Ngày 13/1/2018, FPT phối hợp với Cộng đồng Maker Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày IoT Việt Nam - Vietnam IoT Day thu hút sự tham gia của hơn 200 khách mời là các chuyên gia công nghệ và cộng đồng những người quan tâm đến IoT.

Theo ông Lê Ngọc Tuấn - Trưởng phòng IoT, Ban Công nghệ FPT, đồng thời cũng là Founder Marker Hanoi nhấn mạnh, Vietnam IoT Day là hoạt động thường niên hướng tới mục tiêu kết nối cộng đồng để tạo ra các ứng dụng thông minh hơn cho cuộc sống. Ông Tuấn cho biết: “Việt Nam có đầy đủ các cấu phần để phát triển cộng đồng IoT: công ty công nghệ hỗ trợ, các Co-working, các hệ thống Fablab… Tuy nhiên, các đơn vị cũng chưa kết nối với nhau chặt chẽ. Năm 2017 có gần chục các hoạt động, các cuộc thi về IoT… tuy nhiên vẫn còn rời rạc. Vì vậy, FPT kết hợp với Maker Hà Nội tổ chức Vietnam IoT Day để kết nối các đơn vị với nhau và qua đó thúc đẩy tinh thần sáng tạo và sự phát triển của cộng đồng IoT”.

Chia sẻ tại về xu hướng IoT trên thế giới tại sự kiện, ông Hoàng Minh Chính - chuyên gia điện toán đám mây Microsoft Azure, người có 15 năm kinh nghiệm phát triển phần mềm, tích hợp hệ thống và điện toán đám mây cho biết, IoT không phải là khái niệm mới nhưng thời gian gần đây công nghệ phát triển nhanh chóng nên các ứng dụng IoT đi vào cuộc sống nhiều hơn.

“Quan điểm của Microsoft là IoT không phải cuộc cách mạng về công nghệ mà là cuộc cách mạng về kinh doanh, công nghệ đi theo và hỗ trợ. Ví dụ như Microsoft kết hợp với 1 đối tác ở Newzeland để phát triển hệ thống nông nghiệp thông minh. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã đầu tư vào IoT với kỳ vọng tạo ra các dịch vụ mới hỗ trợ kinh doanh”, ông Chính cho hay.

Đại diện đến từ Microsoft cũng cho biết, theo IDC, năm 2020 kỳ vọng doanh thu IoT đạt 130 tỷ USD; 80% công ty thấy IoT là động lực dể phát triển doanh số. Vị đại diện này chia sẻ thêm, phát triển sản phẩm IoT có 4 thành phần/giai đoạn gồm: xây dựng/kết nối thiết bị (đến năm 2020 số luợng thiết bị khoảng 30 tỷ thiết bị, theo số liệu của IDC); thu thập thông tin và điều khiển thiết bị, yêu cầu phải có nền tảng CNTT hỗ trợ; thu thập và phân tích thông tin, từ đó dự đoán xu huớng, kết quả; hành động.

Một dự án về IoT có thể gặp các thách thức như khó vận hành, thời gian triển khai lâu, khả năng mở rộng lâu… Cách làm của Microsoft là cung cấp 2 loại dịch vụ gồm Cloud và Edge Intelligence.

" />

CTO FPT: Mục tiêu số 1 của việc ứng dụng IoT là để tăng năng suất lao động

Ngày 13/1/2018,ụctiêusốcủaviệcứngdụngIoTlàđểtăngnăngsuấtlaođộlịch âm tháng 12 FPT phối hợp với Cộng đồng Maker Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày IoT Việt Nam - Vietnam IoT Day thu hút sự tham gia của hơn 200 khách mời là các chuyên gia công nghệ và cộng đồng những người quan tâm đến IoT.

Theo ông Lê Ngọc Tuấn - Trưởng phòng IoT, Ban Công nghệ FPT, đồng thời cũng là Founder Marker Hanoi nhấn mạnh, Vietnam IoT Day là hoạt động thường niên hướng tới mục tiêu kết nối cộng đồng để tạo ra các ứng dụng thông minh hơn cho cuộc sống. Ông Tuấn cho biết: “Việt Nam có đầy đủ các cấu phần để phát triển cộng đồng IoT: công ty công nghệ hỗ trợ, các Co-working, các hệ thống Fablab… Tuy nhiên, các đơn vị cũng chưa kết nối với nhau chặt chẽ. Năm 2017 có gần chục các hoạt động, các cuộc thi về IoT… tuy nhiên vẫn còn rời rạc. Vì vậy, FPT kết hợp với Maker Hà Nội tổ chức Vietnam IoT Day để kết nối các đơn vị với nhau và qua đó thúc đẩy tinh thần sáng tạo và sự phát triển của cộng đồng IoT”.

Chia sẻ tại về xu hướng IoT trên thế giới tại sự kiện, ông Hoàng Minh Chính - chuyên gia điện toán đám mây Microsoft Azure, người có 15 năm kinh nghiệm phát triển phần mềm, tích hợp hệ thống và điện toán đám mây cho biết, IoT không phải là khái niệm mới nhưng thời gian gần đây công nghệ phát triển nhanh chóng nên các ứng dụng IoT đi vào cuộc sống nhiều hơn.

“Quan điểm của Microsoft là IoT không phải cuộc cách mạng về công nghệ mà là cuộc cách mạng về kinh doanh, công nghệ đi theo và hỗ trợ. Ví dụ như Microsoft kết hợp với 1 đối tác ở Newzeland để phát triển hệ thống nông nghiệp thông minh. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã đầu tư vào IoT với kỳ vọng tạo ra các dịch vụ mới hỗ trợ kinh doanh”, ông Chính cho hay.

Đại diện đến từ Microsoft cũng cho biết, theo IDC, năm 2020 kỳ vọng doanh thu IoT đạt 130 tỷ USD; 80% công ty thấy IoT là động lực dể phát triển doanh số. Vị đại diện này chia sẻ thêm, phát triển sản phẩm IoT có 4 thành phần/giai đoạn gồm: xây dựng/kết nối thiết bị (đến năm 2020 số luợng thiết bị khoảng 30 tỷ thiết bị, theo số liệu của IDC); thu thập thông tin và điều khiển thiết bị, yêu cầu phải có nền tảng CNTT hỗ trợ; thu thập và phân tích thông tin, từ đó dự đoán xu huớng, kết quả; hành động.

Một dự án về IoT có thể gặp các thách thức như khó vận hành, thời gian triển khai lâu, khả năng mở rộng lâu… Cách làm của Microsoft là cung cấp 2 loại dịch vụ gồm Cloud và Edge Intelligence.