您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
NEWS2025-01-20 04:34:44【Thời sự】8人已围观
简介 Pha lê - 17/01/2025 08:52 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng eurobảng xếp hạng euro、、
很赞哦!(9886)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Quỳnh Kool này càng cá tính, xinh đẹp
- Lời xin lỗi muộn của chủ nhóm lớp và các giáo viên vụ cầm dép đánh trẻ
- Người phụ nữ suýt tử vong vì chảy máu âm đạo liên tục sau sinh
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Tôi có nên đi gặp cô giáo lần nữa?
- Vì sao mẹ Hoa hậu Thùy Tiên lủi thủi đi xe ôm về một mình?
- Gần 80.000 thuê bao di động ở Singapore bị đánh cắp dữ liệu
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Hoa hậu Thùy Tiên giản dị đi làm từ thiện sau khi trở về Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
Trong điện thoại, cô bé nghẹn ngào phân trần: “Do thấy mẹ bệnh nặng mà không có đồ để thay, em lấy hết dũng cảm để đặt cho mẹ bộ đồ mới, rồi bán ve chai trả tiền nhưng chỉ mới được 30 ngàn”.
Nghe đến đó, chủ shop bán hàng online đã bật khóc và gọi cho shipper nhờ gửi tặng cô bé bộ đồ đã đặt mua cho mẹ. Đồng thời, người này còn mượn của shipper 1 triệu đồng để hỗ trợ cho cô bé.
Nữ sinh đặt hàng online trên là Phan Thị Ca (học sinh lớp 9, Trường THCS Cát Tường, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).
Một ngày giữa tháng 12, chúng tôi tìm đến đội 3, thôn Tường Sơn, xã Cát Tường, huyện Phù Cát. Ngôi nhà của gia đình em Phan Thị Ca đã cũ kỹ, xuống cấp nằm sâu trong một hẻm nhỏ giữa cánh đồng lúa mênh mông.
Bên trong ngôi nhà chỉ có những vật dụng đơn sơ. Trên chiếc giường đặt cạnh cửa ra vào, bà Phạm Thị Lan (40 tuổi, mẹ em Ca) oằn mình đau đớn vì bệnh.
Em Ca cho biết, căn bệnh này của mẹ em xuất hiện cách đây 4 năm khiến mẹ rất đau đớn, cần phải uống thuốc duy trì. Cách đây hơn 10 ngày, mẹ của Ca phải nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa Phù Cát.
Những ngày bà Lan nằm viện, mưa kéo dài, áo quần giặt không kịp khô, bà Lan phải mặc liên tục một bộ đồ trên giường bệnh khiến cô con gái xót thương.
“Mẹ nằm viện đau đớn còn phải mặc mãi một bộ đồ khiến em rất xót xa. Sau khi lên mạng tìm hiểu, thấy cô Lê Thị Quỳnh Nha bán quần áo online, em đã đặt một bộ quần áo cho mẹ với giá 90 ngàn đồng.
Em dự định trong thời gian đó sẽ đi nhặt ve chai để trả tiền đồ cho cô. Nhưng em nhặt chưa kịp, chỉ mới bán mới được 30 ngàn, họ đã đến giao hàng. Em không biết phải làm sao nên mới phải từ chối nhận hàng và gọi điện xin lỗi cô”, em Ca nghẹn ngào kể lại.
Chị Lê Thị Quỳnh Nha, chủ shop online kể, lúc nghe bé “bom” hàng, chị định mắng. Nhưng khi nghe bé Ca nghẹn ngào nói phải đi nhặt ve chai gom tiền mua quần áo cho mẹ bị bệnh nằm viện, chị khựng lại vì xúc động.
“Tim tôi như thắt lại sau khi nghe câu chuyện của bé Ca. Lúc này tôi chỉ nghĩ, bé Ca cũng chỉ bằng tuổi con mình, đang ở giai đoạn vô lo vô nghĩ nhưng đã phải chịu khổ cực. Tôi rất mến phục bé Ca, cháu còn nhỏ nhưng rất giàu tình thương, có lòng hiếu thảo, biết suy nghĩ lo lắng cho cha cho mẹ. Trong giây phút đó, tôi đã quyết định nhờ shipper gửi tặng bộ quần áo đó cho mẹ em Ca và mượn shipper 1 triệu đồng để hỗ trợ cho gia đình em Ca”, chị Nha nói.
Gia đình Ca có 4 anh chị em, trên em Ca còn có một người anh và dưới em còn có hai em gái nhỏ đang tuổi ăn, tuổi học. Theo ông Phan Văn Ta (45 tuổi, cha em Ca), bao nhiêu năm nay chủ yếu làm nông và một số công việc làm thêm để vừa lo lắng, vừa kiếm tiền chạy chữa cho vợ.
Ngày bà Lan nhập viện, ông Ta đang làm thuê ở TP.HCM không về kịp. Khi clip lan truyền trên mạng xã hội, ông Ta mới biết chuyện con đi nhặt ve chai để mua đồ cho mẹ.
“Ngày mẹ bé Ca nhập viện, tôi đang đi làm không về kịp nên không biết chuyện. Tôi xem clip trên mạng vừa xúc động nghẹn ngào vừa xót xa. Con còn quá nhỏ...”, ông Ta nghẹn lòng.
Ông Nguyễn Kế Sinh, Chủ tịch UBND xã Cát Tường, xác nhận, gia đình ông Ta, bà Lan thuộc diện hộ nghèo của xã. Từ nhiều năm nay bà Lan đau ốm, gia đình chạy chữa rất nhiều nơi dẫn đến kinh tế kiệt quệ.
“Hiện gia đình ông Ta, bà Lan rất khó khăn. Chúng tôi cũng kêu gọi vận động bà con chung tay đóng góp hỗ trợ kinh phí cho gia đình nhưng cũng chỉ được phần nhỏ. Tôi rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ gia đình cháu để gia đình cháu vượt qua khó khăn, mẹ cháu có thể chữa bệnh”, ông Sinh nói.
Diễm Phúc
Gia đình nữ sinh lớp 9 'bom' hàng nhận niềm vui bất ngờ
Gia đình nữ sinh lớp 9 'bom' hàng nhận niềm vui bất ngờ khi được đội ngũ y bác sĩ đến nhà thăm khám và nhập viện điều trị miễn phí cho bà Phạm Thị Lan.">Nữ sinh lớp 9 “bom” hàng và hành động bất ngờ của chủ shop
Điều này càng trở nên nghiêm trọng hơn trong đại dịch Covid-19. Trước đó, "nếu bạn dễ bị tấn công, chỉ cần củng cố lại mạng lưới và hệ điều hành khiến nó trở nên khó xuyên thủng qua hơn." Nhưng giờ đây, ông Shwed cho biết, "có bằng chứng cho thấy, có đến một nửa số công ty trên thế giới có ít nhất một nhân viên cài đặt một ứng dụng độc hại và vì vậy rất dễ bị tấn công từ thế giới bên ngoài."
Nếu nhìn vào các con số thì có thể thấy Android dường như lép vế hơn iPhone về khả năng bảo mật. Các chip Qualcomm, bộ xử lý được dùng phổ biến trên điện thoại Android hiện nay, chứa đến hơn 400 điểm yếu bảo mật. Các phần cứng khác trong điện thoại Android cũng có nhiều điểm yếu có thể bị khai thác để chiếm quyền kiểm soát hoàn toàn. Số lỗ hổng bảo mật nhắm đến việc khai thác Android cũng nhiều hơn so với iPhone vào năm ngoái.
Nhưng tại sao lại iPhone lại không an toàn hơn Android? Hóa ra đó chỉ là một phần của vấn đề. Ông Shwed cho biết: "Tôi nghĩ nguy cơ trên cả 2 nền tảng là như nhau." Ông có lời giải thích rất thú vị cho lập luận của mình.
Nếu bạn sử dụng Android, quyền hạn đối với thiết bị là của bạn và việc bảo mật cũng là do bạn. Có rất nhiều nền tảng bảo mật chắc chắn đến từ các nhà cung cấp thiết bị hàng đầu, ví dụ như Knox của Samsung, vẫn đang được áp dụng trên các thiết bị mới nhất như Galaxy Z Fold3, Z Flip3. Năm 2016, một bài đánh giá khả năng bảo mật do hãng Gartner thực hiện cho thấy, Knox đánh bại Android và iOS cùng nhiều hệ điều hành khác về khả năng bảo mật thiết bị di động.
Tương tự như Knox, nhiều nền tảng bảo mật khác của các hãng cung cấp cũng có thể bao bọc lấy thiết bị để bảo vệ người dùng. Bên cạnh đó, nếu bạn là người dùng doanh nghiệp, công ty của bạn cũng có thể làm điều tương tự để bảo vệ cho bạn. Khả năng tự bảo vệ này giúp Android vượt qua được các vấn đề về phân mảnh trong hệ sinh thái, sự chậm trễ trong triển khai các gói cập nhật bảo mật từ Google cũng như thiếu bảo mật trong các ứng dụng trên Play Store.
Trong khi đó, iPhone và iOS là các nền tảng đóng hơn nhiều so với Android. Có thể đóng kín với người dùng, nhưng đối với các lỗ hổng bảo mật thì lại không hoàn toàn như vậy. Đó là lý do vì sao bạn phải trông chờ Apple vá các lỗ hổng đó cho bạn. Đó là lý do vì sao Apple từng phải phát hành liên tiếp 2 bản cập nhật iOS khẩn cấp vào giữa tháng Ba năm nay khi phát hiện ra các lỗ hổng nghiêm trọng trong hệ thống của mình.
Điều đó càng cho thấy nguy cơ bảo mật luôn hiện hữu trên thiết bị của bạn, ngay cả khi đó là một nền tảng được khóa chặt chẽ như iPhone hay iOS.
Shwed cho biết: "iPhone là một nền tảng đóng hơn nhiều và Apple điều chỉnh phần lớn những gì xảy ra trên nền tảng của mình. Về lý thuyết và trên thực tế, điều đó sẽ làm nó an toàn hơn một chút. Nhưng mặt khác, cũng có nhiều giới hạn về những gì phần mềm bảo mật có thể làm với iOS. Do vậy, mức độ rủi ro là cân bằng giữa hai nền tảng."
Với Android, tính mở của nó là một con dao hai lưỡi. Ông Shwed cho rằng, "với Android, việc phát triển và sử dụng phần mềm dễ dàng hơn, nhưng phần mềm đó cũng có thể độc hại hơn trên iOS. Nhưng cùng lúc đó, trên Android, bạn cũng có thể xây dựng một phần mềm bảo mật tốt hơn bởi vì tính mở tương tự cũng tồn tại trên các hệ thống bảo mật."
Bản thân Apple cũng từng nói sự cần thiết phải khóa cứng iPhone và iOS để phục vụ bảo mật, dù rằng đó không phải là giải pháp hoàn hảo. Trong phiên tòa với Epic Games, Phó chủ tịch Apple, ông Craig Federighi từng nói rằng, với iOS, công ty muốn tạo nên một nền tảng an toàn với cả trẻ con – thậm chí trẻ sơ sinh – mà không cần biết về bảo mật. Với Android hay các hệ điều hành máy tính như Windows và MacOS – cũng giống như đi một chiếc ô tô – nếu bạn biết cách vận hành và đi đúng làn đường, mọi thứ sẽ tốt đẹp với bạn.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc)
Nhận 12 năm tù vì hành nghề mở khóa iPhone
Muhammad Fahd đã mở khóa bất hợp pháp gần 2 triệu chiếc điện thoại AT&T bằng phần mềm.
">Cảnh báo từ tỷ phú bảo mật hàng đầu thế giới: iPhone không an toàn hơn Android như bạn tưởng
Bác sĩ thăm khám cho học sinh có triệu chứng và lấy mẫu xét nghiệm. Ảnh: HCDC. Ngày 17/3, kết quả cho thấy cả 6 mẫu đều dương tính với cúm A (H1N1). Đến nay, lớp học này chưa ghi nhận thêm trường hợp mới có triệu chứng.
Theo HCDC, giám sát trong những tháng đầu năm cho thấy TP.HCM đã ghi nhận chùm ca bệnh hô hấp ở trường học tại quận Bình Thạnh và quận 10. Các chùm ca bệnh được ghi nhận và xử lý sớm, giúp hạn chế lây lan.
HCDC nhấn mạnh thành phố đang vào mùa cao điểm của bệnh đường hô hấp, dễ lây lan trong môi trường tập trung đông người.
Do đó, các cơ sở giáo dục cần quản lý học sinh bằng cách điểm danh mỗi ngày. Nếu phát hiện có học sinh bị bệnh truyền nhiễm, hoặc có từ 2 trẻ gặp cùng vấn đề sức khỏe trong một thời gian, tăng bất thường số học sinh bị bệnh, nhà trường cần báo ngay cho trạm y tế và trung tâm y tế địa phương để có hướng xử lý kịp thời.
Trường hợp có học sinh nghỉ nhiều ngày liên tiếp mà không rõ lý do, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường phải chủ động liên hệ phụ huynh để xác định có phải bị bệnh truyền nhiễm hay không.
Khi đã phát hiện có chùm ca bệnh tại trường, nhà trường tiếp tục theo dõi tình hình, cập nhật và báo cáo về trạm y tế. Đơn vị này sẽ hỗ trợ nhân viên y tế trường học khám, khai thác triệu chứng, tiền sử ăn uống, sinh hoạt của học sinh; kết hợp cùng nhà trường tăng cường truyền thông về các bệnh truyền nhiễm. Đồng thời, vận động phụ huynh đưa con đi khám sớm khi có các triệu chứng nghi ngờ, phản hồi thông tin về nhà trường để quản lý, theo dõi.
Ngoài ra, phụ huynh nên chủ động cho con đi tiêm ngừa các bệnh đã có vắc xin như cúm, thủy đậu, quai bị. Đây là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc và diễn biến nặng do bệnh truyền nhiễm.
Gần 350 học sinh đột ngột sốt và mệt mỏi, TP.HCM lập tổ chuyên giaTại 2 trường học thuộc quận Bình Thạnh (TP.HCM), số học sinh có triệu chứng ốm mệt tăng cao bất thường trong cùng thời điểm. Các bác sĩ nhi khoa giàu kinh nghiệm được điều động ngay lập tức.">Loại virus khiến hàng chục học sinh ở TP.HCM nghỉ bất thường
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
">Mymy khoe vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu với mẫu váy không tay, đính kết nhiều đóa hoa thiết kế 3D. Cô bé kết hợp đồng điệu cùng túi xách Lady D-Joy Micro (3.400 USD - 86,1 triệu đồng) của thương hiệu Dior.
Con gái NTK Đỗ Mạnh Cường diện túi xách giá hàng chục triệu đồng
- Nếu bố mẹ nghĩ du học là phương thuốc thần kỳ để “cải tạo” con thì đó là sai lầm, bởi những đứa trẻ đang được bao bọc lại có “vấn đề” khi ở xa.
Ngày càng có nhiều phụ huynh cho con đi du học với mong muốn con trưởng thành gặt hái được thành công. Tuy nhiên, mặt trái của việc du học không phải phụ huynh nào cũng lường hết được.
Con chưa sẵn sàng đã bị “đẩy” đi du học
Con vừa đi du học được 6 tháng, anh Lê Trực (Hoàng Mai, Hà Nội) đã phải tá hỏa sang Hà Lan đón con về. Anh Trực chia sẻ: “Thấy con cái bạn bè nhiều cháu đi du học, khi ra trường hầu hết được nhận vào làm việc trong các tập đoàn đa quốc gia với mức lương cao, trong khi ở Việt Nam sinh viên ra trường thất nghiệp nhiều nên vợ chồng tôi hướng cho con đi du học từ sớm, dù cháu chỉ thích học trong nước.
Một buổi tư vấn du học do Tổng lãnh sự Mỹ tại TP.HCM tổ chức
Khi cháu mới học lớp 9, hai vợ chồng đã thay nhau chở con đến các trung tâm dạy ngoại ngữ. Sau 4 năm miệt mài học tiếng Anh, cháu thi IELTS đạt 6.0, vừa đủ điểm để được một trường ở Hà Lan chấp thuận vào học. Mấy tháng đầu cháu thường xuyên gọi điện về kêu nhớ nhà, không quen với thức ăn, thời tiết, con người bên đó, muốn về nhà.
Cháu cũng chia sẻ là tiếng Anh của cháu không đủ để hiểu hết được những bài giảng của thầy cô. Bố mẹ chỉ biết động viên con ở lại, cố gắng trau dồi thêm tiếng Anh.
Gần đây thấy cháu ít gọi điện về nhà, vợ chồng nghĩ là con bắt đầu hòa nhập được với cuộc sống mới, nhưng đến khi bạn cháu gọi điện về báo là đã 2 tuần cháu không đến lớp, không muốn giao tiếp với ai, vợ chồng tôi vội vàng sang đón con về nước và đưa con đi khám bác sĩ tâm thần. May mà cháu mới bị trầm cảm dạng nhẹ nhưng chắc vợ chồng tôi không dám cho con sang Hà Lan học tiếp”.
Lê Dũng (du học sinh tại Anh) chia sẻ: “Từ kinh nghiệm 4 năm học ở nước ngoài em thấy áp lực học hành là có, nhưng áp lực từ cuộc sống còn lớn hơn. Bọn em khi ở Việt Nam hầu như chẳng phải làm gì, chỉ biết học, cơm nước bố mẹ nấu, đi học nhiều bạn còn được bố mẹ đưa đón, thế nhưng khi sang đến đây hằng ngày, bất kể thời tiết như thế nào em cũng phải đi bộ 2km mới đến trạm xe buýt.
Cuộc sống xã hội cũng khá phức tạp, sinh viên trong trường nhiều quốc tịch khác nhau, ai lo thân người ấy, thậm chí sinh viên Việt Nam còn lừa lẫn nhau. Không ít bạn mới sang không hiểu về văn hóa nước bạn còn bị sốc văn hóa. Năm đầu mới sang học, em cũng hoang mang lắm, nhưng được tư vấn tâm lý kịp thời nên em cũng vượt qua. Em thấy bạn nào khi ở nhà càng dựa dẫm vào bố mẹ thì càng khó hòa nhập với cuộc sống ở nước ngoài”.
Tìm hiểu kỹ trước khi xuất ngoại
Theo Ngọc Lan, du học sinh Mỹ, để tránh tình trạng bị khủng hoảng tâm lý khi ra nước ngoài học tập, phụ huynh và học sinh cần tìm hiểu kỹ về nước mình định đến như con người, tập quán, văn hóa, ẩm thực, khí hậu… càng nhiều càng tốt qua sách báo, qua bạn bè, người quen đã từng sống ở nước ngoài.
Các bạn cũng cần xác định rõ mục đích học tập và chuẩn bị trước tinh thần là ra nước ngoài sẽ vất vả, khó khăn hơn ở nhà. Khi mới sang nên chuẩn bị trước tình huống khi khẩn cấp cần liên hệ với ai để có thể nhận sự trợ giúp (ghi thông tin như điện thoại, email, địa chỉ người cần liên hệ vào quyển số luôn mang theo bên người…).
Lan cho biết, ở các trường nước ngoài, khi học sinh quốc tế nhập học bao giờ cũng có những giới thiệu, chỉ dẫn để du học sinh lường trước những khó khăn. Nếu gặp vấn đề tâm lý có trung tâm tư vấn bổ trợ, vấn đề là mình phải cởi mở chia sẻ, đừng ngại ngần đi khám bác sĩ hoặc tìm sự trợ giúp về tâm lý khi mình có vấn đề.
Ông Phạm Đức Chuẩn, Trung tâm Nghiên cứu tâm lý và tâm bệnh lý trẻ em nhận xét, người ta nói nhiều tới những cái được, những thay đổi tích cực khi du học mà lảng tránh những mặt trái của nó, nhất là khi việc du học không xuất phát từ nguyện vọng của con trẻ.
Nếu bố mẹ nghĩ du học là phương thuốc thần kỳ để “cải tạo” con thì đó là suy nghĩ sai lầm, bởi những đứa trẻ đang được bao bọc, lại có “vấn đề”, khi đẩy con đi xa, bố mẹ càng khó kiểm soát.
Ông Chuẩn cho rằng, phó thác việc giáo dục con cái cho một môi trường hoàn toàn mới mà không dựa vào năng lực, ý chí và tính tự giác của con thì lợi bất cập hại.
Theo VOV
">Tin mới nhất: Cho con du học là con dao hai lưỡi
- - Tôi yêu người đàn ông đó nhiều lắm, nhưng anh không thuộc về một mình tôi. Tôi là người đến sau, người thứ 3 xen vào gia đình anh. Nhưng tôi cũng chỉ là nạn nhân, nạn nhân của một người đàn ông hào hoa…
TIN BÀI KHÁC:
Mới cưới 1 tháng, chồng đã rủ gái đi chơi">Muốn giữ lại con tôi phải “lừa” anh?