您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Elon Musk muốn Tesla trở thành hãng xe lớn nhất thế giới vào năm 2030
NEWS2025-02-04 02:09:33【Nhận định】3人已围观
简介Ngoài các thành tựu về kinh doanh và công nghệ,ốnTeslatrởthànhhãngxelớnnhấtthếgiớivàonăxem lịch 2024xem lịch 2024xem lịch 2024、、
Ngoài các thành tựu về kinh doanh và công nghệ,ốnTeslatrởthànhhãngxelớnnhấtthếgiớivàonăxem lịch 2024 Elon Musk còn nổi tiếng với nhiều dòng tweet và dự đoán táo bạo. Chẳng hạn, ông muốn xây dựng thuộc địa trên Sao Hỏa và cho rằng các robot Tesla thông minh sẽ sớm làm công việc cắt cỏ, mua sắm cho hàng triệu người.
Một mục tiêu tham vọng khác của tỷ phú là bán ít nhất 20 triệu xe điện Tesla vào năm 2030. Như vậy, Tesla sẽ trở thành hãng xe hơi lớn nhất thế giới. Tham vọng này liệu có khả thi?
Theo các chuyên gia sản xuất ô tô, câu trả lời là không.
Jeff Schuster, Giám đốc bộ phận Xe hơi tại hãng phân tích GlobalData, gọi đây là “mục tiêu quá sức”. Hiện nay, hai hãng xe hàng đầu là Toyota và Volkswagen bán được tổng cộng khoảng 20 triệu xe hàng năm. Năm 2022, Tesla giao được kỷ lục 1,3 triệu xe, đứng đầu thị trường xe điện. Năm 2030, khoảng 100 triệu xe mới sẽ đến tay khách hàng khắp hành tinh.
Việc Tesla có thể chiếm 1/5 thị trường ô tô toàn cầu trong thời gian ngắn như vậy chỉ là “hão huyền”. Schuster chia sẻ:“Nếu Tesla nắm 20% thị phần vào năm 2030, điều đó có nghĩa 2 hoặc 3 trong số 10 nhà sản xuất hàng đầu sẽ ngừng kinh doanh hoặc giảm đáng kể”.
Ước muốn thống trị của Tesla khá giống với những gì Apple đạt được trên thị trường smartphone. Đối với Musk, Tesla không đơn thuần là một nhà sản xuất xe mà là một hãng công nghệ, sẽ sớm vượt mặt Apple về giá trị vốn hóa. Dù vậy, nhà phân tích Sam Fiorani đến từ hãng Giải pháp AutoForecast tin rằng, Tesla sẽ không trở thành iPhone thứ hai.
Khác với thế giới smartphone năm 2007, thị trường xe hơi đã bão hòa và bao gồm nhiều đối thủ cạnh tranh. Tesla đã thành công khi kích hoạt cuộc đua xe điện, song, nếu muốn “bá chủ”, họ phải làm được những gì vượt xa hiện tại.
Nếu không tính tới yếu tố cạnh tranh, để có thể sản xuất 20 triệu xe mỗi năm, họ sẽ cần đầu tư khổng lồ nhằm mở rộng công suất và phát triển các dòng sản phẩm mới, bổ sung cho danh mục ít ỏi đang có. Tesla đang lắp ráp xe tại 4 nhà máy. Để đạt mục tiêu 20 triệu xe, họ sẽ cần thêm 18 đến 30 nhà máy với tổng vốn đầu tư khoảng 90 đến 150 tỷ USD, theo ước tính của Fiorani.
Ngay cả khi một nhà máy xây dựng xong, nó cũng không có nghĩa sẽ đạt công suất tối đa trong thời gian ngắn. Nhà máy Tesla tại Đức và Mỹ là một ví dụ. Bên cạnh đó, việc ra mắt sản phẩm mới cũng không hề dễ dàng. Hai mẫu xe Cybertruck và Roadster đều chưa xuất hiện dù đã được giới thiệu nhiều năm.
Tiếp đến, Tesla phải tìm được người mua những chiếc xe của mình. Doanh số Tesla đã bùng nổ trong vài năm gần đây, chủ yếu là do sự mới mẻ, nhưng đặc điểm ấy sẽ nhạt nhòa dần khi nó trở nên phổ biến.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận những gì Tesla đã làm được. Trong 15 năm qua, họ đã đi từ một “tân binh” lạ lùng lên gã khổng lồ toàn cầu, “phả hơi nóng” vào các hãng xe truyền thống. Năm 2013, Tesla chỉ sản xuất khoảng 22.000 xe nhưng năm nay, con số có thể tăng lên gần 2 triệu.
Rõ ràng, không ai dự đoán được những gì Tesla gặt hái được khi mới bắt đầu. Song, Schuster lại dự đoán Volkswagen sẽ soán ngôi Tesla trên thị trường xe điện năm 2030 nhờ các nhà máy lớn và dòng xe phong phú. Ông cho rằng, Tesla sẽ tiếp tục phát triển nhưng chỉ bán dưới 5 triệu máy vào thời điểm đó.
(Theo BI)
Elon Musk sẽ đặt nhà máy Tesla tiếp theo tại Đông Nam Á?
Tổng thống Indonesia Joko Widodo tự tin hãng xe điện Tesla sẽ hoàn tất thoả thuận đầu tư 1 cơ sở sản xuất tại quốc đảo này sau khi ông đề nghị ưu đãi giảm thuế và nhượng bộ khai thác các mỏ niken, nguyên liệu chính trong sản xuất pin điện.很赞哦!(3789)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Ngoại hạng Anh cuối tuần này: Căng thẳng cuộc chiến trụ hạng
- Microsoft trả tiền cho người sử dụng Bing
- FPT Retail mở cửa hàng Apple, mở bán điện thoại trợ giá trước khi lên sàn
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Khởi động cuộc thi Vietnam Startup Wheel 2018
- A đây rồi: Chính là Nokia 9!
- Bốn đội tuyển Đột Kích xuất sắc nhất Việt Nam lên đường tới Nha Trang
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- iPhone SE “chấp” mọi loại iPhone, Galaxy cỡ lớn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Dạo qua các trang mua bán online, người dùng có thể gặp nhiều topic bán thẻ Visa. Khách hàng phải chi trả 100.000 đồng cho một thẻ định danh khi mua trực tiếp từ ngân hàng. Nếu mua từ bên trung gian, giá dao động từ 150.000-300.000 đồng một thẻ định danh và 50.000 đồng cho thẻ vô danh. Số lượng của một lần giao dịch từ hàng trăm đến cả nghìn thẻ.
Ngoài sử dụng cho các mục đích thanh toán nặc danh, số phận những chiếc thẻ Visa này sẽ tập trung tại đại bản doanh của các "nhà chạy bùng" quảng cáo Facebook.
Nghề ''chạy bùng'' quảng cáo Facebook
M.H., chủ một trang bán giày tại Đồng Nai chia sẻ mỗi tháng anh phải chi trả từ 15-20 triệu đồng tiền quảng cáo. Những người như anh H. trong giới buôn bán online khá nhiều, có chủ phải trả cả trăm triệu mỗi tháng cho quảng cáo Facebook.
Chính vì chi trả lớn, nhiều người sẵn sàng "chạy bùng" để lách luật, cắt giảm chi phí trong quảng cáo.
Thuật ngữ “chạy bùng” quen thuộc trong giới bán hàng trực tuyến trên Facebook. Việc này được thực hiện dựa vào cách thức thanh toán của Facebook.
Khi một người đăng tin và muốn quảng cáo rộng rãi, Facebook sẽ thanh toán theo các ngưỡng 500.000 đồng đến 1, 4 và 10 triệu, ngưỡng cao nhất là 16 triệu đồng. Mức độ của ngưỡng phụ thuộc vào độ tín nhiệm của tài khoản Facebook đó. Phần lớn các tài khoản được quảng cáo trước, trả tiền cuối tháng qua thẻ thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, cũng có tài khoản bị buộc trả tiền trước cho những giao dịch đầu tiên.
Mỗi tài khoản Facebook sẽ sử dụng một thẻ Visa để thực hiện giao dịch trên. Nếu nợ tiền quảng cáo, Facebook sẽ khóa tài khoản quảng cáo, thậm chí ảnh hưởng đến tín nhiệm của trang.
Anh Hải Hà (Gò Vấp, TP.HCM), chủ cửa hàng trực tuyến chuyên bán lẻ đồng hồ cho biết cách thức thanh toán của Facebook khiến dân bán hàng lạm dụng để gian lận tiền quảng cáo.
Theo đó, các nhà “chạy bùng” quảng cáo đã sử dụng thẻ Visa số lượng lớn để nhập vào các tài khoản Facebook ảo, sau đó thực hiện thanh toán quảng cáo cho các trang. Để tránh bị phát hiện IP, các bên “chạy bùng” sử dụng SIM 3G tạo các IP khác nhau phục vụ cho việc tạo tài khoản.
Để tránh thất thoát, Facebook đã siết chặt các chính sách về thanh toán như buộc trả tiền trước, không áp dụng quảng cáo khi sử dụng các tài khoản mới, chưa xác thực.
Để “lách” được chính sách này, các bên “chạy bùng” thuê tài khoản Facebook của sinh viên với giá 50.000-70.000 đồng/tài khoản. Họ chỉ việc nhập thẻ và cấp quyền chạy quảng cáo cho trang. Rủi ro của việc này là các tài khoản trên sẽ bị khóa chức năng quảng cáo vĩnh viễn cho đến khi thanh toán hết số nợ.
Nhằm khai thác các tài khoản Facebook triệt để hơn, một số bên "chạy bùng" thu mua lại tài khoản nợ tiền quảng cáo ở các ngưỡng thấp, sau đó thanh toán số nợ đó để có thể nợ tiền ở ngưỡng cao hơn.
Đối tượng chính của việc nhập thẻ cho mục đích “chạy bùng” là các trang chuyên bán các mặt hàng giá trị thấp, có tính xu hướng, thuật ngữ trong giới gọi là “bán rác”. Chủ nhân sẵn sàng bỏ trang khi tới ngưỡng thanh toán cao nhất là 16 triệu.
Nhóm thứ hai là các dịch vụ nhận chạy quảng cáo Facebook. Một số dịch vụ không uy tín sẽ dùng cách gian lận để hỗ trợ quảng cáo cho các trang bán hàng. Với 15,5 triệu đồng thanh toán cho các ngưỡng ban đầu, người dùng có thể có số lượt tiếp cận mà đáng ra họ phải trả 31,5 triệu đồng. Đổi lại là việc bị Facebook khóa trang vĩnh viễn.
Những người kiếm tiền từ Google Adsense bằng việc sử dụng lượt truy cập từ Facebook cũng dùng cách này để tăng khả năng kiếm tiền.
Hậu quả của việc"chạy bùng"
Anh N.N., chủ một trang bán phụ kiện thời trang tại Bình Thạnh, TP.HCM đã bị Facebook khóa chức năng quảng cáo trong 6 tháng vì mua phải trang có lịch sử nợ xấu. Không chỉ có vậy, IP máy tính của anh luôn gặp khó khăn khi sử dụng các dịch vụ từ Facebook.
"Các trang sau khi quảng cáo 'bùng', có được số lượt thích, tương tác nhất định sẽ được rao bán. Nếu không may, người dùng mua phải những trang có lịch sử thanh toán xấu sẽ không thể thực hiện quảng cáo trong tương lai", anh N. cho biết.
Bên cạnh đó, tính ổn định của một hệ thống "chạy bùng" là không hề có. Anh Hải Hà (Gò Vấp, TP.HCM) chia sẻ kinh nghiệm bản thân: "Bạn bỏ hàng trăm triệu để làm ăn, nhưng việc thức dậy với hai bàn tay trắng là điều bạn cần nghĩ đến khi quyết định chơi không đúng luật".
Việc sử dụng Visa cho thanh toán gian lận như vậy ảnh hưởng tín nhiệm của IP đến từ Việt Nam. Theo nhiều đơn vị quảng cáo, thanh toán từ Việt Nam luôn bị kiểm soát chặt, lý do từ việc quá nhiều người thanh toán lậu.
Không chỉ Facebook, nhiều dịch vụ quốc tế đang chặn hoặc sử dụng nhiều cách thức kiểm soát chặt thanh toán, rút tiền từ Việt Nam. Theo giới bảo mật, cùng với Nga, Trung Quốc, Việt Nam là nơi có lượng thanh toản ảo qua mạng nhiều nhất. Chính các "chiêu thức" làm giảm tín nhiệm thanh toán khiến những người mua, bán hàng tử tế luôn gặp khó khăn khi sử dụng các dịch vụ quốc tế.
Theo Zing
">Thẻ Visa giá 100.000 đồng bán đầy trên mạng để quảng cáo lậu
Samsung Galaxy J5 (2017) và Galaxy J7 (2017) vừa xuất hiện trên một website chính thức dành cho ứng dụng “Kid Mode” của SamMobile. Trang web này bằng tiếng Hàn Quốc nhưng tên chiếc điện thoại thì xuất hiện bằng tiếng Anh rất rõ ràng (cùng với J7 Pop và J7 Max). Điều ngạc nhiên là Samsung chưa hề tiết lộ bất cứ thông tin nào về hai sản phẩm này.
Năm ngoái Samsung Galaxy J3e đã trở thành chiếc điện thoại đem đến cho người dùng trải nghiệm của một dòng sản phẩm Galaxy với mức giá chỉ bằng một phần nhỏ so với S7.
">Samsung vô tình để lộ thông tin về 2 chiếc điện thoại mới
Gã khổng lồ công nghệ California gần như chẳng bao giờ nói về những sản phẩm sắp ra mắt trước khi chính thức giới thiệu về chúng. Các nhà báo khi hỏi về tin đồn và các bản báo cáo thường nhận được câu trả lời đơn giản là “miễn bình luận”, nếu họ may mắn nhận được câu trả lời của Apple.
Thế nhưng, dù có cố gắng giữ bí mật thế nào thì Apple cũng không thể chặn những thông tin rò rỉ. Các báo cáo và phỏng đoán luôn xuất hiện trong khi nhiều sản phẩm vẫn ra mắt theo một chu kỳ thông thường.
Bây giờ đã là tháng 5/2017, nhưng vẫn còn rất nhiều sản phẩm quan trọng mà Apple sẽ tung ra trong hơn một nửa năm nữa.
Loa thông minh Siri
Google Home, một loại loa trang bị trí thông minh nhân tạo, sắp có thêm một đối thủ mới: loa thông minh của Apple.
Apple chỉ mới tung ra một sản phẩm phần cứng mới quan trọng kể từ khi Tim Cook trở thành CEO hồi năm 2011, chính là chiếc Apple Watch. Nhưng mọi thứ sắp thay đổi.
Gã khổng lồ Cupertino dự kiến đang phát triển một loại loa thông minh mới, tích hợp trợ lý ảo Siri. Hiện tại, những chiếc loa và trợ lý ảo này đang là “mốt” trong làng công nghệ. Amazon có Echo, Google có Google Home.
Dự đoán, sản phẩm này sẽ được trang bị màn hình và tập trung vào chất lượng âm thanh, đồng thời có thể có thêm tính năng nhận dạng khuôn mặt.
Nhà phân tích Ming-Chi Kuo dự đoán chiếc loa này sẽ được công bố vào tháng 6, tại sự kiện Apple WWDC và sẽ bán ra vào nửa cuối năm 2017. Theo nhà phân tích này thì đây là một loại loa rất cao cấp, còn hơn cả Amazon Echo.
iPhone 8
Đây là một sản phẩm rất quan trọng. Năm 2017 đánh dấu kỷ niệm 10 năm kể từ khi chiếc iPhone đầu tiên ra đời và Apple được cho sẽ chuẩn bị một kế hoạch lớn cho sản phẩm này.
iPhone 8 dự kiến sẽ trang bị màn hình tràn cạnh, không có nút home vật lý, camera kết hợp tính năng thực tế tăng cường và kính ở mặt lưng giống chiếc iPhone 4, cũng như nhiều tính năng khác. Đương nhiên sản phẩm này có giá không hề rẻ, khoảng hơn 1.000 USD.
Theo nhiều bài báo, do khó khăn trong quá trình sản xuất, siêu phẩm đặc biệt này sẽ ra mặt chậm hơn vài tháng so với mốc thời gian tháng 9 như thông lệ.
iPhone 7s và 7s Plus
Cùng với iPhone 8, “nhà táo” có vẻ sẽ tung ra dòng “s” của sản phẩm iPhone 7 và 7Plus.
Hai thiết bị này có lẽ sẽ không quá hấp dẫn nhưng chắc chắn rẻ hơn iPhone 8 và ra đời vào tháng 9 như mọi năm.
Một phiên bản MacBook Pro cải tiến
">Những sản phẩm Apple dự kiến ra mắt trong năm nay
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Zuckerberg chỉ muốn nói rằng người dùng phải có trách nhiệm với những gì họ đăng lên. Nhưng theo CNN, có lẽ chúng ta nên để Mark hiểu theo nghĩa đen. Điều gì xảy ra nếu dữ liệu cá nhân có giá trị như các loại tài sản khác? Liệu những người sở hữu dữ liệu có nên được đền bù khi dữ liệu đó được đưa ra sử dụng?
Dữ liệu vô cùng có giá trị đối với các công ty internet, đặc biệt là các công ty cung cấp dịch vụ miễn phí và kiếm tiền thông qua quảng cáo mục tiêu, chẳng hạn như Facebook và Google. Tuy nhiên, dữ liệu cũng được các công ty khác đánh giá cao. Amazon phân tích các truy vấn tìm kiếm để tìm ra những sản phẩm đúng nhu cầu người dùng. Amazon đào tạo Alexa trở thành một "người" biết nói, biết nghe tốt hơn những chỉ dẫn của người dùng tới các trợ lý tại nhà Amazon Echo.
Uber dùng lịch sử sử dụng của người dùng để cải thiện dịch vụ chia sẻ xe của họ. Tesla thu thập các hình ảnh từ xe hơi bằng tính năng "lái tự động" để cải thiện khả năng tự trị của xe.
Các công ty internet khác đăng nhập và phân tích dữ liệu người dùng để cải thiện thiết kế sản phẩm, giữ chân khách hàng và đưa ra các sáng kiến giúp họ kiếm tiền. Mặc dù vậy, dữ liệu không được minh bạch, không được tính thành tiền trong bảng cân đối kế toán.
Tất nhiên, việc thu thập dữ liệu người dùng mang lại cho bạn lợi ích trải nghiệm trực tuyến phù hợp và tùy chỉnh các quảng cáo đã được nhắm mục tiêu đến sở thích của bạn. Facebook sẽ cho rằng một trải nghiệm người dùng miễn phí, cá nhân hóa là giá trị bạn nhận được để đổi lấy việc họ thu thập dữ liệu của bạn. Nhưng liệu đó có phải là một cuộc trao đổi công bằng? Giá trị bạn nhận được có bằng với lợi ích Facebook có được?
Sheryl Sandberg thậm chí còn gợi ý rằng Facebook sẽ tính phí khách hàng nếu không thu thập dữ liệu. Nghĩa là, nếu bạn từ chối chia sẻ dữ liệu, bạn sẽ phải trả tiền để sử dụng Facebook. Trong một cuộc thăm dò không chính thức trên trang trực tuyến Twitter (984 người trả lời), 83% nói rằng họ sẽ không trả tiền Facebook để đổi lấy việc không hiển thị quảng cáo.
Nếu điều này là đúng, dữ liệu của một người có giá trị hơn kinh nghiệm tùy chỉnh mà Facebook cung cấp.
Thực tế là, việc trả tiền cho bạn để khai thác dữ liệu của bạn không phải là mới. Khi đến chuỗi siêu thị Safeway hoặc CVS, bạn có thể được giảm giá nếu nhập số điện thoại hoặc quẹt thẻ cửa hàng khi thanh toán. Nhưng điều đó không xảy ra ở Facebook, hoặc các nền tảng khác sử dụng thông tin của bạn để kiếm lợi nhuận.
Nếu đúng như lời Mark Zuckerberg nói, dữ liệu của bạn là của bạn, có lẽ chúng ta phải nhận ra rằng mọi người đều có mối quan tâm tài sản đối với thông tin của họ. Và nếu một công ty sử dụng thông tin cá nhân và dữ liệu của bạn để tạo ra lợi nhuận khổng lồ thì có lẽ công ty đó nên chia sẻ lợi ích với bạn: chúng ta có thể gọi đó là chia sẻ doanh thu với tất cả mọi người.
Khi trí tuệ nhân tạo và các thiết bị kết nối thâm nhập sâu vào nhà ở và nơi làm việc, việc thu thập dữ liệu sẽ trở nên phổ biến khắp mọi nơi. Vì vậy rất đáng để đặt câu hỏi: các công ty công nghệ có nên được tiếp tục gặt hái lợi nhuận khổng lồ trong khi các cá nhân sở hữu nguồn dữ liệu đó lại không nhận được chút đền bù nào? Làm thế nào chúng ta có thể đo được giá trị của dữ liệu?
Đó là những câu hỏi rất đáng để hỏi.
Trong phiên điều trần hôm thứ Ba, Thượng nghị sĩ Jon Tester đã nói với Zuckerberg: "Anh đã nói rất nhiều lần trong buổi điều trần này rằng tôi sở hữu dữ liệu ... Điều đó nghe có vẻ hay, nhưng thực tế anh đang kiếm được 40 tỷ USD một năm, trong khi tôi chẳng kiếm được đồng nào. Có vẻ như anh sở hữu dữ liệu chứ không phải tôi".
Có thể đã đến lúc cần làm rõ ai là người sở hữu dữ liệu của bạn và dữ liệu đó có giá trị bao nhiêu.
">Facebook phải trả tiền cho người dùng mới đúng!
- Giai đoạn bốc thăm chia bảng đấu tại LPL Mùa Hè 2017 đã kết thúc, với 12 đội tuyển được chia thành hai bảng – và Bảng A có vẻ sẽ ẩn chứa sự cạnh tranh khốc liệt bậc nhất.
Không giống như những mùa giải trước, LPL đã ứng dụng định dạng của LCS Châu Âuđể phân chia bảng đấu, với việc các đội tuyển được quyền lựa chọn đối thủ của họ tại giải đấu Mùa Hè 2017. Đội tuyển có thứ hạng cao nhất quyết định cái tên nào sẽ góp mặt ở bảng đấu đối diện, cho tới khi hai bảng đấu được lấp đầy.
HAI BẢNG ĐẤU TẠI LPL MÙA HÈ 2017
- Bảng A: Team WE, EDward Gaming, IMay, Invictus Gaming, Snake eSportsvà DAN Gaming.
- Bảng B: Royal Never Give Up, Newbee Gaming, Oh My God, JingDong Gaming, LGD Gamingvà Suning Gaming.
Team WE sẽ va phải một chướng ngại lớn trên hành trình bảo vệ ngôi vương, EDG. Đương nhiên, đây cũng là hai ứng viên hàng đầu cho những thứ hạng cao nhất sau khi vòng bảng khép lại.
Một thống kê thú vị khi đây là lần thứ ba liên tiếp Snake chung bảng đấu với iG. Trong bốn lần chạm trán ở vòng bảng hai giải đấu LPL Mùa Hè 2016 & Mùa Xuân 2017, Snake đều là đội giành được chiến thắng.
Snake, đội tuyển vừa bất ngờ bị loại sớm tại Demacia Cup 2017, còn có cơ hội cạnh tranh với IMay, đối thủ đã buộc họ phải ở nhà theo dõi CKTG 2016 sau Chung kết Khu vực LPL hồi cuối tháng 8 năm ngoái.
Ở Bảng B, RNG có lẽ sẽ “dễ thở” hơn hẳn những đối thủ ở bảng đấu đối diện. Newbee, OMG và LGD sẽ tranh đấu cho vị trí thứ hai xếp sau RNG được hứa hẹn tạo ra một cuộc chạy đua cân bằng.
LPL Mùa Hè 2017 khởi tranh vào ngày 08/6 sắp tới. Hiện Team WE đang là ĐKVĐ sau chiến thắng 3-0trước RNG ở trận Chung kết LPL Mùa Xuân 2017 ngày 30/4.
None
">[LMHT] Snake rơi vào bảng đấu “xương xẩu” bậc nhất lịch sử LPL
Hướng dẫn xem U20 Việt Nam thi đấu World Cup trên máy tính, điện thoại