您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
NEWS2025-04-28 20:04:08【Thể thao】5人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:24 Tây Ban Nha lịch 2024 âm và dươnglịch 2024 âm và dương、、
很赞哦!(23674)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Sống thử và…thật
- Nam Định có 8 bài thi môn Ngữ văn đạt điểm 9,25
- Cận cảnh quá trình chế biến miếng gà chiên lớn nhất thế giới nặng hơn 1 tấn
- Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Sao đẹp tuần qua: Trương Quỳnh Anh cá tính, Lý Nhã Kỳ gợi cảm
- GS Ngô Bảo Châu: “Chúng ta có một lớp kế cận tài năng”
- Truyện cổ tích của nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Giáng chức Hiệu trưởng Trường THCS Phú Đô sau nhiều sai phạm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4: Hy vọng mong manh
"Báo hóa" trang tin đang biến tướng thành "báo hoá" mạng xã hội
Theo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử (PTTH&TTĐT), đang có sự dịch chuyển mạnh từ “báo hoá” trang tin sang “báo hoá” mạng xã hội.
">Hà Nội chặn tình trạng báo hóa trang tin
Chia sẻ tới báo VietNamNet, độc giả Ngọc Nguyên cho hay nhiều tỉnh thành hiện nay quyết định xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp để giáo viên đỡ vất vả, áp lực. Trong khi đó, giáo viên Thủ đô vẫn phải tham gia thi, tạo ra nỗi lo lắng, thất vọng, nhất là với những người đã cống hiến từ 30 năm trở lên, đang hưởng ngạch lương viên chức giáo viên hạng III.
“Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ có tác dụng làm đủ hồ sơ, nhưng vô tác dụng trong các giờ giảng. Thay vì thời gian ôn luyện, thi cử, thiết nghĩ nên giảm bớt gánh nặng để giáo viên tập trung nâng cao chuyên môn và chất lượng bài giảng. Khi có thành tích và đủ các điều kiện để thăng hạng, nên xét tuyển cho giáo viên. Đó mới là cách ghi nhận cống hiến thiết thực nhất”.
Độc giả Mai Xuân Phương cũng bày tỏ: “Mức lương giáo viên vốn bèo bọt, giờ đây muốn tăng lương lại phải thi, nhưng nội dung thi không có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy thực tế. Giả sử giáo viên thi trượt, không được thăng hạng, những năm cuối nghề vẫn phải làm việc mà không được tăng lương.
Thiết nghĩ, việc thi tuyển không làm cho chuyên môn tốt hơn mà chỉ gây tốn kém và “làm khó” giáo viên, nhất là trong bối cảnh giáo viên đang phải căng mình với chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay”.
Độc giả Khang Vinh cũng cho rằng, tổ chức một cuộc thi sẽ gây tốn kém thời gian và công sức của nhiều người, nhiều đơn vị, trong khi chi phí đó có thể làm được nhiều việc khác.
“Thầy cô các trường còn nhiều khó khăn lắm. Có những giáo viên đã cống hiến với nghề mấy chục năm, đạt nhiều thành tích như bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học, là giáo viên giỏi cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua… nhưng vẫn không đạt. Thiệt thòi của họ so với giáo viên trẻ là tiếng Anh chứ không phải năng lực chuyên môn”.
Là giáo viên, độc giả này nhìn nhận việc tổ chức thi thăng hạng còn nhiều bất cập và tốn kém. Độc giả đề xuất các tỉnh thành có thể đi theo xu hướng chung là trả lương theo vị trí việc làm.
Công tác trong ngành giáo dục hơn 20 năm, lấy bằng cử nhân khóa 2006-2011, một giáo viên ở Gia Lai cho biết tới nay, cô vẫn chưa được thăng hạng ll mặc dù đối chiếu với các tiêu chí đều đã đạt.
Quy định ở mỗi nơi thi – xét khác nhau, theo cô giáo này, Bộ GD-ĐT cần có sự hướng dẫn, chỉ đạo đồng nhất giữa các tỉnh để đảm bảo sự công bằng trong đãi ngộ với giáo viên.
“Nên bỏ thi thăng hạng, thay vào đó sẽ xét thăng hạng cho những giáo viên đạt các tiêu chí theo quy định. Việc thi để thăng hạng sẽ gây tốn kém thời gian, tiền bạc nhưng không hiệu quả, thực chất, lại gây áp lực với giáo viên”.
"Nhân văn, phù hợp thực tiễn" là ý kiến của một độc giả trước thông tin Bộ GD-ĐT nhất trí bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
“Việc thi thăng hạng giúp thanh lọc giáo viên”
Dù vậy, vẫn nhiều ý kiến cho rằng, việc thi để thăng hạng cho giáo viên là điều cần thiết.
“Học sinh cần phải thi mới được lên lớp, thầy cô cũng nên chấp nhận phải thi mới được thăng hạng. Nếu các thầy cô làm tốt chuyên môn, nghiệp vụ, không cần phải lo lắng ở cuộc thi này bởi nội dung thi vốn cơ bản. Cho nên, ai đủ năng lực sẽ không ngại thi, ai không đủ năng lực không thể thăng hạng”, một độc giả bày tỏ.
Độc giả Nguyễn Viết Lập cũng cho rằng ngành giáo dục xuất hiện không ít những trường hợp “thành tích giả”, tức tìm mọi cách để đạt sáng kiến hoặc có học sinh giỏi. Vì vậy, có không ít giáo viên đạt nhiều thành tích nhưng năng lực còn hạn chế.
Nếu bỏ thi, tiêu cực sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Với những giáo viên thi trượt tức không đáp ứng yêu cầu, do đó không nên thăng hạng.
Tuy nhiên, độc giả đề xuất nội dung thi nên tập trung vào nghiệp vụ sư phạm và kiến thức chuyên môn thay vì các kiến thức khác không phục vụ cho bài giảng.
Còn theo độc giả Phương Phú Công, việc thi thăng hạng là cần thiết, giúp thanh lọc chính xác những thầy cô đã lạc hậu, không theo kịp thời cuộc.
“Lợi ích cuối cùng là con em chúng ta được hưởng. Cho nên, tôi hoàn toàn ủng hộ kỳ thi này của Hà Nội”, độc giả viết.
Về đề xuất bỏ hình thức thi thăng hạng, chiều tối ngày 4/8, Bộ GD-ĐT cho hay việc tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp bằng hình thức thi hay xét là theo lựa chọn của địa phương.
Bộ GD-ĐT không có thẩm quyền bỏ quy định thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên và cũng không có thẩm quyền đề nghị địa phương thực hiện thống nhất theo một hình thức là xét thăng hạng. Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng là có căn cứ.
Bộ GD-ĐT đề nghị địa phương căn cứ tình hình thực tiễn cân nhắc, lựa chọn hình thức phù hợp để tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm xác định được những giáo viên thực sự xứng đáng để thăng hạng.
Nếu làm phép so sánh, “đầu vào” của giáo viên THPT (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) khó hơn rất nhiều, kiến thức và yêu cầu giảng dạy cũng cao hơn nhưng lương chỉ tương đương hoặc có phần thấp hơn so với lương của giáo viên THCS ra trường cùng thời điểm.
Mặc dù các cấp học cùng một sự quản lý và điều hành của Sở Nội vụ, Sở GD-ĐT và UBND TP Hà Nội nhưng lại thiếu công bằng, đợt thì được xét, đợt lại phải thi. Vậy là giáo viên, nhất là những người có số năm công tác từ 30 năm trở lên, vẫn canh cánh nỗi lo và có phần bức xúc vì sự thiếu công bằng về chế độ chính sách trong cùng một bộ, cùng một ngành.
Liệu thi có phải là giải pháp duy nhất để nâng cao trình độ năng lực người thầy hay chỉ là hình thức làm khó giáo viên phải mất nhiều thời gian, công sức để học những vấn đề về Luật Giáo dục không thiết thực?
Liệu rằng có xảy ra tiêu cực và gây tốn kém, lãng phí cho giáo viên hay không? Như thế, họ có yên tâm giảng dạy để nâng cao chất lượng hay lúc nào cũng lo học thêm các chuyên đề cho 5 đủ điều kiện để thi thăng hạng?
(Một giáo viên THCS ở Hà Nội)
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội: 'Chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên'
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho rằng đến thời điểm này chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên, trong khi việc xét tuyển khó khả thi trong bối cảnh thực tế của Thủ đô.">Bỏ thi thăng hạng: Bớt một thủ tục 'làm khó' giáo viên
Xem đáp án môn Hóa học tại đây.
Theo ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia 2019, thì với tình hình chấm thi trắc nghiệm của các địa phương như mấy ngày qua, hôm nay, việc quét bài thi trắc nghiệm đã được hoàn tất và dữ liệu gốc (CD0) đã được gửi về Bộ.
Do đó, Bộ công bố đáp án của tất cả các môn thi trắc nghiệm để các Hội đồng chấm thi tiến hành chấm, đồng thời để thí sinh và phụ huynh biết và giám sát.
Trước đó, khác với thông lệ mọi năm, kết thúc môn thi cuối cùng kỳ thi THPT quốc gia 2019, Bộ GD-ĐT đã không công bố ngay đáp án ngay.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) chia sẻ lý do là "Để đảm bảo các quy trình kỳ thi được diễn ra an toàn, chúng tôi tính toán sẽ không công bố đáp án. Điều này nhằm hạn chế những tiêu cực liên quan có thể xảy ra", ông Trinh nói. Thay vào đó, Bộ cân nhắc và tính toán theo diễn tiến của việc chấm thi để lựa chọn thời điểm công bố đáp án sau ngày 27/6.
Ban Giáo dục
Đáp án chính thức môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 tất cả các mã đề của Bộ GD-ĐT
Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án chính thức môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 tất cả các mã đề. Cập nhật đáp án chính thức thi THPT quốc gia nhanh nhất trên báo VietNamNet.
">Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019
Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
NSND Tạ Tuấn Minh Trong chương trình Lời tự sự, NSND Tạ Tuấn Minh đã có những chia sẻ đầy thú vị với khán giả. Ít ai biết, anh rẽ hướng học nghệ thuật khi trước đó có niềm đam mê trở thành một kiến trúc sư.
Nói về vinh dự được trao tặng danh hiệu NSND, Tạ Tuấn Minh bày tỏ, anh cảm thấy hạnh phúc vì danh hiệu là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước, của khán giả dành cho cá nhân mỗi nghệ sĩ.
"Ngoài hạnh phúc, tự hào vinh dự thì danh hiệu cũng là trách nhiệm rất lớn. Tôi sẽ buộc phải có những tác phẩm xứng đáng với danh hiệu này", NSND Tạ Tuấn Minh bày tỏ.
Cũng trong chương trình, Tạ Tuấn Minh dùng những cụm từ vất vả, gian nan, thử thách và hạnh phúc để miêu tả mấy chục năm làm nghề.
"Thời điểm tôi quyết định chuyển hướng học nghệ thuật, gia đình không đồng ý. Chính vì vậy, tôi phải tự túc lo mọi chi phí học hành. Nhưng có lẽ bố mẹ nào cũng thương con nên chỉ sau 1 học kỳ, tôi đã thuyết phục được bố mẹ đồng ý cho mình đi theo con đường này", NSND Tạ Tuấn Minh kể.
NSND Tạ Tuấn Minh cũng kể về sự cố anh gặp phải khi mới về Nhà hát Kịch Việt Nam. "Tôi đã gặp phải một tai nạn khủng khiếp khi vừa lập gia đình. Sau đó, tôi mất 2 năm để chống chọi. Thời điểm đó, đã có những lúc tôi tưởng chừng phải bỏ nghề. Nhưng sau đó, tôi đã cố gắng, nỗ lực suốt một hành trình dài để hoàn thiện những vai diễn, trở thành đạo diễn sân khấu và vinh dự được trao tặng danh hiệu NSND", nghệ sĩ Tạ Tuấn Minh chia sẻ.
Với nghệ sĩ Tạ Tuấn Minh, sân khấu có sức hút mộng mị, khó lý giải, dần thôi thúc, cuốn anh vào những vai diễn. Dần dần, nam nghệ sĩ cảm giác yêu sân khấu lúc nào không biết.
Anh cũng bày tỏ, trái tim của sân khấu chính là khán giả. Sân khấu kịch muốn tồn tại hay những người nghệ sĩ sáng tạo như thế nào đi nữa vẫn phải có khán giả. Sự tương tác của khán giả cũng làm diễn viên thăng hoa và cảm xúc hơn.
Để không nhàm chán, Tạ Minh Tuấn cũng luôn làm mới bản thân bằng việc viết lách. "Tôi không thích lặp lại mình. Khi rảnh, tôi hay viết, mang những thứ góp nhặt từ cuộc sống, những góc nhìn, lát cắt đưa vào tác phẩm. Thỉnh thoảng tôi cũng làm thơ, tự làm mới mình", NSND Tạ Tuấn Minh chia sẻ cách lấy cảm hứng sáng tạo trong công việc.
NSND Lan Hương tái xuất trong 'Bóng rối' của Tạ Tuấn MinhNSND Lan Hương tái xuất sân khấu Kịch Việt Nam với vai bà ngoại thích làm đẹp trong vở kịch 'Bóng rối' về đề tài đồng tính.">NSND Tạ Tuấn Minh tiết lộ từng bị tai nạn khủng khiếp
Bác sĩ Thắng bên bệnh nhân đột quỵ và người thân. Ảnh: Bác sĩ cung cấp. Chia sẻ với bác sĩ Thắng, người nhà cho biết vợ của bệnh nhân cũng bị đột quỵ từ vài năm trước. Chiều 23 Tết, sau khi lĩnh lương và dự định về quê, bệnh nhân đột ngột mắc phải căn bệnh này, kể từ đó mất liên lạc với gia đình. Hiện tại, người bệnh đã tỉnh táo hơn, khóc khi nhận ra em gái. "Hy vọng anh sẽ có thể về quê trước Tết”, bác sĩ Thắng nói.
Trước đó, Bệnh viện Nhân dân 115 tiếp nhận người đàn ông này sau một đêm nằm bất tỉnh trong chợ An Đông. Bệnh nhân được chỉ định điều trị tái thông lấy huyết khối.
“Tuy nhiên, người này thiếu tiền và thiếu tờ cam kết đồng ý điều trị vì không có gia đình bên cạnh. Tình huống này khá thường gặp nhưng rất khó để ra quyết định”, bác sĩ Thắng nói.
Theo vị chuyên gia này, chi phí điều trị luôn là vấn đề lớn, đặc biệt đối với những kỹ thuật tốn kém như lấy huyết khối bằng dụng cụ. Việc không có người thân đồng ý ký cam kết có thể thành chuyện lớn nếu điều trị thất bại. Đôi khi, người nhà xuất hiện để chất vấn trở lại bác sĩ.
Trước nhiều áp lực, bác sĩ Thắng vẫn quyết định điều trị theo chỉ định, không bỏ mặc người bệnh. Sau hơn một giờ, bác sĩ can thiệp đã lấy bỏ toàn bộ huyết khối, tái thông hoàn toàn động mạch cảnh và động mạch não giữa. Khoảng một ngày sau, bệnh nhân đã tỉnh nhưng mất ngôn ngữ toàn bộ.
Tìm người thân cho bệnh nhân đột quỵ giữa đêmMột người đàn ông gục xuống giữa đêm 23 tháng Chạp ở chợ An Đông (quận 5, TP.HCM). Dù được các bác sĩ cứu sống, ông mất hoàn toàn ngôn ngữ, không biết tên tuổi, người thân.">
Thông tin bất ngờ về người đàn ông đột quỵ giữa đêm ở TP.HCM
Thí sinh sau giờ thi môn Ngữ văn tại điểm thi THCS Ngô Sĩ Liên (Phố Hai Bà Trưng), Hà Nội sáng 25/6. Ảnh: Lê Anh Dũng
Những thí sinh “lạc quan” nhất
Trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có nhiều thí sinh tới điểm thi muộn, thậm chí là bỏ lỡ mất kỳ thi chỉ vì… ngủ quên, khiến dư luận "dậy sóng".
Điển hình, sáng 25/6, nữ sinh P.T.S tại điểm thi Trường THPT Chuyên Hà Giang đến muộn 18 phút nên hội đồng coi thi không cho vào. Khi hiệu lệnh bắt đầu làm bài từ lúc 7h35, đến 7h53 thí sinh này mới xuất hiện tại cổng trường.
Cũng sáng cùng ngày, tại Nghệ An, thi sinh C.C (nguyên là học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ) cũng bị bỏ lỡ công 12 năm đèn sách khi 8h10 mới có mặt tại điểm thi.
Theo quy chế thi THPT quốc gia của Bộ GD-ĐT, những thí sinh đến chậm 15 phút kể từ lúc bắt đầu làm bài sẽ bị cấm thi. Những thí sinh kể trên chỉ vì vài phút ngủ quên nhưng phải uổng phí thêm 1 năm chờ đợi.
Những thí sinh may mắn nhất
Nếu như ngày thi đầu tiên, những giọt nước mắt của 2 thí sinh lỡ kỳ thi vì ngủ quên khiến người ta vừa giận vừa thương, thì sang ngày thi thứ 2, tại điểm thi Trường THPT Lê Hồng Phong (Hà Giang) một nữ sinh khác lại gặp "may nhất quả đất". Cùng lý do ngủ quên, nhưng sinh Trần Thị Yến được các chiến sĩ cảnh sát đến tận nhà, gọi dậy và chở đến điểm thi.
Đại úy Vũ Đức Lợi - Phó trưởng Công an phường Minh Khai (TP Hà Giang) cho biết khi anh đến nhà, Yến vẫn còn đang ngủ, anh liền gọi thí sinh này dậy và chở đến điểm thi sát giờ bảo vệ đóng cửa.
Thí sinh được các tình nguyện viên chào đón Một tình huống may mắn tréo ngoe xảy ra ngay trước kỳ thi khi gia đình bạn Quỳnh Anh (Quảng Nam) bị trộm viếng thăm. Tên trộm “cuỗm” hết tiền bạc, nhưng lại để tấm thẻ dự thi và chứng minh nhân dân của Quỳnh Anh trên cây đàn piano.
Câu chuyện dở cười dở khóc khác, khi các thí sinh đã vào phòng thi tại điểm thi Trường THPT Đakrông thì giám thị phát hiện thí sinh Hồ Văn Lích (SN 2000, ở thôn Chân Rò, xã Đakrông) vắng mặt. Nhà của Lích cách điểm thi khoảng 8km, qua 1 con suối.
Biết tin, đội tình nguyện Tiếp sức mùa thi của Đoàn Trường THPT Đakrông đã cử 3 tình nguyện viên là các thầy giáo đi xe máy đến tìm thí sinh. Khi đến nơi thì Hồ Văn Lích đang đi tìm bò bị mất, mọi người nhanh chóng tìm đưa đến điểm thi kịp thời.
Những sĩ tử kiên cường nhất
Tại kỳ thi THPT 2019, nhiều thí sinh trên cả nước phải đến trường thì bằng xe lăn, xe cứu thương.
Thí sinh Nguyễn Mạnh Tân đến ngồi xe lăn vào trường thi. Ảnh: Phạm Hải Nguyễn Lê Anh Trúc, thí sinh tại điểm thi trường THPT Marie Curie (TP. HCM) phải đến điểm thi bằng xe cứu thương. Trước đó, nữ sinh này vừa mổ ruột thừa sáng 24/6.
Tại điểm thi Trường THCS Ngô Sỹ Liên (Hà Nội), thí sinh Nguyễn Mạnh Tân cũng phải ngồi xe lăn đi thi. Nam sinh cũng vừa mổ ruột thừa trước kỳ thi không lâu.
Vừa tỉnh dậy sau trận ốm nặng 8 điều trị viêm não cấp, Vừ A Cha, thí sinh ở điểm thi Trường THPT Sông Mã, tỉnh Sơn La, vẫn quyết tâm đến phòng thi dù nửa người trái khó cử động.
Giao nhận đề thi THPT quốc gia 2019 bài thi Khoa học Tự nhiên tại điểm thi Trường THPT Đào Duy Từ (Thanh Hóa) sáng 26/6. Clip: Thanh Hùng
Những thí sinh “ngoan cố” nhất
Đó là những thí sinh đã mang vật cấm như điện thoại, tài liệu vào trong phòng thi.
Mở đầu kỳ thi vào sáng 25/6, một nam sinh tại Phú Thọ bị đình chỉ thi vì đã chụp đề Ngữ văn gửi ra ngoài nhờ bạn giải hộ.
Tại Sơn La, một nam sinh khác cũng bị đình chỉ vì mang 2 chiếc điện thoại vào phòng thi. Tại Thanh Hóa có 4 thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi, trong đó, riêng môn thi đầu tiên là Ngữ văn có tới 3 trường hợp,1 trường hợp xảy ra vào sáng 26/6. Bình Định, Khánh Hòa và Đắk Lắk, Đà Nẵng cũng là những tỉnh có thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi.
Những khoảnh khắc xúc động nhất
Những nụ hôn chúc con thi tốt, những cái nắm tay động viên, những cái ôm an ủi, hay những nỗ lực giúp các thí sinh bị thương tật đến được phòng thi là những hình ảnh xúc động nhất trong những ngày thi THPT quốc gia 2019.
Thí sinh Vi Văn Bảo (sinh năm 2000, dân tộc Lào) được các tình nguyện viên đưa đến phòng thi bằng xe lăn. Ảnh: Thiện Lương
Phụ huynh lưu luyến trước giờ vào thi. Ảnh: Lê Anh Dũng Điểm thi thu hút nhiều thí sinh là phụ huynh nhất
Tại điểm thi Trường THPT Sông Mã (Sơn La), có tới 80 thí sinh ở độ tuổi trên 40. Nhiều người trong đó đã có con cái đề huề, có dâu, có rể, thậm chí có cháu để bế. Tuy nhiên, vì lý do công việc, và hơn nữa là muốn làm tấm gương cho con cháu nên họ vẫn quyết tâm thi lấy tấm bằng tốt nghiệp cấp 3.
Lòng tốt gây hoang mang nhất
Sáng 26/6, tại điểm thi trường THPT Chuyên Amsterdam (Hà Nội), chị Hoàng Thị Lan (phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy) cho biết, sáng nay khi chị đang chở con trai đến điểm thi thì không may xe máy bị hỏng. Đúng lúc này, có một người đàn ông lạ đến nhận chở con trai chị đến điểm thi.
Trong lúc lo lắng sợ con muộn thi, chị Lan đồng ý để người lạ chở con đi nhưng trong lòng vẫn bối rối, hoang mang. Ngay khi vừa sửa xong xe, chị Lan lập tức đến điểm thi trình báo các chiến sĩ công an và hỏi thăm xem con mình có kịp vào phòng hay không.
Cha đón con gái sau giờ thi với tâm trạng vui vẻ. Ảnh: Phạm Hải Giám thị đen đủi nhất
Buổi sáng ngày coi thi đầu tiên, trên đường đi đến điểm thi trường THPT Bà Điểm, cô Đỗ Thị Bích Lài, bị cướp túi xách dẫn đến ngã. Ban đầu chỉ nghĩ bị trầy xước đơn chân tay đơn giản và u đầu nhẹ, cô Lài vẫn thực hiện hết nhiệm vụ của buổi thi Ngữ văn. Tuy nhiên, đến trưa, cô Lài đã làm đơn xin ngưng nhiệm vụ coi thi từ buổi chiều cùng ngày để đi kiểm tra sức khỏe khi thấy đầu bị sưng quá to, người mệt mỏi.
Sau 2 ngày thi, cả nước có 2 giám thị vi phạm quy chế bị đình chỉ. Đó là giám thị ở Phú Thọ, đã không giám sát được việc để thí sinh tự do chụp ảnh đề thi rồi đưa ra ngoài nhờ làm hộ.
Những câu chuyện thương tâm nhất
Câu chuyện nữ cán bộ coi thi tử nạn thương tâm, để lại hai con nhỏ tật nguyền khiến nhiều người xót xa. Nạn nhân là cô Trần Thị Thúy (SN 1979, trú xã A Túc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị). Cô Thúy là trưởng bộ môn Lịch sử của Trường THPT A Túc, làm cán bộ coi thi tại cụm thi số 31 tỉnh Quảng Trị. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ vào buổi chiều 24/6, trên đường đi thăm mẹ thì cô Thúy bị tai nạn và tử vong tại chỗ, để lại hai con tật nguyền.
Ngôi nhà nơi xảy ra vụ chồng giết vợ thương tâm khiến con trai bỏ thi THPT quốc gia 2019. Ảnh: Lê Bằng Một hoàn cảnh đau thương khác xảy ra tại tỉnh Quảng Nam, nam sinh T.V.P đã bỏ dở kỳ thi THPT quốc gia 2019, sau khi chứng kiến bố đâm chết mẹ. VietNamNet thông tin, sự việc xảy ra vào trưa 25/6, trong lúc cùng làm thịt gà cúng giỗ, bố của T.V.P đã dùng dao đâm người vợ. Dù được đưa đi cấp cứu nhưng nạn nhân không qua khỏi. Nam sinh đã phải bỏ tất cả những môn thi còn lại để ở nhà lo tang lễ cho mẹ. Sáng 27/6, Gi ám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam cho biết đang xem xét để có thể công nhận tốt nghiệp cho em.
Giám thị xinh nhất
Sau khi bức ảnh xinh đẹp, thu hút của nữ cán bộ coi thi tại điểm thi trường THPT Thanh Chương 3 (Nghệ An) được đăng tải lên mạng xã hội, cư dân mạng lập tức truy tìm thông tin. Sinh năm 1988, Lê Hà Phương đang là giảng viên ngành Báo chí – Truyền thông tại Đại học Vinh (Nghệ An).
Nữ giám thị xinh đẹp bất ngờ nổi tiếng khi làm nhiệm vụ coi thi. Ảnh: NVCC Bất ngờ nổi tiếng nhờ bức ảnh chụp tại điểm thi, nhiều độc giả có tâm còn khám phá được thông tin Lê Hà Phương từng giành giải Nhất Hoa khôi Báo chí năm 2008 do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức. Cô cũng hội tụ nhiều khả năng như hát, hội họa, chơi nhạc cụ, dẫn chương trình…
Năm 2018, nữ giảng viên giành giải Người đẹp ăn ảnh nhất và lọt top 10 cuộc thi Người mẫu Quý bà Việt Nam.
Giám thị hỗ trợ tích cực nhất
Ngoài môn Ngữ văn, các môn thi còn lại đều là trắc nghiệm nên chiếc bút chì để tô các ô đáp án trở thành một vật dụng quan trọng với sĩ tử. Để giúp các thí sinh khắc phục những tình huống không may liên quan đến bút chì – “công cụ chính” để làm những bài thi trắc nghiệm, trong lần “ra quân” thực hiện nhiệm vụ trong kì thi THPT quốc gia 2019 tại tỉnh Thái Bình, các cán bộ, giảng viên Trường ĐH Ngoại thương đã mang theo 4.500 chiếc bút chì 2B để sẵn sàng hỗ trợ cho những trường hợp cần thiết trong quá trình làm bài.
Cô Phạm Thị Thảo, giáo viên Trường THPT Vũ Tiên, tỉnh Thái Bình, làm nhiệm vụ cán bộ coi thi tại điểm thi THPT Nguyễn Đức Cảnh cho biết: "Đây là lần đầu tiên một trường Đại học về hỗ trợ kỳ thi TN THPT QG mang theo bút chì để sẵn sàng cho các tình huống có liên quan có thể xảy ra. Cụ thể ở phòng tôi coi thi buổi thi các môn Khoa học tự nhiên, cũng có em mang theo bút chì kim đầu chì cứng hoặc bút chì rất mờ, tôi cũng đã đưa cho các em bút chì 2B do Trường ĐH Ngoại thương chuẩn bị. Tuy số lượng sử dụng không nhiều nhưng với những chiếc bút chì được dự phòng sẵn tại các phòng thi như vậy cũng giúp cho những cán bộ coi thi như chúng tôi cảm thấy yên tâm hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ".
Thí sinh Thái Bình vui vẻ ra khỏi phòng thi chiều ngày 25/6. Ảnh: Khánh Linh Đề thi "to" nhất
Thay vì nhận đề thi trên giấy A4 như bao thí sinh khác tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Huệ (TP Huế, Thừa Thiên Huế), Huỳnh Ngân Giang, cựu học sinh lớp 12B4 lại nhận đề thi trên khổ giấy A3 trong buổi sáng thi môn Ngữ văn (25/6). Giang bị bệnh viêm màng bồ đào khiến đôi mắt bị mờ, không nhìn thấy rõ mọi vật xung quanh, đặc biệt là chữ in trong sách giáo khoa.
Trước kỳ thi THPT quốc gia, Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế đã gửi hồ sơ bệnh án của em ra Bộ GD-ĐT xin ý kiến làm riêng một bộ đề thi đặc biệt và được đồng ý. Đề thi của Giang được in trên khổ giấy A3 (gấp đôi khổ A4) với cỡ chữ to hơn và phát tại phòng thi để em có thể đọc. Giang là thí sinh duy nhất cả nước được sử dụng bộ đề A3.
Nơi bắt đầu làm bài thi muộn nhất
Ngày 26/6, tại địa bàn TP. HCM xảy ra sự cố về mã đề. Tại quận Tân Bình có 11 thi sinh thiếu đề, tuy nhiên do thiếu rải rác nên riêng địa phương này không bị ảnh hưởng thời gian làm bài của thí sinh. Tại điểm thi Trường THCS Colette (Q.3, TP. HCM) có 16 thí sinh thiếu 5 mã đề. Môn Hóa học có 5 mã đề, mở ra photo nhanh và chưa quá 10 phút thì đã đủ. Môn Sinh bị ảnh hưởng khoảng 10 phút. Thời gian làm bài của các thí sinh chậm hơn so với quy định là 15 phút. Tại điểm thi THPT Trần Khai Nguyên, thí sinh bị chậm hơn quy định tới 35 phút.
Clip: Khánh Hòa
Tại buổi gặp gỡ báo chí chiều cùng ngày, ông Nguyễn Văn Hiếu nhận trách nhiệm sơ suất trong việc in sao đề. Ông giải thích lý do là vì phòng thi không đủ 24 thí sinh, có thí sinh tự do, thí sinh này có môn thi môn không nên sơ sót thiếu mã đề chứ không phải thiếu đề. Phòng thi đủ 24 thí sinh sẽ không có vấn đề gì. Sự cố này xảy ra ở phòng thí sinh tự do, thí sinh THPT vẫn ổn, không bị ảnh hưởng. Ông Hiếu xin lỗi và khẳng định ngày27/6 bộ phận in sao đề thi sẽ kiểm tra kỹ, chắc chắn không để ảnh hưởng tới thí sinh.
Đoàn công tác có hành trình đường bộ dài nhất
Trong các ngày diễn ra Kỳ thi từ 25/6 đến 27/6/2019, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và các Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đã dẫn đầu các đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đi kiểm tra, động viên cán bộ coi thi và thí sinh tại một số địa phương như: TP Hà Nội, Đắk Lắk, Long An, Hòa Bình, Tuyên Quang, Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Kạn,Cao Bằng, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị,TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang,…Trong số đó, có lẽ đoàn công tác đi tới các tỉnh đồng bằng và miền núi phía Bắc là có hành trình đường bộ dài hơn cả, với khoảng 1.000 km.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An kiểm tra công tác thi tại các điểm khó khăn của tỉnh Bắc Cạn ngày 26/6. Clip: Anh Phú
Thí sinh đến dự thi trong 2 ngày 25 và 26/6 đều đạt trên 99% so với số lượng đăng ký. Đồ họa: Thúy Nga Thí sinh Hà Nội chạy nắng. Ảnh: Lê Anh Dũng
Sĩ tử Sài Gòn đội mưa. Ảnh: Tùng Tin Khánh Hòa - Song Nguyên (tổng hợp)
Con trai bỏ thi THPT quốc gia sau khi chứng kiến cha cầm dao đâm chết mẹ
Vừa thi xong môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, nam sinh ở Quảng Nam về nhà ăn cơm để chuẩn bị đi thi tiếp, thì đau đớn chứng kiến cảnh cha cầm dao đâm chết mẹ.
">Những điểm nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2019