您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
NEWS2025-04-17 08:57:23【Kinh doanh】4人已围观
简介 Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g đội hình man city gặp nottingham forestđội hình man city gặp nottingham forest、、
很赞哦!(45)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- MC Tú Linh, fan nữ SLNA ‘đại náo’ sân Vinh
- Ngôi nhà ở Hải Dương hóa không gian cổ kính như các lâu đài nước Anh
- Video lính đặc nhiệm Nga khoe chiến tích hạ xe tăng Mỹ ở Ukraine
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Cảnh sắc mùa thu trong căn hộ xinh xắn, tone màu nhạt của cô gái trẻ
- Tháng 6, rực rỡ sắc tím bằng lăng Ciputra Hanoi
- Ninh Bình sắp đấu giá gần 400 thửa đất, khởi điểm từ 4,1 triệu đồng/m2
- Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Cha mất hơn 100 ngày, con trai 6 tuổi nhập viện cấp cứu vì u não
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Không nên dùng lại cây, hoa trang trí trong nhà của chủ cũ - Ảnh: Minh họa
- Cây, hoa trang trí trong nhà
Mỗi chậu cây, lọ hoa trong nhà đều có ý nghĩa phong thủy riêng. Nếu chủ nhà cũ đã dọn đi thì nhất định phải bỏ chúng đi ngay dù cây đó có tươi hay héo.
Bởi ban đầu chúng được mua về là do phù hợp với tuổi của chủ nhà cũ, với phong thủy ngôi nhà nhưng nay đã đổi chủ thì không còn tác dụng nữa mà ngược lại có thể phản lại chủ mới.
- Bàn thờ, đồ thờ cúng
Dù là bàn thờ gia tiên hay bàn thờ Thần Tài thì cũng tuyệt đối không được dùng lại. Bởi đây là vật quan trọng của mỗi gia đình, là nơi thờ cúng linh thiêng. Chưa kể khi thay đổi chỗ ở tức là muốn đổi mới mọi thứ. Chính vì thế, phải sử dụng đồ vật phù hợp với gia đình, dùng bàn thờ của nhà mình hoặc mua mới chứ không thể dùng đồ cũ của người khác được.
Bàn thờ cũ cũng là thứ nên bỏ đi sau khi mua lại nhà - Ảnh: Minh họa
- Đồ dùng bếp, bát đũa, cốc chén
Bát đũa, cốc chén hay những đồ dùng trong nhà bếp là vật dụng được sử dụng hằng ngày, gắn bó với con người. Vì thế, khi chủ nhân vứt bỏ đi chứng tỏ sinh khí của nó không còn tốt nữa, dễ đem lại những hiểm họa, thất bại cho người chủ mới.
Đồng thời trên thực tế, sử dụng đồ dùng của người khác sẽ rất mất vệ sinh, nguy cơ lây nhiễm bệnh tật, vi khuẩn là rất lớn.
- Chăn ga, gối đệm
Chăn ga, gối khi đã sử dụng lâu ngày thường cũ bẩn, chất lượng thì không còn tốt nữa, nếu dùng lại có thể sẽ lây nhiễm bệnh tật từ các vi khuẩn bám ở đó.
- Chổi cũ, cây lau nhà
Chổi, cây lau nhà... sử dụng để quét đi những bụi bẩn, xui xẻo trong ngôi nhà nên nó chứa rất nhiều khí bẩn, độc hại. Để lại chổi của chủ cũ trong nhà đồng nghĩa với việc giữ lại nhưng vết bẩn, sự đen đủi, thất bại của người đó khiến cuộc sống người mới dọn đến rơi vào khó khăn, thất bại triền miên, thậm chí là ốm đau bệnh tật.
- Gương
Gương là vật kết nạp vô số hình ảnh hàng ngày, vì thế chiếc gương đã cũ có chứa hình ảnh chồng chất của gia đình người khác, trong đó có những hình ảnh xấu, mang âm khí nặng vô cùng nguy hiểm. Hơn nữa nó còn là thứ để "chiếu yêu, bắt quái" nên càng không thể dùng đồ cũ được.
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo!
Theo ĐS&PL
Nhiều người chọn xây nhà hướng Nam, hóa ra lý do liên quan cả vua chúa xưa
Ở hầu hết các vùng miền thì hướng Nam là hướng thuận lợi nhất để xây dựng nhà. Vậy vì sao làm nhà hướng Nam là tốt nhất?
">Mua lại nhà, 6 thứ này của chủ cũ có tốt mấy cũng tuyệt đối đừng nên dùng lại
Những bệnh nhân đang chạy thận chung phòng xót xa cho Hiếu vì tuổi đời em còn quá trẻ. Hiếu phát hiện mắc bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối vào mùa hè năm 2020. Chị Trịnh Thị Bích Vân (SN 1978, mẹ của Hiếu) tâm sự, thời điểm ấy, do mải đi làm kiếm tiền lo cơm áo, chị không kịp để ý những thay đổi của con trai. Bỗng nhiên nhận ra Hiếu bị giảm cân nghiêm trọng, chị mới đưa con đi khám thì bệnh đã nặng, phải chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 2 lọc máu cấp cứu. Sau khi qua nguy hiểm, Hiếu được chỉ định lọc máu định kỳ.
Từ An Giang, 2 mẹ con chị phải chuyển lên thuê trọ ở TP.HCM. Đến nay đã 4 năm, trên cánh tay của em đã gồ lên những u sẹo xấu xí, Hiếu vẫn chưa biết khi nào mình mới thoát khỏi cảnh chạy thận.
Cha của Hiếu mất cách đây 7 năm. Một mình chị Vân vất vả làm lụng nuôi 2 người con. Nhưng rồi Hiếu đổ bệnh, cuộc sống của họ trở nên điêu đứng. Chị phải dằn lòng để con gái út đang học lớp 3 ở nhà một mình, rồi đưa con trai lên TP.HCM thuê trọ, chạy thận định kỳ.
Thời điểm đó, bởi dịch Covid-19 bùng phát, hai mẹ con khốn khổ vì chi phí chạy thận lẫn tiền xét nghiệm. Nhờ các nhà hảo tâm san sẻ, họ mới có thể lay lắt vượt qua đại dịch.
Những ngày thành phố nắng cháy da, Hiếu vẫn tự đạp xe đi chạy thận.
Đầu tháng 4 năm nay, Hiếu hết tuổi nhi đồng, phải chuyển về Bệnh viện Lê Văn Thịnh để chạy thận. Chi phí tốn kém nhiều hơn trước, em lo sợ mẹ mình không cáng đáng nổi. Em càng không dám bày tỏ với mẹ về mong ước được ghép thận, sợ tăng thêm gánh nặng cho đôi vai mẹ.
“Có bạn chạy thận chung với em đã được ghép thận thành công rồi. Em cũng ước được như bạn, nhưng em biết mẹ không có tiền…”, Hiếu nhỏ giọng.
Chị Vân chỉ dám xin nghỉ làm khi con trai than mệt. Người mẹ nghẹn lòng khi nghe tâm sự của con. Gia đình chị Vân là hộ nghèo nhiều năm nay.
Nghe tâm sự của con trai, chị Vân nghẹn lại. Mấy năm nay, chị vừa làm mẹ, vừa làm cha, chưa từng thả lỏng bản thân, vậy nhưng vẫn chẳng thể nào lo xuể cho 2 con. Biết lấy tiền ở đâu cho con ghép thận.
Bác sĩ Phan Trung Nguyên, Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho biết, hiện tại Hiếu đang lọc máu định kỳ 3 lần/tuần. Tương lai sắp tới em phải gắn với bệnh viện, với máy chạy thận đến cuối đời. Nếu có điều kiện thì ghép thận là biện pháp tối ưu nhất, em có cơ hội trở lại với cuộc sống bình thường, và cả tương lai dài phía trước.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh
Địa chỉ nhà trọ: 23/4 đường Bình Trưng, phường Bình Trưng Đông, TP. Thủ Đức, TP.HCM.
SĐT: 0948445328 (chị Vân) hoặc 0879727924 (em Hiếu).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.132 (Em Nguyễn Thành Hiếu)
Chuyển khoản:Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Cha mẹ khổ sở khi người con duy nhất mắc bệnh máu hiểm nghèoNhận được kết quả định lượng máu của con trai, chị Hảo suy sụp tinh thần. Bệnh máu khó đông của bé Hưng lại nặng hơn. Bác sĩ dặn chị phải chăm sóc con kỹ càng, không được để té ngã, va chạm.">Chàng trai 17 tuổi mồ côi cha, khao khát được ghép thận níu giữ sự sống
Cỏ dại và dây leo mọc xung quanh một ngôi nhà bỏ hoang ở thị trấn Okuma, huyện Futaba, tỉnh Fukushima, Nhật Bản. Ảnh: Yuichi Yamazaki Trước thực trạng dân số già đi và số trẻ em sinh ra mỗi năm giảm đến mức báo động, nhà bỏ hoang được xem là vấn đề lớn mà Chính phủ Nhật Bản cần giải quyết.
Ông Jeffrey Hall - Giảng viên tại Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda tại Chiba, cho rằng đây là dấu hiệu của sự suy giảm dân số Nhật Bản.
Theo số liệu do Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản tổng hợp, 14% nhà ở tại Nhật Bản không có người ở, bao gồm cả những căn nhà tạm thời bị bỏ trống do chủ đi làm việc ở nước ngoài.
Dù không phải tất cả đều xuống cấp như các “akiya” truyền thống nhưng các chuyên gia cho rằng những căn nhà không có người ở sẽ gây ra nhiều vấn đề khác. Đơn cử như tình trạng nhà mục nát sẽ tăng rủi ro cho lực lượng cứu hộ tại thời điểm xảy ra thảm hoạ động đất hay sóng thần.
Cỏ cây mọc um tùm quanh một căn nhà bỏ hoang tại khu vực Yato, thành phố Yokosuka, tỉnh Kanagawa. Ảnh: Akio Kon Những “akiya” tại Nhật Bản thường được để lại cho thế hệ sau. Nhưng với tỷ lệ sinh giảm mạnh, nhiều căn nhà không có người thừa kế hoặc nếu có thừa kế thì những người trẻ đã chuyển đến các thành phố lớn sinh sống.
Với chính sách thuế của Nhật Bản, một số gia chủ cho rằng việc giữ lại nhà cũ sẽ tiết kiệm hơn so với đập bỏ để xây dựng lại. Ngay cả khi gia chủ muốn bán cũng khó tìm được người mua.
Ông Jeffrey Hall cho biết, nhiều căn nhà bị bỏ hoang có vị trí không thuận lợi, rất khó tiếp cận với phương tiện giao thông công cộng, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hay cửa hàng tiện lợi.
Gần đây, một số đoạn video thu hút người xem trên mạng xã hội có nội dung người nước ngoài mua những căn nhà giá rẻ tại Nhật Bản rồi cải tạo thành nhà nghỉ hoặc quán cà phê đầy phong cách.
Tuy vậy, ông Jeffrey Hall cho rằng việc này không dễ như mọi người tưởng. Thực tế, những căn nhà như vậy không dễ bán cho người nước ngoài hoặc nếu có thì thủ tục rất rườm rà, nhất là với những người không thành thạo tiếng Nhật.
Một ngôi nhà gỗ bỏ hoang bị sập một phần ở thành phố Tambasasayama, tỉnh tỉnh Hyōgo. Ảnh: Buddhika Weerasinghe Những năm gần đây, dân số Nhật Bản liên tục giảm. Như năm 2022, dân số Nhật Bản giảm 800.000 người so với năm 2021, xuống còn 125,4 triệu người.
Theo số liệu chính thức, năm 2023 là năm thứ 8 liên tiếp số ca sinh mới tại Nhật Bản giảm, đây là mức thấp kỷ lục.
Nhiều năm qua, tỷ lệ sinh của Nhật Bản dao động quanh mức 1,3, thấp hơn mức cần thiết 2,1 để duy trì dân số ổn định.
Tính đến ngày 1/4/2024, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết số trẻ em dưới 15 tuổi đã giảm năm thứ 43 liên tiếp, xuống còn khoảng 14 triệu người. Đây là mức thấp kỷ lục từ trước đến nay.
Như vậy, vấn đề nan giải của Nhật Bản trong những năm tới đó là nhà bỏ hoang ngày càng tăng trong khi dân số ngày càng giảm.
Chủ đầu tư toà nhà bỏ hoang trên ‘đất vàng’ TP.HCM bị cưỡng chế thuếNợ thuế gần 30 tỷ đồng và quá thời hạn 90 ngày vẫn chưa nộp, chủ đầu tư toà nhà Saigon One Tower bị cưỡng chế bằng hình thức ngừng sử dụng hoá đơn.">Dân số giảm từng năm, Nhật Bản lo giải quyết 9 triệu căn nhà bỏ hoang
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
Xin hỏi ông A đã bán cả đất và nhà trên đất cho tôi thì có quyền lấy đi những phần phụ như cửa hiên, cổng, mái hiên lợp tôn và đồ đạc gắn với nhà của tôi không?
Ảnh minh họa Luật sư tư vấn:
Luật Nhà ở 2014 tại Điều 121. Hợp đồng về nhà ở
Hợp đồng về nhà ở do các bên thỏa thuận và phải được lập thành văn bản bao gồm các nội dung sau đây:
1. Họ và tên của cá nhân, tên của tổ chức và địa chỉ của các bên;
2. Mô tả đặc điểm của nhà ở giao dịch và đặc điểm của thửa đất ở gắn với nhà ở đó. Đối với hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê mua căn hộ chung cư thì các bên phải ghi rõ phần sở hữu chung, sử dụng chung; diện tích sử dụng thuộc quyền sở hữu riêng; diện tích sàn xây dựng căn hộ; mục đích sử dụng của phần sở hữu chung, sử dụng chung trong nhà chung cư theo đúng mục đích thiết kế đã được phê duyệt ban đầu;
3. Giá trị góp vốn, giá giao dịch nhà ở nếu hợp đồng có thỏa thuận về giá; trường hợp mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở mà Nhà nước có quy định về giá thì các bên phải thực hiện theo quy định đó;
4. Thời hạn và phương thức thanh toán tiền nếu là trường hợp mua bán, cho thuê, cho thuê mua, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở;
5. Thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành nhà ở nếu là mua, thuê mua nhà ở được đầu tư xây dựng mới; thời hạn cho thuê, cho thuê mua, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; thời hạn góp vốn;
6. Quyền và nghĩa vụ của các bên;
7. Cam kết của các bên;
8. Các thỏa thuận khác;
9. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng;
10. Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng;
11. Chữ ký và ghi rõ họ, tên của các bên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu (nếu có) và ghi rõ chức vụ của người ký.
Luật Đất Đai 2013 tại Điều 169. Nhận quyền sử dụng đất
1. Người nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thông qua chuyển đổi quyền sử dụng đất quy định tại điểm b khoản 1 Điều 179 của Luật này;
b) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định tại Điều 191 của Luật này; người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nhận chuyển nhượng vốn đầu tư là giá trị quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ;
Luật Đất Đai 2013 tại Điều 166. Quyền chung của người sử dụng đất
1. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp.
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
5. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
Căn cứ theo các quy định đối với hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối tượng mua bán, chuyển nhượng là nhà và đất, nếu không có thỏa thuận khác.
Với những thông tin bạn đã nêu, việc bạn mua đất và nhà của ông A mà trong hợp đồng mua bán nhà và đất giữa hai người không quy định rõ trong hợp đồng có mua nhà kèm theo trang thiết bị. Vì thế, nếu trong hợp đồng ghi chung mà không có thỏa thuận khác về tài sản kèm theo nhà thì việc ông A đòi những tài sản gắn liền với nhà thì phải báo trước một thời gian hợp lý với bạn.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Chia đất khi cha mất không để lại di chúc
Bố tôi mất năm 2013, nhà có 6 anh chị em. Mỗi người đều có gia đình và chỗ ở riêng, chỉ tôi lấy vợ và vẫn ở với bố mẹ. Sau khi bố qua đời không để lại di chúc, một người anh trai đòi chia đất.
">Đã mua nhà nhưng chủ cũ đòi tháo cửa, mái hiên
Vợ chồng Ngân – Lương đều đang làm ở Hà Nội và thu nhập mỗi tháng của cả hai nếu đi làm đều đặn được khoảng 30 triệu/tháng. Dù đã quyết định mua chung cư trả góp 1,6 tỷ đang trong thời gian xây dựng nhưng Ngân bắt đầu cảm thấy mệt mỏi với vụ nhà cửa này.
Theo Ngân chia sẻ, vợ chồng cô lấy nhau với 2 bàn tay trắng: "Bố mẹ em làm công chức nên cũng cố gắng để dành cho con được 200 triệu đồng lo chuyện nhà cửa. Bố mẹ chồng ở Nam Định có 3 con trai. Họ cũng có 1 miếng đất ở quê nên cắt ra làm 2 chia cho anh chồng xây nhà. Phần còn lại là nhà ở của ông bà đang ở với anh chồng thứ 2".
Liều mua chung cư trả góp vay nợ 70%, vợ chồng trẻ này đang mệt mỏi hành trình trả nợ.
Ông bà dự định, nếu về Nam Định ở thì ông bà sẽ chia tiếp mảnh đất này làm 2, cho chồng em 1 nửa mà tự xây nhà lên. Nhưng vì quá xa Hà Nội nên vợ chồng em chưa bao giờ có ý định về quê ở. Song ông bà cũng không cho chồng em bán mảnh đất đó để góp vào mua nhà ngoài này vì sợ bị dân làng đàm tiếu phải bán đất".
Lấy nhau năm 2016, vợ chồng Ngân chỉ tích cóp được thêm 200 triệu. Cuối năm 2017, Ngân quyết bán hết tiền vàng ngày cưới và được thêm 70 triệu nữa, chị gái cho 30 triệu. Cộng với phần bố mẹ đẻ cho 200, vợ chồng trẻ này quyết định góp tiền mua trả góp chung cư 1,6 tỷ giữa Hà Nội.
"Ban đầu vợ chồng em chỉ có số tiền 500 triệu để nộp lần 1. Tính ra còn nợ 1,1 tỷ nữa. Lần 2 vợ chồng dành dụm được 200 triệu, vay anh chị em nhà chồng được 200 triệu nữa (trả lãi như tiền gửi ngân hàng).
Đến lần nộp thứ 3, vợ chồng gần như phải vay toàn bộ người ngoài 200 triệu. Bởi lúc này nhà chồng em có chuyện, tất cả anh chị em trong nhà phải dồn tiền lo cho anh thứ 2 đi làm ăn song gặp thất bại khiến bố mẹ chồng em phải bán nhà, bán đất để lo trả nợ. Ông bà phải bán cả mảnh đất cho chồng em nữa", Ngân kể về việc phát sinh lúc đang mua chung cư.
Mỗi đợt đóng tiền nhà, vợ chồng Ngân lại nháo nhác vay tiền.
Cuối năm nay vợ chồng trẻ này lại phải lo đóng tiền đợt tiếp nữa. Để chuẩn bị cho khoản tiền nhà lần này, vợ chồng Ngân đã đi hỏi vay hết họ hàng nhưng ai cũng không còn khả năng cho vay nữa. Thời điểm này Ngân bắt đầu mệt mỏi với việc ôm cái nhà chung cư trả góp. Thậm chí có thời điểm Ngân muốn bán đi để mua căn nhà nhỏ hơn.
Tuy nhiên sau khi suy tính toán, nếu bán đi tìm mua chỗ khác cũng rất khó. Nhất là với tầm tiền ít như Ngân đang có với cả căn chung cư cuối năm nay cũng sẽ hoàn thiện. Vì thế Ngân lại buộc phải tìm giải pháp, cố gắng nuôi chung cư trả góp đang nộp tiền:
"Đến đợt cuối năm nộp tiền, nếu không có tiền nộp thì vợ chồng mình sẽ vay tín chấp, vay bảo lãnh (nhờ ai có sổ đỏ đứng ra bảo lãnh, vợ chồng bạn chứng minh thu nhập và trả nợ) rồi trả dần hàng tháng. Có lẽ cứ làm hợp đồng tín dụng dài ra, để lượng tiền phải trả hàng tháng thấp. Khi nào mà gom được nhiều tiền thì vợ chồng sẽ trả gốc một khoản rồi lại trả dần tiếp".
Người vợ trẻ này cũng đang tính đến phương án nữa: "Mẹ đẻ em đang mách đó chính là vay mỗi người thân, bạn bè quen biết 5 triệu, 10 triệu/người. Em cũng sẽ phải nói rõ là không thể trả ngay được. Bởi số tiền này không quá nhiều nên thường mọi người sẽ cho vay và em sẽ trả túc tắc dần. Chỉ cần vay được 20 người thì em cũng có thêm 200 triệu trả tiền nhà rồi. Khi bị đòi nợ, em, lại quay vòng, hỏi người này để trả người kia. Chỉ như vậy mới có thể tạm ổn được trong vòng 1 năm này".
Tính đến thời điểm này, Ngân đã đi được quá nửa chặng đường mua nhà chung cư trả góp. Cô chỉ còn phải trả tiền nhà 600 triệu nữa. Bản thân Ngân cũng thôi có ý nghĩ bán nhà chung cư đang trả góp này để mua cái nhà nhỏ hơn. Tuy nhiên cô vẫn thấy sao lương 30 triệu/tháng mà hành trình mua nhà trả góp của vợ chồng cô vẫn mệt mỏi và gian nan quá.
Hiện chặng đường mua chung cư trả góp 60-70% đã đi được, giờ là chặng cuối đầy khó khăn xoay tiền.
Chia sẻ về việc liều lĩnh mua nhà chung cư trả góp khi chỉ có trong tay 30% số tiền còn vay nợ tận 70% giá trị căn nhà, người vợ trẻ này cũng khuyên: "Nếu mọi người đang có ý định đi mua nhà trả góp, chủ đầu tư sẽ tạo điều kiện cho mua căn hộ thanh toán thành nhiều đợt. Số tiền đặt cọc ban đầu chỉ khoảng 100-200 triệu đồng. Nhưng mọi người nên phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng trước khi vay vì sẽ phải trả từng đợt cho chủ đầu tư theo tiến độ dự án".
Ngân nhận định: "Đừng mua nhà trả góp nếu phải vay tới 70% như nhà vợ chồng em. Thực tế chỉ nên vay 50% giá trị căn nhà. Điều này sẽ giúp cho mọi người mua được căn hộ dự án, vừa đảm bảo được ngân sách chi tiêu hàng ngày trong gia đình và cân đối giữa thu nhập ròng hàng tháng của gia đình mình với các khoản chi tiêu, cộng với khoản nợ phải trả hàng tháng. Chứ như nhà em thì thấy khá mệt mỏi mỗi đợt trả tiền", Ngân tâm sự thật lòng.
Theo Afamily/ Nhịp sống Việt
Thán phục vợ chồng trẻ: 10 năm thuê nhà ở không mất xu nào, còn mua được nhà Hà Nội
10 năm ở nhà thuê không những không mất đồng tiền nào, hai vợ chồng trẻ còn mua được căn hộ chung cư ở Hà Nội với giá hơn 1,2 tỷ đồng bằng chính số tiền tiết kiệm của mình.
">Lương tháng ngót nghét 30 triệu, vợ chồng trẻ mệt mỏi mua chung cư trả góp tiền tỷ
Highlights U20 Việt Nam 0-0 U20 Palestine (nguồn: Next Sports):
Một bài thử nghiệm bổ ích. Mặc dù không thể ghi bàn sau hàng loạt cơ hội tạo ra, nhưng các cầu thủ U20 Việt Nam cho thấy nét tích cực trong khả năng triển khai bóng và tấn công.
Đây không phải thời điểm U20 Việt Nam có điểm rơi phong độ tốt, khi HLV Đinh Thế Nam chủ yếu cho các cầu thủ tập thể lực, trước thời điểm lên đường sang Indonesia dự vòng loại U20 châu Á 2023.
Trận hòa U20 Palestine giúp HLV Đinh Thế Nam có cái nhìn rõ nét về U20 Việt Nam, cũng như định hình kế hoạch cho cuộc chiến tại Indonesia.
Đội hình xuất phát:
U20 Việt Nam: Đoàn Huy Hoàng, Vũ Văn Sơn, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Anh Tú, Nguyễn Quốc Việt, Khuất Văn Khang, Nguyễn Bảo Long, Nguyễn Đình Bắc, Nguyễn Hồng Phúc, Nguyễn Đức Anh.
U20 Palestine: Abu Jarad, Yazan Sharan, Albadarin, Elsubaihi, Qais Taha, Abdallah, Alhattab, Sandouqa, Alghazzawi, Haija, Suleiman, Abu Jarad.
*VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến U20 Việt Nam vs U20 Palestine (Ảnh: Đại Nam):
">Kết quả bóng đá U20 Việt Nam 0