您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Các chân sút tuyển Việt Nam bay cao, vì sao thầy Park còn lo
NEWS2025-01-19 11:25:33【Thời sự】4人已围观
简介Tiền đạo nội 'nở hoa'...Vòng 8 V-League khiến HLV Park Hang Seo thở phào khi hàng loạt học trò cưng xem lịch âm 2024xem lịch âm 2024、、
Tiền đạo nội 'nở hoa'...
Vòng 8 V-League khiến HLV Park Hang Seo thở phào khi hàng loạt học trò cưng ở tuyển Việt Nam đồng loạt 'nổ súng',ácchânsúttuyểnViệtNambaycaovìsaothầyParkcòxem lịch âm 2024 gia nhập nhóm đẫn đầu danh sách ghi bàn tại V-League.
Với hat-trick vào lưới Nam Định, Tiến Linh hiện có 5 bàn thắng tạm vươn lên dẫn đầu danh sách các chân sút tốt nhất tại V-League sau vòng 8 cùng Văn Toàn và Rafaelson, Edyson.
Công Phượng, Văn Toàn đang bay cao |
Không chỉ có Tiến Linh, Văn Toàn làm ông Park nhẹ nhõm mà có cả Công Phượng khi chân sút của HAGL cũng có 3 bàn thắng kể từ đầu giải, bất chấp không ít lần được thuyền trưởng Kiatisuk cho vào sân từ băng ghế dự bị, theo ý đồ chiến thuật.
Ngoài những cầu thủ thuần chơi ở vị trí tiền đạo, thì những Trọng Hoàng, Phan Văn Đức rồi Hồ Tấn Tài cho đến nhân tố trẻ Lý Công Hoàng Anh đều “mở tài khoản bàn thắng” đều đặn cũng khiến chiến lược gia người Hàn Quốc không còn lý do gì để than thở khó khăn khan hiếm chân sút như trước đây.
... cớ gì ông Park chưa vui?
Việc các chân sút nội đang có phong độ tốt như thế, lẽ ra sẽ khiến HLV Park Hang Seo phải cười hết cỡ, bởi ít nhiều tháo gỡ được khó khăn mà ông thầy người Hàn Quốc mang suốt 2 năm qua.
Tuy nhiên những gì mà các chân sút nội thể hiện cho tới lúc này dù làm ông Park hài lòng nhưng trên thực tế vẫn chưa khiến thuyền trưởng tuyển Việt Nam thật vui.
nhưng HLV Park Hang Seo vẫn chưa thể ăn mừng |
Chiến lược gia người Hàn Quốc rõ ràng còn có những mối lo tương đối lớn và ngạc nhiên thay lại cũng rơi vào hàng công dù những Tiến Linh, Công Phượng, Văn Toàn... đang bay rất cao tại V-League.
HLV Park Hang Seo khó mà không lo, bởi trên thực tế các tiền đạo nội chơi xuất sắc đến lúc này ngoài nỗ lực, sự thăng hoa của bản thân thì vẫn phải nhờ nhiều đến bệ phóng phía sau hay với những ngoại binh.
Sự nguy hiểm của Brandao tính đến lúc này ở HAGL rõ ràng cởi trói cho cả Văn Toàn, Công Phượng thay vì gồng gánh với các ngoại binh như những mùa trước. Và thực tế, Brandao đến lúc này có tới 4 đường kiến tạo để bộ đôi học trò cưng của ông Park toả sáng là một minh chứng.
Với trường hợp của Tiến Linh, Trọng Hoàng... cũng tương tự như thế, và điều này khó mà lặp lại tại tuyển Việt Nam, nhất là khi vào lúc này ông Park mất đi Hùng Dũng, cùng lúc những Tuấn Anh, Quang Hải chưa thật sự ổn về thể trạng.
Tất nhiên rồi thì HLV Park Hang Seo cũng biết cách xoay sở trong khó khăn, nhưng để nói hàng công nở hoa làm ông thầy người Hàn mừng lớn xem ra khó bởi lý do vừa nói ở trên.
Mai Anh
很赞哦!(99317)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Chú trọng cả dạy chữ và dạy người
- Hàn Quốc cắn răng sa thải HLV Klinsmann, phải đền bộn tiền
- Kết quả Brazil 4
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- MU hỗn loạn, Ronaldo họp gấp giải quyết tương lai ở Old Trafford
- Rudiger được tăng lương gấp 4 lần khi rời Chelsea
- Link xem trực tiếp Việt Nam vs Úc
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- Kết quả bóng đá U23 Đông Nam Á hôm nay 26/8
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
Federer có chiến thắng vất vả trước Dominik Koepfer Hạt giống số 8 để thua Dominik Koepfer ở set 1 Tay vợt lão luyện người Thụy Sĩ giành chiến thắng ở 3 set còn lại Bản lĩnh đã giúp Federer vượt qua tay vợt kém anh 12 tuổi Những cú trái tay thương hiệu của Federer Niềm vui của FedEx Federer giành chiến thắng 3-1 trước Koepfer sau 3h35 phút kịch chiến và sẽ gặp Berrettini ở vòng sau
Djokovic vs Musetti
Berrettini vs Federer
Nadal vs Sinner
Schwartzman vs Struff
Zverev vs Nishikori
Davidovich Fokina vs Delbonis
Tsitsipas vs Carreno Busta
Garin vs Medvedev">Federer vào vòng 4 Roland Garros sau 3 loạt đấu súng nghẹt thở
Tuyển Việt Nam đánh bại Palestine 2-0 Khi được hỏi về việc sau khi Công Phượng và Văn Toàn vào sân tạo ra sự khác biệt cho tuyển Việt Nam, HLV Makram Daboub bày tỏ quan điểm: “Theo tôi nghĩ ở hiệp 1 và hiệp 2 tuyển Việt Nam thi đấu không quá nhiều khác biệt. Nhưng quan trọng là chúng tôi mất hai cầu thủ vì chấn thương ở hiệp 1 nên khả năng của Palestine giảm sút rõ rệt.
Ngoài ra, thời tiết và độ ẩm cao cũng khiến thể lực của các cầu thủ Palestine không được đảm bảo tới những phút cuối cùng”.
Ở trận đấu này, nhiều cầu thủ dính của hai đội dính chấn thương, trong đó Trung Hiếu và Việt Hưng của tuyển Việt Nam. HLV Makram thừa nhận đội bóng của mình đã chơi rắn vì đội có một số cầu thủ mới.
“Đúng là chúng tôi chơi rắn, với những tình huống quyết liệt trên sân. Tuy nhiên, lần này lực lượng của Palestine sang Việt Nam thiếu 4 cầu thủ quan trọng nhất. Tôi tạo cơ hội cho một số cầu thủ mới để chuẩn bị cho những mục tiêu tiếp theo. Trận này, kết quả hoà sẽ là hợp lý”,HLV Makram Daboub chốt lại.
">HLV Palestine không phục khi thua tuyển Việt Nam
Son Heung-min (số 7) không thể giúp Hàn Quốc đánh bại Iraq trận ra quân Vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á Đội hình thi đấu Hàn Quốc vs Iraq:
Hàn Quốc: Jo Hyeon-woo, Kim Tae-hwan, Kim Min-jae, Lee Yong, Lee Ki-je, Nam Tee-hee, Jung Woo-young, Kwon Chang-hoon, Son Heung-min, Hwang Ui-jo, Hwang Hee-chan
Iraq (4-5-1): Talib, Gubari, Ali Faez, Khalaf, Ali Adnan, Attwan, Al-Ammari, Majid, Bashar Rasan, Bayesh, Hussein.
Thiên Bình (Ảnh: AFC)
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
">Kết quả Hàn Quốc vs Iraq
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- Những quyết sách của Tổng thống Mỹ thứ 39 vẫn còn bị giấu kín, song các tài liệu vừa được CIA giải mật cùng với một số hồ sơ lưu trữ trong thư viện chính phủ đã hé lộ một góc nhỏ về kế hoạch ứng phó của Nhà Trắng đối với nguy cơ tận diệt.
Tổng thống Jimmy Carter (giữa) phát biểu trước Quốc hội Mỹ tháng 1/1978.
Triều Tiên đe dọa tấn công hạt nhân Mỹ, bao gồm cả việc dội "bão lửa" lên Nhà Trắng, thậm chí sẽ sử dụng bom H, thứ vũ khí nguy hiểm hơn cả bom hạt nhân hay tên lửa đạn đạo nếu Washington có hành động quân sự “liều lĩnh”. Về phần mình, Mỹ vẫn không hề có dấu hiệu xuống thang. Nhóm tàu tiến công do tàu sân bay USS Carl Vinson dẫn đầu đã tiến vào khu vực có thể vươn tầm bắn của các loại vũ khí trang bị tới Triều Tiên để sớm phối hợp với tàu ngầm hạt nhân USS Michigan trong một cuộc tập trận ngoài khơi Bán đảo Triều Tiên. Theo Horacio Villegas, người tự nhận là “sứ giả của Chúa”, một cuộc chiến tranh hạt nhân kinh hoàng sẽ bùng phát đúng vào dịp kỷ niệm 100 năm ngày Đức Mẹ hiện ra ở Fatima, rơi vào ngày 13/5/2017.
Trong bối cảnh đó, giới quan sát đang băn khoăn liệu cơ quan đầu não Washington có sẵn kế hoạch để đối phó với thảm họa chiến tranh hạt nhân nếu nó xảy ra hay không. Tạp chí Foreign Policy cho rằng, dựa trên những tài liệu vừa được Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) giải mật, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ không “bỡ ngỡ” nhờ một kế hoạch nhìn xa trông rộng từ thời người tiền nhiệm Jimmy Carter, mang tên Chỉ thị số 59 (PD59).
Lúc ông Carter nhậm chức vào tháng 1/1977, Liên Xô rục rịch chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân với các chương trình đầu tư đắt đỏ: xây dựng hàng trăm (có thể là hàng ngàn) boong-ke dưới lòng đất và duy trì sự liên tục của chính phủ. Không ngoại lệ, Tổng thống Carter và đội ngũ cố vấn cấp cao đã thể hiện mối quan tâm với cuộc chiến kinh khủng nhất này cũng như tìm ra cách làm thế nào để chính phủ Mỹ sống sót.
Những quyết sách của Tổng thống Mỹ thứ 39 vẫn còn bị giấu kín, song các tài liệu vừa được CIA giải mật cùng với một số hồ sơ lưu trữ trong thư viện chính phủ đã hé lộ một góc nhỏ về kế hoạch ứng phó của Nhà Trắng đối với nguy cơ tận diệt. Ông Carter không chỉ quan tâm tới việc sống sót mà còn sâu rộng hơn thế. Cụ thể, nếu nhiệm kỳ tổng thống đó có thể tồn tại sau một cuộc chiến tranh hạt nhân, thì nhiệm kỳ đó sẽ diễn ra thế nào sau cuộc chiến? Vai trò của tổng thống được công nhận ra sao? Ai là người công nhận? Nhân vật này sẽ làm cách nào để hoàn thành ba chức năng chính của nhiệm kỳ tổng thống: người điều hành chính phủ, người đứng đầu nhà nước và tổng tư lệnh quân đội?
Toàn bộ câu hỏi trên đã được Tổng thống Carter trả lời trong PD59 do ông chấp bút ký ngày 25/7/1980, ít tháng trước khi mãn nhiệm. Nội dung của chỉ thị cho biết cách chính phủ được duy trì trong tình huống tấn công hạt nhân vẫn còn hiệu lực dưới thời của Tổng thống Trump hiện nay.
Các chiến lược trị giá hàng tỷ USD dành cho ngày tận thế này là ý tưởng của một người tên Ray Derby – chuyên gia phản ứng thảm họa và chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp. Tại châu Âu, Derby làm việc cho khối Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm dựng những tình huống diễn tập sơ tán cho các binh đoàn không tham gia chiến đấu. Ông lãnh đạo các công việc của chính phủ để chuẩn bị cho mối đe dọa tấn công hạt nhân, hóa học và sinh học. Hàng loạt căn cứ hạt nhân trên khắp nước Mỹ cũng nhờ Derby lên kế hoạch phòng vệ.
Trong thời gian ông Carter làm chủ Nhà Trắng, kế hoạch đề phòng tấn công hạt nhân được đặt tên là Kế hoạch Khẩn cấp Liên bang D, yêu cầu mọi cơ quan chính phủ phải lên thiết kế, phát triển và xây dựng một cơ sở ngầm riêng biệt. Theo Foreign Policy, chỉ thị trên nhằm đảm bảo trong tình huống khẩn cấp, các cơ quan vẫn có thể hoạt động từ dưới hầm trú. Tuy nhiên, đa số cơ quan đã không thực hiện nghiêm túc điều này bởi nhân viên của họ không rõ bản thân có nằm trong diện được ưu tiên sơ tán hay không. Để buộc họ chấp hành nghiêm túc hơn thì có nghĩa quân đội phải can dự vào, song giới chức quân sự và chính trị gia không hề muốn để lộ kế hoạch này nên họ phải bày kế trong bí mật.
Kế hoạch của Ray Derby có kịch bản như sau: Ngay lúc “quả bom” được phóng đi, Tổng tham mưu trưởng lực lượng liên quân sẽ ra lệnh cho 60 quan chức cấp cao tới một căn cứ đặc biệt nằm trong lòng núi Weather ở Berryville, bang Virginia. Ngoài ra, còn có các điểm trú ẩn khác gần Hagerstown ở Maryland và Martinsburg ở Tây Virginia. Đội ngũ nhân viên Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) sẽ được đưa tới một căn cứ thủy quân lục chiến ở Quantico, Virginia. Bộ Ngoại giao thì sơ tán tới thị trấn Front Royal. Các cơ quan còn lại sẽ ẩn nấp trong các trường học nằm trong hoặc gần khu vực ga tàu điện ngầm ở thủ đô Washington, D.C.
Thế nhưng, có điểm hẹn gặp trong trường hợp khẩn mới chỉ là một nửa của trận chiến. Quân đội Mỹ không có đủ trực thẳng để sơ tán 1/3 quan chức và nhân viên chính phủ. Mọi người đều được bố trí một phương án khác để tới được núi Weather. Tuy nhiên, đa số lãnh đạo lại chế nhạo ý tưởng chiến tranh nguyên tử sẽ xảy ra và thậm chí nó có xảy ra thì kẻ địch cũng biết rõ về ngọn núi Weather. Họ cho rằng đất đai quanh khu vực này đã bị tình báo nước ngoài mua để giám sát tình hình.
Foreing Policy đánh giá ông Carter là tổng thống Mỹ đầu tiên kể từ thời ông John Kennedy nhìn nhận vấn đề phòng vệ dân sự một cách nghiêm túc. Ngân sách dành cho chiến dịch này đã được bổ sung cũng như một chính sách mới đã được phát triển. Mục tiêu chính phủ Mỹ muốn đạt tới là phải đảm bảo 80% dân số sống sót sau một vụ tấn công hạt nhân mà chỉ đầu tư chưa tới 250 triệu USD mỗi năm. Đó cũng chính là nguyên do dẫn đến sự ra đời của Cơ quan Liên bang Đặc trách Tình huống Khẩn cấp (FEMA).
FEMA chịu trách nhiệm chất đầy nhu yếu phẩm vào hệ thống boong-ke và đảm bảo rằng một chính phủ đang hoạt động có thể tiếp tục điều hành. Cùng lúc đó, Nhà Trắng có nhiệm vụ đảm bảo sẵn sàng những cơ chế cho một người kế nhiệm tổng thống để lãnh đạo quân đội trong thời gian và sau khi quả tên lửa hạt nhân giáng xuống lãnh thổ Mỹ. Cơ quân Mật vụ cũng lập ra kế hoạch riêng để đưa tổng thống thoát khỏi Nhà Trắng hoặc bảo vệ cho người kế nhiệm trong tình huống tổng thống bị sát hại.
Nhà Trắng đã yêu cầu Lầu Năm Góc phải trao đổi thông tin hàng ngày với tổng thống trú ẩn trong núi Weather. Theo Nhà Trắng, nếu để xảy ra sự cố “không phối hợp” giữa các căn cứ sẽ làm chúng giảm đi tính bảo vệ và những người sống sót có khả năng không cầm cự được lâu cũng như trở thành mục tiêu bị tấn công. Ngoài ra, chỉ thị PD-59 còn cho phép sử dụng tình báo công nghệ cao để tìm kiếm mục tiêu vũ khí hạt nhân trong tình trạng chiến trường rồi tấn công chúng.
Toàn bộ chiến lược tuyệt mật đã được giấu kín đến nỗi ngay cả Ngoại trưởng Edmund Muskie khi đó cũng không hề hay biết cho tới khi ông đọc thông tin trên báo chí.
TTXVN/Báo Tin Tức
">Hé lộ kế hoạch tuyệt mật đối phó chiến tranh hạt nhân của Mỹ
Ảnh: Hoàng Hà Sở dĩ tôi khẳng định được điều này là vì vẫn có học sinh yếu môn này, môn kia nhưng bên cạnh đó là quy luật bù trừ. Có thể học sinh chưa giỏi môn tự nhiên thì lại học khá môn xã hội, chưa giỏi môn văn hóa thì lại giỏi môn thể dục thể thao, môn mỹ thuật, âm nhạc... Như vậy theo quan niệm của tôi, đánh giá một học sinh dốt là phải dốt toàn diện. Trên thực tế, không có học sinh dốt toàn diện.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở các nhà trường có rất nhiều học sinh lười học, bỏ bê việc học dẫn tới chất lượng học tập bị sa sút ở nhiều môn, thầy cô dạy mãi mà không hiểu nên thường bị coi là dốt.
Điều này cũng khẳng định không phải những học này “dốt bẩm sinh”, tức là do trí tuệ, chỉ số IQ quá thấp mà do điều kiện gia đình, nhà trường và xã hội tác động tiêu cực làm cho những học sinh lười học trở thành “dốt hóa”.
Thấu hiểu, biết chia sẻ với học sinh
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới việc lười học nhưng phổ biến hơn cả là một số nguyên nhân. Đối với gia đình, những học sinh lười học thường rơi vào gia đình không trọn vẹn như cha mẹ li hôn, bạo hành gia đình, cha mẹ thiếu gương mẫu... Nhà trường thì cách dạy chưa phù hợp, còn áp đặt, thiếu dân chủ, thiếu quan tâm sâu sát với người học... Xã hội có quá nhiều cám dỗ, bùng nổ thông tin, phương tiện nghe nhìn phát triển mạnh, trò chơi điện tử nở rộ, cơ hội việc làm thì nhiều (trình độ học vấn thấp vẫn có việc làm...).
Chính những nguyên nhân ấy làm cho học sinh học sa sút.
Để giúp học sinh có học lực thấp trở thành khá, giỏi,ì người thầy thật sự phải nỗ lực phát huy vai trò, trách nhiệm của mình. Trước hết, thầy phải là người bạn đồng hành với học sinh, người truyền ngọn lửa đam mê cho học sinh, người thấu hiểu và biết chia sẻ. Từ đó, tạo được niềm tin yêu, sự kính trọng của học sinh đối với người thầy thì người thầy khuyên bảo, định hướng, tư vấn học sinh mới nghe theo.
Người thầy thực sự là người tâm huyết, có trách nhiệm, có chuyên môn vững, hiểu hoàn cảnh học sinh, nắm bắt được hoàn cảnh, tâm lí học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp thì việc “chữa bệnh lười học” cho học sinh trở nên dễ dàng. Và như đã nói, những học sinh này hết lười cũng là hết dốt.
Mặt khác, trong mục tiêu giáo dục, bên cạnh sự phát triển toàn diện thì cũng cần quan tâm đến sự phát triển những năng lực đặc biệt của học sinh như thể thao, mĩ thuật, âm nhạc... Khi những năng lực này được giải phóng, học sinh sẽ cảm thấy tự tin, cảm nhận được niềm vui trong học tập, cảm thấy yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, thầy cô. Ít nhiều các em sẽ cố gắng học đều các môn và những môn được coi là dốt dần dần sẽ được xóa sổ vì “dốt đến đâu, học lâu cũng biết”, miễn là học sinh chịu học thì mọi cái cái dốt đều không tồn tại nữa.
Tư duy là ngọn đèn pha soi rọi mỗi bước đường đi của chúng ta. Trong tư duy người thầy không có học sinh dốt thì người thầy sẽ có phương pháp, trách nhiệm làm cho thực tế không còn tồn tại học sinh dốt. Chúng ta cần có niềm tin mãnh liệt vào điều này thì giáo dục mới tiến bộ, xã hội mới phát triển.
Hồ Đình Kiếm (Giáo viên trường THPT Hoàng Mai 2, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An)
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn "Có học sinh dốt thật không?", mong nhận được ý kiến của độc giả.
Đóng góp xin gửi về [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!
Trẻ khó 'cất chữ vào đầu' hãy dạy kiểu 'cỏ hoang chết đi, đường dần lộ ra'
Những đứa trẻ nhận thức chậm, não bộ như bãi đất trống, chưa từng hoặc ít được cày xới. Hãy dạy chúng nhẹ nhàng từng tí một, theo kiểu đi đi lại lại trên cùng một lối tạo vệt mòn, mưa dầm thấm lâu.">Không có học sinh 'dốt bẩm sinh', chỉ có những em trở nên 'dốt hóa'
- (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Đã có hàng chục năm đứng trên bục giảng, tôi cho rằng những hành vi vi phạm về mặt đạo đức, nhân cách, lối sống của học sinh bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau: tâm sinh lý của tuổi mới lớn khiến học sinh thường hiếu động, bồng bột dẫn đến những hành động thiếu suy nghĩ, nhằm khẳng định và thể hiện mình...
Điều này có thể xuất phát từ sự thiếu quan tâm, chăm sóc cũng như thiếu khả năng duy trì những mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình. Bên cạnh đó, phải kể đến việc thiếu đồng bộ trong quá trình tổ chức giáo dục học sinh giữa nhà trường với các tổ chức xã hội, sự du nhập của các luồng văn hoá độc hại, trò chơi điện tử bạo lực...
Thầy cô chưa đủ thấu hiểu, cảm thông
Từ thực tế này, yêu cầu đặt ra là làm sao để những kiến thức ở trên lớp mà học sinh tiếp nhận được trở thành những kỹ năng, hành động đẹp và đúng đắn trong cuộc sống? Làm sao các em có thể tự bảo vệ chính bản thân trước những tác động bởi cái xấu và các tệ nạn trong xã hội?
Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn thấm nhuần quan niệm không có học sinh cá biệt, chỉ có học sinh chưa ngoan, do thầy cô chưa đủ thấu hiểu, cảm thông và bao dung. Mỗi học sinh đều có những câu chuyện riêng, nếu các em có xu hướng nổi loạn, hẳn xuất phát từ nhiều lý do.
Suốt chặng đường đồng hành cùng học sinh, tôi luôn cố gắng dành tình cảm chân thành, không đem sự cấm đoán cứng nhắc để thay đổi các em.
Có lẽ, chính sự chân thành của tôi đã “cảm hoá” được nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Từ những cậu bé, cô bé ngỗ ngược, ham chơi, các em đã dần trở nên ngoan ngoãn, chỉn chu học hành, cha mẹ yên tâm.
Hạnh phúc của một người thầy đôi khi đến từ những điều giản dị như thế.
Tôi từng có khoảng thời gian công tác trong ngành giáo dục tại Nhật Bản và nhận ra rằng việc rèn luyện nhân cách, đạo đức rất được chú trọng trong nền giáo dục ở quốc gia này. Quá trình này được thực hiện từ sớm và gần như xuyên suốt chặng đường học tập của mỗi học sinh.
Học sinh tại Nhật được học “làm người” không phải từ các lời thuyết giảng giáo điều, sách vở mà xuất phát từ vô số trải nghiệm thực tế ở trường lớp, ở nhà và xã hội. Lâu dần, các kỹ năng này được thẩm thấu tự nhiên, trở thành thước đo chuẩn mực, góp phần nuôi dưỡng nhân cách con người.
Thay vì phải xây dựng những giờ học đạo đức riêng biệt, người Nhật lại cho rằng tất cả các tiết dạy, giáo viên đều có nhiệm vụ giáo dục đạo đức.
Việc dạy kỹ năng sống cũng như bài học làm người diễn ra trong mọi hoạt động hàng ngày chứ không chỉ nằm trong sách vở; không phải học thuộc, mà phải rèn luyện thực hành hàng ngày để hình thành những thói quen tốt, từ thói quen ấy sẽ trở thành những hành động tự nhiên, lâu dần trở thành tố chất của mỗi con người.
Hoặc như trường hợp của cháu tôi đang học tại Phần Lan. Theo anh chị tôi chia sẻ thì giáo dục tiểu học ở đây hướng đến sự công bằng. Chính vì thế khi giảng dạy, họ rất ít khi tạo áp lực học tập cho học sinh, không thúc đẩy để các em trở thành người giỏi nhất, mà chỉ muốn trẻ tiếp cận giáo dục theo cách riêng của từng em.
Tại Phần Lan, cháu tôi thường đi học muộn hơn hầu hết các nước khác và có rất nhiều hoạt động chân tay trong lớp học như vẽ, chơi nhạc, nặn đất sét. Sự hợp tác, làm việc nhóm cũng được đề cao khi học tập, giúp trẻ em yêu thích việc đến trường hơn, thay vì áp lực thi cử và điểm số.
Từ những trải nghiệm của bản thân và câu chuyện thực tế ở nước ngoài, tôi cho rằng việc rèn luyện nhân cách, giáo dục đạo đức cần được thực hiện ngay từ khi học sinh còn nhỏ tuổi.
Các em học sinh nên được thực hành theo tấm gương từ các thầy cô giáo trong các hoạt động hàng ngày về các quy tắc ứng xử, nề nếp một cách kỹ lưỡng. Điều này sẽ góp phần mang đến hiệu quả cao cho giáo dục.
Hàng Thị Minh Hiệp (Trường CĐ Lý Tự Trọng, TP.HCM)
Những năm qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế, cách làm việc chung... trong đời sống trưởng thành sau này.
Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!
Tiến sĩ Mỹ với những ngày làm thầy của phạm nhân
Tôi từng giảng dạy tại nhà tù ở hạt Marion (bang Ohio), từ năm 1976-1977, trong thời gian thực hiện chương trình nghiên cứu sau tiến sĩ.">Không có học sinh cá biệt, chỉ có học sinh chưa ngoan