您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
242 chương trình đào tạo đại học được công nhận đạt chuẩn quốc tế
NEWS2025-04-18 16:02:48【Kinh doanh】7人已围观
简介Theươngtrìnhđàotạođạihọcđượccôngnhậnđạtchuẩnquốctế lịch bóng da hom nayo đó, tính đến lịch bóng da hom naylịch bóng da hom nay、、
Theươngtrìnhđàotạođạihọcđượccôngnhậnđạtchuẩnquốctế lịch bóng da hom nayo đó, tính đến hết ngày 30/4, đã có 641 chương trình đào tạo hoàn thành báo cáo tự đánh giá; 529 chương trình đào tạo được đánh giá ngoài; 410 chương trình đào tạo được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong nước; 242 chương trình đánh giá và được công nhận theo tiêu chuẩn nước ngoài.
242 chương trình được công nhận đạt tiêu chuẩn nước ngoài thuộc 43 cơ sở giáo dục đào tạo. Trong số này, các trường đại học thành viên của ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ĐH Đà Nẵng có số lượng chương trình được công nhận nhiều nhất. Tiếp đến là các cơ sở giáo dục đại học như Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM; Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, Trường ĐH Trà Vinh, Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Hoa Sen…
Chi tiết các chương trình đào tạo được kiểm định TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng
很赞哦!(741)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- Nhận kết quả mắc ung thư sau khi cơ thể xuất hiện 3 dấu hiệu điển hình
- Nâng cấp 'luật yêu'
- TP.HCM khan hiếm nhiều loại vắc xin quan trọng
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Mẹ đạp nhầm ga tông chết con gái trước cổng trường
- Điểm chuẩn ngành Tài chính
- Cán bộ coi thi THPT quốc gia 2019 phát thừa mã đề thi môn Toán cho thí sinh
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Nghệ thuật đường phố bén rễ đất Hà thành
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
- Chuyện đi học, điểm danh tưởng như không ai có thể làm hộ được vậy mà nó lại đang trở nên khá phổ biến ở nhiều trường đại học. Nhiều người gọi họ là những “diễn viên đóng thế” trên các giảng đường ĐH và nhiệm vụ chính là... học thuê, thi thuê cho ai có nhu cầu.
“Nghề” học thuê đang ngày càng dần trở thành một nghề “ngồi mát ăn bát vàng” đối với nhiều sinh viên.
Điểm mặt đội quân học thuê
Đội quân học thuê thường là những sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng. Vì muốn tranh thủ kiếm tiền trong thời gian nhàn rỗi, một số bạn sinh viên đã không ngần ngại đi học thuê.
Ánh, sinh viên trường Đại học Đại Nam, là người có thâm niên trong “nghề học thuê” cho biết: “Mình đi học thuê từ khi học năm thứ nhất, tính đến nay cũng được 3 năm. Ban đầu mình chỉ đi học giúp một người chị họ mỗi khi chị ấy bận, sau rồi nhiều người biết, đến thuê mình đi học. Thời gian học từ 6 giờ chiều đến 9 giờ tối, ở nhà cũng chỉ ngồi chơi, đi học còn kiếm được tiền”.
Theo Ánh, mỗi tuần cô đi học hộ khoảng 3,4 buổi thì cả tháng cũng kiếm được mấy trăm nghìn đồng. Học hộ vừa nhàn vừa đỡ mất tiền “mai mối”, đặt cọc như gia sư hay những công việc khác, mà nhất là không sợ bị lừa.
">Ai biết được trong số sinh viên ngồi đây, có người đi “học thuê”. 'Đi chợ' học thuê của sinh viên
Quảng cáo sai phép, nam thanh niên Hà Nội bị phạt 12,5 triệu đồng
Khoản 6, Điều 27, Nghị định 15/2018 quy định rõ: “Tổ chức, cá nhân có sản phẩm quảng cáo; tổ chức, cá nhân phát hành quảng cáo chỉ được tiến hành quảng cáo sản phẩm đã được cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo và chỉ được quảng cáo phù hợp với nội dung đã được xác nhận.”.
Hành vi này được xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 70, Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
Ông Phạm Thế Anh sẽ phải nộp phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân với số tiền 12,5 triệu đồng. Theo Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội, ông Phạm Thế Anh phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định xử phạt nếu không muốn bị cưỡng chế.
Trọng Đạt
">Quảng cáo sai phép, nam thanh niên Hà Nội bị phạt 12,5 triệu đồng
Bên cạnh đó, người đẹp cũng gây ấn tượng với vai nữ chính phim Cô thư ký xinh đẹpnăm 2000 và bộ phim thứ hai là Ám ảnh xanhnăm 2009 cũng của đạo diễn Châu Huế.
Hiện tại, Thu Hương tập trung vào công việc kinh doanh, hiếm khi tham gia showbiz. Chị có cuộc sống viên mãn cùng chồng là doanh nhân Nguyễn Hoài Nam và 2 cậu con trai kháu khỉnh.
Ở tuổi ngoài 40, Hoa khôi Thể thao Thu Hương vẫn giữ được nét đẹp mặn mà, duyên dáng (Ảnh chụp màn hình).
Chia sẻ lý do vì sao không thấy xuất hiện trên phim ảnh suốt thời gian dài, Thu Hương bộc bạch trong chương trình "Cho ngày hoàn hảo" mới đây:
"Tôi không phải diễn viên chuyên nghiệp cho nên chỉ khi nào có kịch bản phù hợp với ê kíp phù hợp thì tôi mới tham gia. Cả hai bộ phim tôi tham gia đều là của đạo diễn Châu Huế. Năm 2000, đạo diễn Châu Huế mời tôi vào vai cô thư ký trong Cô thư ký xinh đẹpvà 9 năm sau ông tiếp tục mời tôi vào vai nữ Thượng tá công an trong phim Ám ảnh xanh.
Nếu quay trở lại điện ảnh, tôi sẽ trở lại với vai trò nhà sản xuất, nhà đầu tư, chứ đối với tôi, vai trò diễn viên không còn là đam mê nữa.
Tôi ngày càng quan tâm hơn đến điện ảnh Việt Nam và nhìn theo bước tiến của điện ảnh Việt Nam. Bộ phim tôi xem đi xem lại là phim Dòng máu anh hùng, và bộ phim mới tôi xem là Hai Phượng. Tôi thích xem phim hành động. Không chỉ phim hành động của Việt Nam mà tôi xem các bộ phim hành động nổi tiếng trên thế giới. Tôi từng mơ ước được tham gia một bộ phim hành động, nhưng giờ thì quá tuổi mất rồi".
Thu Hương đăng quang cuộc thi Hoa khôi Thể thao 1995.
Đăng quang Hoa khôi thể thao 1995 và giành ngôi vị Á hậu Quý bà Thế giới 2011, Thu Hương ở thời điểm hiện tại được biết đến nhiều hơn là nữ doanh nhân thành đạt. Khi được hỏi: "Thu Hương bắt đầu kinh doanh từ khi lấy chồng hay từ trước đó?"
Chị tiết lộ: "Hầu hết mọi người sẽ nghĩ nếu không lấy chồng là doanh nhân thì tôi có thể trở thành một người mẫu, diễn viên. Nhưng tôi có thể nói là, tôi tự hào vì sinh ra trong gia đình có dòng giống kinh doanh. Kinh doanh có trong máu của tôi rồi.
Bà ngoại tôi năm nay 94 tuổi nhưng mà lịch sử gia đình đã kể lại rằng, từ khi 13 tuổi bà đã buôn chuyến xuyên tỉnh rồi. Năm 84 tuổi, bà vẫn dắt xe tự đi lấy hàng và bà sở hữu một sạp cửa hàng tạp hóa nổi tiếng ở chợ. Hơn 90 tuổi, bà đếm tiền vẫn không sai một đồng.
Mẹ của tôi cũng được coi là nữ tướng của gia đình. Mẹ kinh doanh mùa nào thức ấy. Thời bao cấp, mọi người đều khó khăn nhưng gia đình Hương có cuộc sống sung túc bởi mẹ là người giỏi buôn bán.
Còn tôi biết kiếm tiền từ lúc 16 tuổi, mở công ty từ lúc 21 tuổi, khi vừa tốt nghiệp đại học và đến khi lấy chồng là năm 27 tuổi. Nói như thế để thấy, tôi có trường đoạn kinh doanh trước khi lập gia đình khá lâu.
Đến khi lấy chồng, tôi mới thay đổi tên công ty và tất nhiên có sự đồng hành của ông xã trong những hoạt động liên quan đến thảo luận công việc kinh doanh, tư vấn chiến lược.
Có thể nói, cho đến thời điểm bây giờ thì toàn bộ hoạt động kinh doanh của tôi về truyền thông rất độc lập, còn ông xã đầu tư vào tài chính, không liên quan đến hoạt động showbiz hay truyền thông mà tôi đang làm"...
Thu Hương trong phim "Cô thư ký xinh đẹp".
Trước thắc mắc của đạo diễn Lê Hoàng: "Vẻ đẹp, nhan sắc, danh hiệu của nữ doanh nhân chiếm bao nhiêu phần trăm thành công trong công việc?" Thu Hương thẳng thắn: "Tôi nghĩ, ấn tượng đầu tiên cho một cơ hội, lần xuất hiện đầu tiên thì ngoại hình chiếm 80% để họ trò chuyện với mình. Nhưng để sau đó mình có thể thuyết phục, làm ăn được với họ thì khả năng làm việc của mình phải chiếm 80%, còn ngoại hình chỉ chiếm 20% thôi".
Người đẹp hóm hỉnh thổ lộ: "Mỗi buổi sáng, khi bước ra khỏi nhà tôi phải đẹp. Còn nếu không đẹp thì tôi… không bước ra khỏi nhà".
Thu Hương hiện giờ là nữ doanh nhân thành đạt.
Tổ ấm hạnh phúc của người đẹp bên chồng, doanh nhân Nguyễn Hoài Nam.
Theo Dân Trí
Võ Hoàng Yến, Đông Nhi làm giám khảo cuộc thi Hoa khôi sinh viên
Tham gia họp báo cuộc thi Hoa khôi sinh viên Tài năng năm 2021, ban tổ chức giới thiệu Đông Nhi, Võ Hoàng Yến sẽ xuất hiện với vai trò giám khảo trong cuộc thi.
">Hoa khôi Thu Hương: 16 tuổi kiếm tiền, 21 tuổi là CEO, 27 tuổi lấy đại gia
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
Bài thi Toán được làm trong vòng 90 phút theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian làm bài bắt đầu từ 14 giờ 30 phút.
Theo Bộ GD-ĐT, nội dung đề thi vẫn nằm trong chương trình THPT nhưng sẽ chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12.
Về mặt quy chế thi, năm nay Bộ GD&ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
Phòng bảo quản đề thi, bài thi phải có camera an ninh giám sát ghi hình các hoạt động tại phòng 24 giờ/ngày, có ít nhất một công an trực, bảo vệ 24 giờ/ngày và một cán bộ làm nhiệm vụ tại điểm thi của trường đại học, cao đẳng thường trực đêm tại phòng.
Một trong số những điểm khác biệt quan trọng là trường đại học sẽ chủ trì khâu chấm thi tại địa phương. Các trường đại học, cao đẳng địa phương cũng không còn được tham gia phối hợp tổ chức thi tại địa phương mình như trước đây.
Phần mềm chấm thi trắc nghiệm cũng được cải tiến, nâng cấp nhằm nâng cao tính bảo mật. Theo đó, phiếu trả lời trắc nghiệm sẽ được “đánh phách” điện tử.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện các khâu tổ chức kỳ thi; phối hợp với các cơ quan, nhất là cơ quan công an để tập huấn kỹ về nghiệp vụ tổ chức thi cũng như kỹ năng phòng chống, phát hiện gian lận, nhất là gian lận sử dụng công nghệ cao.
BAN GIÁO DỤC
">Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 103
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - ông Hoàng Đức Minh báo cáo tại Hội nghị Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT tại các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, ông Minh cho biết Bộ GD-ĐT đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT đối với khóa tuyển sinh lớp 10 năm học này.
Bộ GD-ĐT cũng đã tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán.
Các cấp quản lý từ Sở, phòng GD-ĐT và các đơn vị đã chủ động, tích cực trong công tác chỉ đạo, đặc biệt là việc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cho việc triển khai dạy học lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Số lượng 100% giáo viên dạy lớp 10 đã tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chương trình, sách giáo khoa lớp 10. Các đơn vị đã bố trí đủ phòng học, khuyến khích học viên mua đủ sách giáo khoa phục vụ việc học tập.
Theo báo cáo của các Sở GD-ĐT, đa số các tỉnh vẫn duy trì và huy động số người học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT là 384.866 học viên, tăng hơn 40.000 học viên so với năm học 2021-2022.
"Cũng trong năm học, nhận thức của cán bộ và người dân về lợi ích của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực.
Việc ban hành kế hoạch triển khai công tác xây dựng xã hội học tập và công tác phổ cập giáo dục - xoá mù chữ, văn bản hướng dẫn được thực hiện nghiêm túc. Việc kiểm tra công nhận đạt chuẩn xoá mù chữ của tỉnh và các cấp thực hiện đúng quy trình theo quy định" - ông Minh nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, những khó khăn, tồn tại của giáo dục thường xuyên được Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên nhìn nhận là: Vẫn còn địa phương chưa thành lập Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030; việc huy động người mù chữ ra học các lớp xoá mù chữ ở một số địa phương chưa được quan tâm chỉ đạo thường xuyên.
Chất lượng giáo dục thường xuyên vẫn còn hạn chế, do chất lượng đầu vào thấp; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học còn thiếu thốn, ít được đầu tư xây dựng, mua sắm; đội ngũ giáo viên biên chế dạy văn hóa tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên chưa đủ về số lượng và cơ cấu, đội ngũ giáo viên hợp đồng lao động không ổn định…
Quan tâm hơn nữa, có chính sách thúc đẩy giáo dục thường xuyên
Thảo luận tại Hội nghị, Giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh - bà Nguyễn Thị Bạch Vân nhận định đang có sự khập khiễng giữa giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Bà Vân đề nghị cần có chính sách quan tâm hơn nữa tới giáo dục thường xuyên, tăng cường truyền thông về vị trí, vai trò của giáo dục thường xuyên.
Cũng để nâng cao chất lượng của giáo dục thường xuyên, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lào Cai - ông Nguyễn Thế Dũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường tập huấn cho cán bộ, giáo viên về nội dung, phương pháp học tập; có vụ có hướng dẫn cụ thể hơn về thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên mới để các địa phương triển khai.
Còn theo ông Hoàng Đức Minh, năm học 2023-2024, giáo dục thường xuyên định hướng tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về học tập thường xuyên, học suốt đời, xây dựng xã hội học tập; Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác xóa mù chữ; Đổi mới công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục thường xuyên.
Cũng theo ông Minh, cần tiếp tục củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên trên tinh thần thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả các Chương trình giáo dục thường xuyên; Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các chương trình giáo dục trong các cơ sở giáo dục thường xuyên; Tăng cường truyền thông về giáo dục thường xuyên...
Văn Công và nhóm PV, BTV">Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng ghi nhận nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ, các địa phương để có một năm học dù nhiều công việc bộn bề, nhiều khó khăn nhưng đã hoàn thành với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.
Lưu ý về một số nhiệm vụ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cho năm học mới, ông Thưởng nhấn mạnh tới việc xây dựng hệ thống văn bản, tổ chức triển khai đầy đủ, kịp thời, trong đó lãnh đạo phải là người định hướng, truyền cảm hứng, hiểu văn bản hơn ai hết.
Đồng thời, tiếp tục thực hiện phân cấp gắn với trách nhiệm giải trình; tiếp tục làm tốt công tác phối hợp và hợp tác, bao gồm phối hợp tốt giữa sở với sở, trường với trường, phối hợp với các sở ngoài tỉnh khác nhau…; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; tiếp tục tăng cường bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy chương trình mới; tổ chức phát động tốt các phong trào thi đua phù hợp với thực tiễn địa phương.
Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực
- Theo GS Nguyễn Minh Thuyết (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội), cần tỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng của các tổ chức quốc tế. Hơn thế nữa, có những điều mà các tổ chức bên ngoài sẽ không “nhìn” ra được.
GS Nguyễn Minh Thuyết Có thể giáo dục củamình lâu nay bị nhìn nhận định kiến. Chúng ta có những mặt yếu kém, nhưng vẫn cónhững mặt đạt, những mặt khá.
Nếu bảng xếp hạngđược đưa ra dựa trên sự phân tích, tổng hợp kết quả các kỳ thi quốc tế (kỳ sáthạch PISA năm ngoái, các kỳ thi học sinh giỏi Toán và Khoa học) thì đúng làchúng ta có thể có thứ hạng cao.Trước đây, học sinhta chắc về lý thuyết nhưng phần thực hành - thực nghiệm yếu đối với các môn đòihỏi thực hành - thực nghiệm nhiều như lý, hóa, sinh. Nhưng vài năm trở lại đây,cả thầy và trò đã cố gắng rất nhiều, nên kĩ năng thực hành - thực nghiệm đã đượcnâng cao, học sinh đi thi đoạt khá nhiều giải thưởng.
Tuy nhiên, kết quảsát hạch PISA và số lượng giải thưởng chỉ phản ánh được một mặt, chứ không phảnánh toàn diện chất lượng giáo dục.
Học sinh lớp 10 ở Bắc Giang trong một giờ thực hành vật lý. Ảnh: Hạ Anh Bởi vì nếu nói về các kì thi học sinh giỏithì các nước, đặc biệt những nước có nền giáo dục phát triển, họ không chọn họcsinh giỏi đi thi như cách chúng ta làm. Học sinh tham gia đội tuyển của họ chắcchắn là giỏi, nhưng là học sinh ở những trường bình thường. Còn Việt Nam cónhững trường chuyên đào tạo ra những “thợ” giải toán, lý, hóa… đi thi quốc giavà quốc tế.
Trong điều kiện như vậy, chúng ta xếp hạng cao là có thể. Nhưng nhìnvào xếp hạng này mà bảo giáo dục Việt Nam hơn giáo dục Mỹ, Úc là không đúng.
Vài chục năm gần đây,đội ngũ nhân lực do giáo dục Việt Nam đào tạo ra đã có đóng góp vào sự pháttriển của đất nước, đưa Việt Nam thoát nghèo. Tuy nhiên, ai cũng nhận thấy ViệtNam về mọi mặt đang thua kém quốc tế rất nhiều, thậm chí có nguy cơ tụt hậu sovới cả những nước được xem là đứng cuối bảng ở Đông Nam Á. Những yếu kém đó baogồm cả giáo dục.
Bên cạnh đó, cũng cầntỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng của các tổ chức quốc tế.
Có những tổ chức đưa ratiêu chí xếp hạng dựa vào số lượng người đi học, số năm bình quân đi học củangười dân ở mỗi quốc gia, tỉ lệ sinh viên trên đầu dân… Căn cứ vào những tiêuchí này chắc chắn chúng ta đạt được ở mức cao.
Tuy nhiên, có những điều mà cáctổ chức bên ngoài sẽ không “nhìn” ra được. Ví dụ như, sau giai đoạn mở trườngđại học ồ ạt, tỉ lệ sinh viên/người dân của Việt Nam tăng cao nhưng chính việcphát triển quy mô ồ ạt này đang làm chất lượng giáo dục đại học trở nên sa sút…
- GS Nguyễn Minh Thuyết (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội)
- Ngân Anh- Ghi
Xem thêm:
- "Việt Nam phải đoạn tuyệt với đánh giá kiểu PISA"
- Nghiên cứu mới gây tranh luận về giáo dục Phần Lan
- Cần điểm số cao hay hạnh phúc trẻ thơ?
- 'VN xếp thứ 12 giáo dục toàn cầu, tôi rất ngạc nhiên'
- Việt Nam vượt Mỹ, Úc xếp thứ 12 bảng xếp hạng GD toàn cầu
'Cần tỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng quốc tế'
- GS Nguyễn Minh Thuyết (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội)