您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Những dự án công nghệ khủng nhất đổ bộ Việt Nam trong 7 tháng đầu năm
NEWS2025-01-21 10:19:35【Giải trí】8人已围观
简介TheữngdựáncôngnghệkhủngnhấtđổbộViệtNamtrongthángđầunăthoi tieto nguồn tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thoi tietthoi tiet、、
TheữngdựáncôngnghệkhủngnhấtđổbộViệtNamtrongthángđầunăthoi tieto nguồn tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 7 tháng đầu năm 2016 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 53 tỉnh thành phố, trong đó Hải Phòng là địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất với 28 dự án cấp mới và 21 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,987 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư.
Hà Nội đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,686 tỷ USD, chiếm 13%; tiếp theo là Đồng Nai, Bình Dương với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm lần lượt là 1,45 tỷ USD và 1,2 tỷ USD.
Trong đó, tính riêng các dự án công nghệ có hàng loạt dự án lớn đầu tư vào Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên… với tổng số vốn đăng ký từ hàng trăm triệu cho tới 1,5 tỷ USD.
Trong đó, dự án Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Samsung có tổng vốn đầu tư đăng ký 300 triệu USD, do Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam đầu tư với mục tiêu tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu và phát triển các sản phẩm điện, điện tử và viễn thông công nghệ cao tại Hà Nội.
很赞哦!(82633)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Nhận định Viettel vs Sài Gòn, đội khách khó có điểm
- Vụ hơn 56.000 chứng chỉ IELTS bị cấp sai: Bộ Giáo dục nói gì?
- Tottenham chuẩn bị sa thải HLV Conte
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Kỳ vọng khu đô thị kiểu mẫu đầu tiên và sự thật đắng lòng(1)
- Tin bóng đá tối 20
- HLV Hoàng Văn Phúc ra mắt, Hà Nội quyết đấu Viettel trận derby
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Kết quả bóng đá U20 châu Á 2023 hôm nay 4/3
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Hà Nội FC đang trải qua giai đoạn khó khăn nhất kể từ đầu mùa giải. Quyết định đưa HLV Hoàng Văn Phúc thế chỗ HLV Chu Đình Nghiêm là phương án cải vận cho Á quân V-League.
Tuy nhiên, trong trận ra mắt, tân thuyền trưởng đội bóng Thủ đô đối mặt với những thách thức rất lớn, bởi đội bóng đang rơi vào cuộc khủng hoảng về lực lượng, chưa kể những xáo trộn tâm lý sau khi thay thuyền trưởng.
Quang Hải trở lại nhưng chưa đạt phong độ tốt nhất Đối đầu Viettel, Hà Nội không có sự phục vụ của Văn Hậu, Đỗ Hùng Dũng, Gieovane Magno và Bruno Cunha vì chấn thương. Khó khăn thêm chồng chất khi Văn Quyết và Việt Anh bị phạt nguội, còn Quang Hải, Đình Trọng dù trở lại nhưng chưa có phong độ tốt nhất.
Người mới ngồi ghế nóng là HLV Hoàng Văn Phúc chỉ có vài ngày chuẩn bị cho cuộc đối đầu với ĐKVĐ Viettel. Với một nửa đội hình chính không thể ra sân, cựu thuyền trưởng tuyển Việt Nam rất khó giải quyết được bài toán chiến thuật cho Hà Nội FC.
Thực tế ông Phúc có lẽ chỉ trông cậy vào sự thay đổi ở khía cạnh tinh thần. Bị dồn vào đường cùng, tổn thương sĩ diện buộc một đội bóng lớn như Hà Nội FC phải gồng lên chứng tỏ. Đây có lẽ là vũ khí được kỳ vọng nhất, thay vì trông cậy vào việc nhanh chóng tìm là nhân tố lấp đi lỗ hổng từ cuộc khủng hoảng lực lượng.
HLV Hoàng Văn Phúc có trận ra mắt đầy khó khăn Theo thống kê, Viettel chưa từng thắng được Hà Nội FC trong những trận đấu chính thức. Ngay cả mùa bóng trước, dù lên ngôi vô địch, Viettel cũng không thể đánh bại Hà Nội FC trong đối đầu trực tiếp.
HLV Trương Việt Hoàng thừa nhận Hà Nội là đối thủ kỵ giơ với đội bóng áo lính. Tuy nhiên, trong bối cảnh mà Hà Nội FC vừa thay tướng và mất nhiều trụ cột, Viettel với lực lượng đầy đủ cùng phong độ cao, đang chờ đợi xoay chuyển được tình thế trước đối thủ cùng thành phố.
">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 07/04 07/04 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh -:- Bình Định Vòng 8 07/04 18:00 Than Quảng Ninh FC -:- Sài Gòn FC Vòng 8 07/04 19:15 Hà Nội FC -:- Viettel FC Vòng 8 08/04 08/04 17:00 Thanh Hóa -:- Hải Phòng FC Vòng 8 08/04 17:00 Bình Dương FC -:- Nam Định FC Vòng 8 08/04 17:00 SHB Đà Nẵng FC -:- Hoàng Anh Gia Lai Vòng 8 08/04 19:15 Hồ Chí Minh City -:- Sông Lam Nghệ An Vòng 8 Nhận định Hà Nội vs Viettel, chờ màn ra mắt của HLV Hoàng Văn Phúc
- Tham quan bảo tàng kết hợp với học lịch sử là một trong những nỗ lực nhằm đổi mới phương pháp dạy và học của thầy trò Trường THCS Chu Văn An (Tây Hồ, Hà Nội) trong thời gian gần đây.
Tại Bảo tàng lịch sử quốc gia, các học sinh lớp 6 của nhà trường hào hứng khi lần đầu được học thông qua các hiện vật cụ thể và được lắng nghe thuyết minh lôi cuốn. Nhờ vậy, giờ học Lịch sử vốn bị nhiều học sinh mặc định là khô khan và “khó nuốt” trở nên hấp dẫn, dễ tiếp cận.
Chủ đề được lựa chọn trong tiết học lần này là “Tìm hiểu về lịch sử thời tiền sử đến Việt Nam 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên”.
Quan sát các hiện vật cụ thể như trống đồng hay một số di vật đồ gốm còn sót lại được trưng bày, học sinh hào hứng khi biết tới những hoạt động của con người trong thời kỳ đồ đá cùng sự giao lưu văn hoá giữa các vùng.
Lịch sử Việt Nam thời dựng nước đầu tiên với ba trung tâm văn hoá là văn hóa Đông Sơn của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; văn hóa Sa Huỳnh của Vương quốc Champa và văn hóa Đồng Nai, Óc Eo của Vương quốc Phù Nam cũng được tái hiện thông qua các hiện vật và lời thuyết minh, đã gây ấn tượng mạnh cho học sinh về sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt.
Học sinh thích thú lắng nghe
Sau đó ghi chép lại kiến thức
Xúc động trước những hiện vật và lời thuyết minh truyền cảm của cô hướng dẫn viên, Nguyễn Thị Hà Phương, học sinh lớp 6C1, Trường THCS Chu Văn An cho biết, “lần đầu tiên, con thấy môn lịch sử lại thú vị đến thế”.
“Được lắng nghe và quan sát, con hiểu cách con người ở thời kỳ đồ đá làm ra công cụ để săn bắt, hái lượm. Những điều này, nếu chỉ nghe thầy cô giáo giảng trong 45 phút, thông qua các hình ảnh trong sách giáo khoa, có lẽ con sẽ rất khó khăn để ghi nhớ”, Hà Phương cho biết.
Trần Hoàng Minh, học sinh lớp 6C2 cũng nhận thấy việc học tại bảo tàng “rất khác” khi ngồi trên lớp với tiết học 45 phút.
“Con cảm thấy cách học như vậy giúp con càng hiểu và yêu hơn về lịch sử đất nước mình. Khi đi tìm hiểu, con ấn tượng nhất với hình ảnh trống đồng. Hình ảnh này con đã được nhìn thấy trong sách giáo khoa, nhưng khi được tận mắt chứng kiến, con càng thấy khâm phục vì ông cha ta đã tái hiện hoạt động sinh sống của mình trên mặt trống đồng rất tỉ mỉ và khéo léo. Nhờ đó, con cũng yêu thích hơn và muốn được tìm hiểu nhiều hơn nữa về lịch sử dân tộc mình”.
Giáo viên hoàn toàn có thể dạy học tích hợp
Đưa học sinh tới tham gia trải nghiệm, nhìn các em hào hứng với những điều được nhìn, được nghe, cô Vũ Hạnh Nguyên, Phó hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An nhận thấy, “các hiện vật được trưng bày ở bảo tàng đã rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại, khiến những điều học sinh học trong sách vở không còn trừu tượng mà hiện hữu ngay trước mắt”.
Việc dạy học gắn với kiến thức thực tiễn trong đời sống, theo cô Nguyên, là một trong những mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
“Học sinh được học lịch sử thông qua những câu chuyện và phương tiện dạy học trực quan sẽ giúp kiến thức được củng cố nhiều lần. Nhiều thao tác tư duy phải vận động cùng lúc khiến buổi học không bị nhàm chán và trở nên hiệu quả hơn”.
Không chỉ được tham quan, học sinh còn được tái hiện lại kiến thức thông qua các trò chơi, ví dụ, tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng, sau đó ghép tranh và cuối cùng là thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo. Từ đó, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn rất nhiều.
Học sinh tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Ghép tranh và thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.
Mặt khác theo cô Nguyên, thông qua hoạt động này, học sinh không chỉ học được kiến thức Lịch sử mà còn tích hợp được kiến thức của nhiều môn học khác. Ví dụ như ở môn Sinh học, học sinh sẽ biết thời kỳ nguyên thủy con người sẽ sống và săn bắt như thế nào; hay ở kiến thức Địa lý, học sinh sẽ biết về tác động của thủy triều ra sao,…
Việc tổ chức dạy học tích hợp cũng là hướng tiếp cận mới các giáo viên trong nhà trường đang bắt đầu triển khai.
“Trước đây, mỗi giáo viên Lịch sử, Địa lý sẽ dạy các môn học của mình theo chuyên môn riêng. Do đó, khi nghe đến việc phải dạy học tích hợp, dạy học liên môn, các giáo viên đều rất lo lắng. Nhưng thực tế, việc dạy học tích hợp tức đưa kiến thức lịch sử vào bài địa lý và ngược lại, chứ không phải là một giáo viên Lịch sử phải chuyển sang đi dạy Địa lý”.
Do đó, theo cô Nguyên, giáo viên giữa các môn phải có sự chia sẻ hay sinh hoạt chuyên môn chung để có thể tích hợp một phần hoặc tích hợp theo chủ đề, đảm bảo phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.
Trong năm học qua, Trường THCS Chu Văn An cũng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên. Nhờ đó, giáo viên có thời gian để tiếp cận, thực hành quan điểm giáo dục mới trong dạy học chương trình cũ.
“Ngoài chuyên môn của từng người, các giáo viên phải có sự giao thoa, hỗ trợ lẫn nhau, từ đó sẽ dần dần làm chủ được chương trình”, cô Nguyên nói.
“Việc học Lịch sử qua trải nghiệm không chỉ khiến học sinh mà cả giáo viên cũng cảm thấy hứng thú. Nếu như 45 phút trên lớp chỉ đủ để các con tiếp cận với hình ảnh thông qua trình chiếu của giáo viên và tài liệu trong sách giáo khoa, thì với hoạt động trải nghiệm tại bảo tàng, các con được tiếp xúc với những hiện vật thật. Vì vậy, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.
Nếu học mà không gắn với trải nghiệm thực tế sẽ là một thiếu sót lớn. Nhiều khi, các con đến di tích lịch sử nhưng không hiểu những câu chuyện lịch sử đằng sau đó. Vì thế, chúng tôi sẽ cố gắng kết nối kiến thức trong sách giáo khoa với thực tế để các con dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.
Hoạt động trải nghiệm này cũng chính là bước đệm và là cơ sở để chúng tôi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây”.
(Cô giáo Phạm Thị Ngọc Thúy, Trưởng bộ môn Lịch sử của Trường THCS Chu Văn An)
Thúy Nga - Vân Anh
Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới
Khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm.
">Thầy trò Hà Nội 'biến hoá' giờ học Lịch sử để dễ hiểu, dễ nhớ
- - Thủ thành De Gea bóng gió đến chuyện sẽ tiếp tục gắn bó Quỷ đỏ. Barca giang rộng vòng tay chào đón Luke Shaw... là những tin bóng đá mới nhất tối 27/3.
Tin chuyển nhượng tối 27
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
Lịch thi đấu vòng 10 LS V-League 1 2021
Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng 10 giải VĐQG LS V-League 1 2021 nhanh và chính xác nhất.
">Phan Văn Đức tranh bàn thắng đẹp vòng 9 V
- Than Quảng Ninh: Nguyễn Hoài Anh (thủ môn), Dương Văn Khoa, Nguyễn Tiến Duy, Mạc Hồng Quân, Nghiêm Xuân Tú, Trần Trung Hiếu, Diogo Pereira, Nguyễn Hải Huy, Phạm Nguyên Sa, Eydison, Gustavo Santos
Nam Định: Đinh Xuân Việt (thủ môn), Nguyễn Đình Mạnh, Lâm Anh Quang, Wesley Rodrigues, Nguyễn Đình Sơn, Hoàng Xuân Tân, Phạm Minh Nghĩa, Đinh Văn Trường, Mai Xuân Quyết, Oussou Konan, Rodrigo Dias
Quỳnh Chi
Video bàn thắng TP.HCM 1-1 Viettel
CLB TP.HCM và đội ĐKVĐ Viettel chia điểm sau trận hòa 1-1 trên sân Thông Nhất ở vòng 11 LS V-League, tối 27/4.
">Video bóng đá Quảng Ninh 0
- Anh Nguyễn Chí Hiếu (nhà đồng sáng lập và CEO của Tổ chức Giáo dục IEG Global) là tiến sĩ Kinh tế học tại Đại học Stanford, thủ khoa MBA tại Đại học Oxford, tốt nghiệp thủ khoa ngành Kinh tế và Khoa học Chính trị tại Học viện Kinh tế và Chính trị London (LSE), top 100 sinh viên xuất sắc nhất thế giới (2006)...
Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang có những bước chuyển mới, anh Hiếu đã có những chia sẻ chân tình về góc nhìn của anh đối với Tiếng Anh, cũng như việc cải cách phương pháp dạy & học tiếng Anh hiện nay tại Việt Nam.
Cú sốc từ lý thuyết đến thực tiễn
- Trải nghiệm của anh đối với tiếng Anh như thế nào?
Vốn là học sinh chuyên Anh, đạt giải học sinh giỏi Quốc gia từ năm lớp 11, mình đã từng nghĩ rằng... mình giỏi tiếng Anh. Đến khi đi học nước ngoài, mình không nghe được thầy cô giáo nói gì mấy. Xem TV, truyền hình hoặc đi chợ thì lại càng không nghe được nhiều. Đến phần diễn đạt, mình cũng ấp úng, lóng ngóng.
Mình nhận ra, tiếng Anh mình học mang tính hàn lâm, học thuật ngôn ngữ học nhiều hơn là hướng đến việc vận dụng vào thực tế. Nó mang tính chất “tiếp nhận”, “thu vào” nhiều hơn là “sản xuất”, “phát ra”. Thế là, mình "ép" bản thân làm quen lại từ đầu với tiếng Anh thực tế bằng cách trao đổi, giao tiếp với người dân, trò chuyện với bạn bè, ở nhà host thì trò chuyện với họ nhiều hơn để nhờ họ chỉnh sửa từng chút.
TS.Nguyễn Chí Hiếu (bìa phải) tại chương trình Eisenhower Fellowship Tiếng Anh đã giúp mình có đủ năng lực để đạt được toàn bộ những suất học bổng trong nhiều năm qua. Chính việc học tiếng Anh một cách thực thụ, sử dụng nó để đọc, nghiên cứu, viết lách, trao đổi, trình bày trong nhiều ngữ cảnh đã giúp cho mình tích luỹ được kiến thức nền ở nhiều lĩnh vực và năng lực linh hoạt để có thể xử lý những đề bài, cơ hội giàu tính thách thức.
Thứ hai, tiếng Anh hỗ trợ cho mình rất nhiều về công việc. Mình có được may mắn trải nghiệm nhiều môi trường công việc khác nhau: từ tài chính ngân hàng, đến nghiên cứu kinh tế, chính sách, đến học thuật, kinh doanh khởi nghiệp, giờ đây là giáo dục. Chính nhờ tiếng Anh, mình có thể tiếp cận, nghiên cứu, phân tích và đúc kết được kiến thức ở rất nhiều nguồn và nhiều người, để học hỏi và cải thiện bản thân.
- Nhìn về tình trạng học tiếng Anh ở Việt Nam, nỗi niềm lớn nhất hiện tại của anh là gì?
Mình có phần "sốc nặng" vì ở nhiều môi trường giáo dục phổ thông và đại học, các trung tâm thì kiểu dạy và học tiếng Anh vẫn không khác gì... thời xưa của mình. Vẫn là những bài tập từ vựng, ngữ pháp, nhấn trọng âm nặng về ngôn ngữ học nhưng thiếu gắn liền với thực tế. Do vậy, nhiều bạn sau 12-16 năm học tiếng Anh các cấp, dù làm kiểm tra điểm cao, vẫn gặp khó khăn, trở ngại trong việc vận dụng tiếng Anh vào những ngữ cảnh thực tế, hoặc nói lên suy nghĩ, ý kiến của bản thân.
Đây là một trở ngại rất lớn. Lên các bậc học cao hơn, hoặc tiếp xúc với môi trường học thuật quốc tế, hay trong thế giới việc làm ngày càng toàn cầu hoá - khi giao tiếp luôn nằm trong top đầu những kỹ năng các nhà tuyển dụng đang tìm kiếm - thì các bạn sẽ “choáng” về khoảng cách lớn giữa cách học, điểm số bài kiểm tra ở trường lớp và nhu cầu thực tế ngày nay.
Cần “tắm mình” trong sinh ngữ mọi lúc mọi nơi
- Bản thân anh đã làm gì để giúp học sinh, sinh viên Việt Nam cải thiện phương pháp học tiếng Anh?
Trong 10 năm qua, khi dạy học sinh ở nhiều môi trường, độ tuổi và đặc điểm, cũng như trong công việc tư vấn, thiết kế chương trình và phương pháp dạy học, mình thường tập trung làm thế nào để cân bằng được giữa hướng tiếp cận dạy và học tiếng Anh truyền thống với hướng tiếp cận Tiếng Anh là công cụ. Điều này nhằm giúp các bạn học sinh có thể sử dụng tiếng Anh truy cầu kiến thức ở nhiều lĩnh vực, tư duy và sử dụng tiếng Anh trong đa dạng ngữ cảnh.
TS. Nguyễn Chí Hiếu trong một buổi chia sẻ phương pháp giảng dạy với giảng viên một số trường Với mình, việc tới lớp vài buổi một tuần với thầy cô, giao tiếp “sơ sơ” với bạn bè ở trong lớp học, lâu lâu mới đọc vài bài tiếng Anh hoặc viết vài câu tiếng Anh, chẳng qua chỉ là “rửa mắt”. Bạn cần phải “tắm mình” trong sinh ngữ mọi lúc mọi nơi thì mới sử dụng được nó thuần thục và linh hoạt. Mình luôn cho các bạn học sinh những bài tập, trải nghiệm và môi trường thực tế để giao tiếp, trò chuyện, trao đổi, thảo luận và tranh biện với nhau một cách ngẫu hứng, không kiểm soát quá chặt chẽ, để tiếp xúc với tiếng Anh nhiều hơn và tự nhiên hơn.
Tiếp theo là phương pháp. Chúng ta cần phải “tiết chế” các phương pháp học quá “truyền thống” và cần cân bằng với những phương pháp thực tiễn hơn. Mình thường xuyên tìm hiểu và khuyến khích các bạn học sinh của mình sử dụng một số nền tảng, sản phẩm công nghệ được chứng thực về chất lượng, như các ứng dụng điện thoại có khả năng chỉnh sửa phát âm, để hỗ trợ việc học. Theo mình, đây là giải pháp công nghệ giáo dục tiên tiến và giúp người học sử dụng được tiếng Anh thực thụ, đặc biệt trong quá trình chuyển đổi số giữa bối cảnh đại dịch hiện nay.
Người hướng dẫn và đồng hành là yếu tố “chốt hạ” cuối cùng. Vì nếu có thể sát sao và liên tục hỗ trợ cho chúng ta, thì sẽ đảm bảo sự phát triển về gần như tất cả năng lực - không chỉ riêng tiếng Anh. Và trong thời đại ngày nay, “người” đó không nhất thiết phải là thầy cô trên lớp, mà còn có thể là bạn bè, đồng nghiệp, hoặc các nền tảng công nghệ thông minh như mình đã đề cập ở trên.
Quan trọng nhất, chính là động lực của từng cá nhân.
Một trong những giải pháp công nghệ giáo dục tiên tiến hiện nay là ELSA Speak - ứng dụng học nói tiếng Anh có công nghệ AI giúp chỉnh sửa phát âm chuẩn xác đến từng âm tiết. Ứng dụng có hơn 6.000 bài học, hơn 22 nhóm kỹ năng phát âm, hơn 100 chủ đề gần với thực tiễn. Hiện có hơn 13 triệu người dùng từ hơn 100 quốc gia.
Độc giả có thể trải nghiệm ứng dụng tại đây: http://bit.ly/ELSAVNNet.
Lệ Thanh
">'Tắm' tiếng Anh sao cho hiệu quả?