái độ nổi giận, quát tháo, sau đó kéo họ vào phòng ngủ để thực hiện hành vi cưỡng hiếp. "Ông ấy hứa sẽ giúp chúng tôi trở thành sao hạng A. Đổi lại, chúng tôi phải giữ sự im lặng", một trong 2 sao nữ nói.
Hideo Sakaki và Houka Kinoshita bị khán giả tẩy chay. Hideo Sakaki và Houka Kinoshita hiện im lặng sau scandal. Cả hai bị hủy bỏ hợp đồng đóng phim, show truyền hình... Một số đài và kênh truyền thông thông báo cắt bỏ vĩnh viễn hình ảnh của họ trong các dự án sau này.
Vụ việc được đăng tải gây phẫn nộ trong dư luận. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp từng làm việc với 2 đạo diễn lên tiếng tẩy chay. Họ tham gia chiến dịch "Loại bỏ văn hóa làm việc độc hại trên phim trường". Một số nữ đạo diễn và diễn viên mong có sự bình đẳng giới và được bảo hộ khi tham gia môi trường nghệ thuật.
Thúy Ngọc
Cao Vân Tường bồi thường 180 tỷ đồng vì scandal xâm hại tình dục
Tài tử bị công ty quản lý cũ đòi bồi thường số tiền lớn do khiến họ ảnh hưởng nặng nề từ vụ scandal của mình. Anh vừa bị xử thua kiện trong phiên tòa sơ thẩm.
">2 Tài tử Nhật Bản bị tẩy chay vì tấn công tình dục phụ nữ