您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Thương ngày nắng về tập 24 phần 2: Vân thay đổi, đòi chia tay Phong
NEWS2025-01-19 11:11:55【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Trong tập 24 Thương ngày nắng vềlên sóng tối nay, 25/5, Phong (Doãn Quốc vong loai world cup 2026 nam myvong loai world cup 2026 nam my、、
Trong tập 24 Thương ngày nắng về lên sóng tối nay,ươngngàynắngvềtậpphầnVânthayđổiđòvong loai world cup 2026 nam my 25/5, Phong (Doãn Quốc Đam) và Vân (Ngọc Huyền) cũng tham gia vào kế hoạch cùng Duy (Đình Tú) và Trang (Huyền Lizzie) để đòi lại công bằng cho Khánh (Lan Phương). Vân biến hình thành cô gái sexy, giả vờ cãi nhau với Phong (Doãn Quốc Đam) để tiếp cận người tình của Thương (Thu Hà) và thành công khi lên được xe của hắn.
Ở một diễn biến khác, Phong đến quán của bà Nga (NSƯT Thanh Quý) và được Vân bưng bún tận nơi phục vụ. Bà Nga tò mò muốn biết người đến tìm con gái út là ai và có vẻ hài lòng. Còn cậu Vượng (Bá Anh) lấy cớ mời Phong trà đá miễn phí rồi bắt thóp anh: "Chú mày định làm cháu rể cậu đấy à? Đẹp trai đấy! Cao bồi, nhưng mỗi tội hơi già".
Trong khi đó, Đức (Hồng Đăng) vì nhớ vợ con nên âm thầm đến nhà mẹ Khánh trong đêm. Anh nén nỗi đau vào trong khi thấy con gái khóc gọi tên mình mà không thể tới ôm con.
Người tình của Thương có sập bẫy Vân? Đức có nói ra sự thật với vợ con trước khi mọi thứ quá muộn? Diễn biến chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 24 lên sóng tối 25/5 trên VTV3.
Quỳnh An
很赞哦!(1)
相关文章
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Kết quả Cúp C1 mùa giải 2021/2022 hôm nay ngày 15/9
- Quặn lòng trước bé trai 3 tuổi nguy kịch vì căn bệnh u nguyên bào võng mạc
- Lịch thi đấu Asian Cup 2019 hôm nay: Việt Nam vs Iran
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Tuyển thủ Việt Nam không quan tâm mạng xã hội, quyết đấu Iran
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 30/4
- Nhận định kèo bóng đá Napoli vs Juventus, 23h ngày 11/9
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam liên tục tăng trong những năm qua
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- - Chồng tôi bảo từ bây giờ anh sẽ quản lý tiền. Nếu tôi dám mang tiền của anh cho ai thì cứ liệu đường ai nấy đi.
Tôi sinh ra trong một gia đình thuộc loại khá giả ở địa phương. Bố tôi là công chức nhà nước. Ông vốn hiền lành, chỉ thích an phận thủ thường, mọi việc trong nhà ông để mẹ tôi quyết định. Mẹ tôi chạy chợ, buôn bán. Bà là người sắc sảo, quyết đoán, nhưng tính bà hơi liều lĩnh. Một khi mẹ tôi đã quyết làm cái gì thì không ai gàn được. Có khi cần tiền làm ăn, bà sẵn sàng mang cả sổ đỏ đi cắm ngân hàng.
Nhà tôi có hai chị em gái. Chị gái tôi học xong trung cấp mần non, lấy chồng cũng theo nghề giáo. Cuộc sống của anh chị tuy nghèo khó nhưng luôn vui vẻ, hạnh phúc.
Còn tôi, tốt nghiệp đại học, tôi lấy chồng ngay. Nhà chồng tôi giàu có, chồng tôi là một doanh nhân thành đạt. Lấy chồng xong tôi có bầu ngay. Vì sức khỏe tôi yếu nên chồng tôi không cho tôi đi làm. Kinh tế trong nhà không phải nghĩ, mọi việc đều đã có chồng lo. Tôi chỉ việc ở nhà chăm lo cho các con.
Chồng tôi bảo nếu tôi dám mang tiền của anh cho ai thì cứ liệu đường ai nấy đi. (Ảnh minh họa)
Cuộc sống tưởng cứ thế êm đềm trôi qua. Nhưng vài năm sau khi tôi lấy chồng, mẹ đẻ tôi lại dính nợ nần. Bà ôm đất vào thời đất sốt, đến lúc đất hạ, bà bán bị lỗ nặng. Vì muốn gỡ tiền, mẹ tôi lại dính cả vào lô đề, cờ bạc nhưng toàn bị thua. Kết cục là bà càng ngày càng dấn sâu vào nợ nần.
Bà phải vay tiền ngân hàng, vay nặng lãi để trả nợ. Số tiền bà vay nợ rất lớn. Nếu không có tiền trả thì các chủ nợ sẽ không để yên. Cái nhà tôi đã ở suốt những năm tháng tuổi thơ đầy kỉ niệm có nguy cơ bị mất do mẹ tôi đã đem đi "cắm" ngân hàng mà sắp đến hạn bà vẫn không có tiền trả.
Cùng quẫn, bế tắc, mẹ tôi khóc ròng nhiều ngày đêm. Bà có ý định tự tử nhiều lần.
Thương mẹ, không muốn gia đình mình tan nát, tôi đã nhiều lần giấu chồng đưa tiền cho mẹ trả nợ. Nhưng số tiền tôi đưa cho mẹ chả thấm tháp vào đâu, vì tôi cũng đâu làm ra tiền. Tiền của tôi cho mẹ chỉ là số tiền tôi dành dụm được và tiền chồng cho để tiêu. Đến lúc này, tôi đành nhờ chồng giúp đỡ cho mẹ tôi khỏi nợ nần.
Không ngờ, khi tôi vừa mở lời, anh đã gạt phắt. Chồng tôi bảo anh rất ghét những người cờ bạc. Anh cấm tôi không được đưa tiền cho mẹ. Anh còn đay nghiến, mạt sát tôi. Chồng tôi nói thẳng vào mặt tôi: "Đồng tiền không phải vỏ hến, tiền cô tiêu đều là do tôi làm ra, tôi đã phải đổ bao mồ hôi công sức mới có được. Cô chưa làm được gì cho cái nhà này, đừng bao giờ nghĩ mang tiền của nhà này đi cho ai". Và chồng tôi bảo từ bây giờ anh sẽ quản lý tiền, nếu tôi dám trái lời anh thì cứ liệu đường ai nấy đi.
Tôi bàng hoàng vì hóa ra từ trước đến giờ anh không hề coi trọng tôi, không thương yêu gia đình tôi. Trong mắt anh, tôi chỉ là người ăn bám. Thế mà tôi đã sai lầm khi dành hết thời gian ở nhà nội trợ mà không lo đến việc kiếm tiền, để đến bây giờ tôi bị chồng coi thường ra mặt.
Càng nghĩ, tôi càng mệt mỏi và ức chế. Tôi đã hết lòng hết sức để chăm lo cho anh và các con, vậy mà anh coi tôi chẳng ra gì. Đã thế lại còn bạc tình với gia đình nhà tôi, nhẫn tâm thấy mẹ vợ sắp chết mà không ra tay giúp đỡ. Tôi không ngờ người chồng mà tôi luôn yêu thương, tôn thờ lại là người như vậy. Tôi có nên rời xa anh để chứng minh cho anh thấy giá trị của bản thân mình?
Thu Hương
">Bị chồng dọa bỏ vì gánh nợ cho mẹ đẻ
- Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa, mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.
Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn
Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.
"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.
Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.
Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.
"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.
Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.
Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.
"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.
Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".
Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.
Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.
(Ảnh: Lê Huyền) Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.
"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.
Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.
"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".
Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng", thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.
Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".
Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?
Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.
Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.
"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"- ông Phương nói.
Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".
"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói
Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường.
Lê Huyền
Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?
- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại.
">Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?
- MUđang đứng đầu Ngoại hạng Anh sau khởi đầu mạnh mẽ với 3 thắng, 1 hòa. Nhưng Quỷ đỏ vừa phải chịu thất bại gây sốc 1-2 trước đối thủ kém cạnh hơn hẳn, Young Boys tại Cúp C1, trong đó Solskjaer bị chỉ trích sai lầm chiến thuật, dùng người.
HLV Solskjaer chịu nhiều chỉ trích sau khi rút cả Ronaldo và Bruno Fernandes ở phút 72 để thay bằng Matic và Lingard. Kết quả MU ôm hận vì Lingard Một lần nữa, câu hỏi liệu Solskjaer có thực sự phù hợp để lèo lái MU cho hành trình tìm lại vinh quang thời hậu Sir Alex? Những con số cũng được liệt kê ra, HLV người Na Uy để thua 7/11 trận tại Champions League.
Và hình ảnh khi Ronaldo bị thay ra, thậm chí cả Bruno Fernandes sốt ruột đứng bên ngoài đường biên tham gia… chỉ đạo luôn cho thấy thêm, uy của Solskjaer ở Old Trafford là chưa đủ.
Sau trận đấu này, tỷ lệ cược Solskjaer bị MU sa thải cũng tăng vọt, và cả kèo ông sẽ là HLV đầu tiên ở Premier League có khả năng bay chức trong mùa này.
Theo nhà báo Italy, Gianluca Di Marzio, cựu thuyền trưởng Chelsea – Antonio Contesẵn sàng trở lại Premier League, nếu nhận được lời đề nghị từ MU, thay Solskjaer.
HLV Conte được cho sẵn sàng trở lại Ngoại hạng Anh, nếu nhận được cuộc gọi từ MU Gần đây, Conte được liên kết công việc ở Arsenal khi Mikel Arteta trong tình trạng ‘báo động đỏ’, nhưng theo nguồn trên, có nhận được đề nghị chính thức thì ông cũng từ chối. Tuy nhiên, với MU thì khác.
“Ông ấy chỉ chấp nhận một dự án chiến thắng. Vì vậy, tôi không nghĩ, Conte sẽ nhận lợi Arsenal. Và đó là lý do vì sao ông ấy nói không với Tottenham. Tôi nghĩ, Conte chỉ gật đầu nếu MU gọi”.
HLV Conte từng dẫn dắt Chelsea trong 2 năm (2016-2018), cùng đội giành chức vô địch Premier League và FA Cup, trước khi quay lại quê nhà và sau đó dẫn dắt Inter Milan.
Hiện ông vẫn đang ‘ngồi không’ sau khi rời cương vị ở Inter Milan vào cuối mùa qua (dù giúp đội vô địch Serie A), vì không cùng quan điểm với lãnh đạo CLB.
L.H
Cược MU sa thải Solskajer tăng vọt, Harry Kane tung chiêu độc
Tỷ lệ cược Solskjaer bị MU sa thải tăng vọt, Harry Kane dùng ‘chiêu độc’ đấu sếp bự Tottenham, PSG tiếp tục hỉ hả Messi là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 16/9.
">HLV Conte sẵn sàng thay Solskjaer ở MU
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
Lịch thi đấu Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 21/08 21/08 18:30 Liverpool FC 2:0 Burnley Vòng 2 K+PM 21/08 21:00 Aston Villa 2:0 Newcastle Vòng 2 K+NS 21/08 21:00 Crystal Palace 0:0 Brentford FC Vòng 2 K+1 21/08 21:00 Leeds United 2:2 Everton Vòng 2 K+PC 21/08 21:00 Man City 5:0 Norwich City Vòng 2 K+PM ">21/08 23:30 Brighton 2:0 Watford Vòng 2 K+PM Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/8/2021
- - Cha mẹ làm thuê kiếm tiền chỉ đủ sống qua ngày, nhưng đau đớn thay, cả hai đứa con của họ đều mắc bệnh hiểm nghèo, không tiền chạy chữa.Rớt nước mắt cảnh cụ bà run rẩy cầm bát cơm chờ tin con trai mất tích">
Khốn khó gia đình con lớn bệnh tim, con bé ung thư thận
- - Hoài Đan cao ráo, đôi mắt thông minh, ánh lên vẻ hiếu học. Nhưng cũng đôi mắt ấy, người ta nhìn thấy sự bất lực trước cuộc đời, trước cái chết đang đe dọa cướp đi tính mạng em bất cứ lúc nào.Cha mất sớm, mẹ nghèo, con nguy cơ bỏ học">
Mẹ nghèo xin cứu con gái ung thư xương sắp chết