您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Dự đoán kết quả tỉ số trận Colombia vs Anh hôm nay của 'nhà tiên tri' mèo Cass
NEWS2025-04-28 23:39:41【Kinh doanh】4人已围观
简介Trận đấu giữa Colombia vs Anh trong khuôn khổ vòng 1/8 sẽ diễn ra vào rạng sáng ngày 4/7. Đây là trậket qua bd anhket qua bd anh、、
![]() |
Trận đấu giữa Colombia vs Anh trong khuôn khổ vòng 1/8 sẽ diễn ra vào rạng sáng ngày 4/7. Đây là trận đấu cuối cùng của vòng đấu loại trực tiếp tại World Cup 2018.
Sau vòng đấu bảng đầy gay cấn,ựđoánkếtquảtỉsốtrậnColombiavsAnhhômnaycủanhàtiêntrimèket qua bd anh đội tuyển Colombia đứng đầu bảng H với 2 trận thắng được 6 điểm. Đây là kết quả không nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia vì tại bảng H đội tuyển Colombia từ đầu đã được đánh giá cao nhất.
Trong khi đó, đội tuyển Anh cùng sự xuất sắc của Hary Kane đã vượt qua vòng bảng với vị trí thứ 2 bảng G với 2 trận thắng được 6 điểm.
Cuộc đối đầu giữa Colombia vs Anh được đánh giá là một trong những trận cầu hấp dẫn bậc nhất vòng 1/8 tại kỳ World Cup 2018.
Và hôm nay chú mèo Cass đã đưa ra đưa ra dự đoán đội tuyển Colombia sẽ giành được chiếc vé đi tiếp với chiến thắng đội tuyển Anh trong trận đấu cuối cùng của vòng 1/8 diễn ra vào lúc 1 giờ ngày 4/7/2018.
Trước đây, chú mèo tiên tri Cass từng dự đoán chính xác kết quả trận chung kết EURO 2016.
Ngay trận đấu đầu tiên của World Cup 2018, chú mèo tiên tri đã dự đoán chính xác đội tuyển Nga giành chiến thắng trước đội tuyển Saudi Arabia trong ngày mở màn.
Ngày 18/6, chú mèo Cass cũng dự đoán chính xác trận đấu giữa Bỉ vs Panama trong khuôn khổ bảng G, World Cup 2018 với chiến thắng thuộc về Bỉ.
Video mèo dự đoán kết quả trận đấu giữa Colombia vs Anh tại World Cup 2018:
很赞哦!(9572)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Nhà máy Dệt Nam Định
- Bí quyết giảm cân nhanh 28kg trong 4 tháng biến cô gái mập mạp thành hotgirl
- Thư Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gửi thư cho giáo viên cả nước
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
- Cựu CEO ASML: Cuộc chiến chip Mỹ
- 'Không thể can thiệp bằng quyền lực hay tiền bạc ở Hoa hậu Việt Nam 2022'
- Ngã rẽ của một cử nhân bằng trung bình và bài toán tuyển dụng giáo viên giỏi
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
- Không quốc gia nào có thể phát triển công nghệ số đơn lẻ
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), các tác phẩm nghệ thuật của cô Ohno không chỉ lấy cảm hứng từ các nhân vật tưởng tượng như người máy khổng lồ, mà cô còn làm chúng dựa trên những thứ bình dị trong cuộc sống hàng ngày như một chiếc ô tô, một con rùa hay một bữa ăn của hãng McDonald.
Cô Monami Ohno và tác phẩm. Ảnh: Monami Ohno/ Twitter “Khoảng 10 năm trước, lúc tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, có lần tôi đã cắt thùng carton ra làm bài tập về nhà. Thứ đầu tiên tôi làm khi đó là một vật nhìn giống với chiếc xe đạp, và tôi không làm nó thành công được như những thứ tôi đang làm hiện nay”, cô Ohno nói.
“Lần đầu tôi cố gập lại giấy, dán keo lên và lắp chúng lại, mọi người xung quanh khen ngợi rằng ‘bạn làm được đó’. Và điều này khiến tôi vui sướng, nên tôi đã tiếp tục công việc này cho tới tận bây giờ”, Ohno cho biết thêm.
Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Ảnh: Monami Ohno/ Twitter Video: SCMP/Reuters
Tuấn Trần
Hong Kong xây một loạt căn hộ nhỏ bằng hai chiếc giường
Sự thu hẹp của các căn hộ ở Hong Kong (Trung Quốc) đã xuống tới mức rất thấp với một số căn nhỏ tới mức chỉ bằng kích cỡ của hai chiếc giường lớn.
">Nghệ sĩ Nhật Bản biến hộp carton thành tác phẩm tuyệt đẹp
Trong 12 lỗ hổng mới được Cục An toàn thông tin cảnh báo, có 2 lỗ hổng đang bị khai thác trên thực tế là CVE-2024-43451 trong Windows và CVE-2024-49039 tồn tại ở sản phẩm Windows Task Scheduler. Ảnh minh họa: Internet Ba lỗ hổng cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền, đó là: CVE-2024-49039 trong Windows Task Scheduler; CVE-2024-43625 trong Microsoft Windows VMSwitch và CVE-2024-49019 trong Active Directory Certificate Services.
CVE-2024-49040 trong Microsoft Exchange Server và CVE-2024-43451 trong Windows là 2 lỗ hổng cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công giả mạo.
Theo NCSC, lỗ hổng ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng có thể bị tin tặc lợi dụng, khai thác để thực hiện các hành vi trái phép, gây ra nguy cơ mất an toàn thông tin và ảnh hưởng đến hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Vì thế, các cơ quan, tổ chức cần rà soát để xác định hệ thống có khả năng bị ảnh hưởng bởi 12 lỗ hổng trên, từ đó kịp thời khắc phục bằng cách cập nhật bản vá lỗi.
Các đơn vị cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện hệ thống thông tin có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; thường xuyên theo dõi các kênh cảnh báo để phát hiện sớm nguy cơ tấn công mạng.
Hacker gia tăng tốc độ tận dụng các lỗ hổng mới để tấn công mạngHacker đang có xu hướng tăng tốc độ tận dụng các lỗ hổng mới được công bố để thực hiện tấn công mạng vào hệ thống của các cơ quan, tổ chức.">Nguy cơ hệ thống thông tin trong nước bị tấn công từ khai thác 12 lỗ hổng mới
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long chủ trì hội nghị chuyên đề ‘Thúc đẩy chuyển đổi số bán buôn, bán lẻ’. Ảnh: GP Khẳng định tầm quan trọng của chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, trong đó có việc số hóa các ngành, lĩnh vực, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho hay, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 13 đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong GDP đạt 20% vào năm 2025. Nghị quyết của tỉnh ủy, thành ủy các địa phương cũng đều có chỉ tiêu về kinh tế số. Năm 2024, chủ đề chuyển đổi số đã được Thủ tướng Chính phủ xác định là “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp CNTT, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”.
Chỉ rõ quy mô thị trường bán buôn, bán lẻ Việt Nam không nhỏ, tiềm năng và dư địa cho phát triển thương mại điện tử rất lớn, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng: Đặc tính của thương mại điện tử là không có ranh giới, do đó nếu các địa phương, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ không chuyển đổi sẽ bị mất ‘mặt trận’, mất thị trường.
Theo Thứ trưởng, trong phát triển kinh tế số, thương mại điện tử là cái đầu tiên các địa phương cần tham gia thúc đẩy và lĩnh vực này hiện vẫn còn nhiều dư địa để phát triển. “Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, hãy bắt đầu từ thương mại điện tử”, Thứ trưởng Phạm Đức Long đề nghị.
Bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) chia sẻ về định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam. Ảnh: GP Chia sẻ góc nhìn của Bộ Công Thương, bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số nhấn mạnh sự cần thiết phát triển thương mại điện tử bền vững, với 5 yếu tố gồm: Tăng trưởng ổn định, tích cực; Tạo ra sự cân bằng hài hòa lợi ích giữa các bên; Phát triển xanh; Tạo niềm tin; Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực.
Thương mại điện tử Việt Nam đã liên tục tăng trưởng trong 15 năm gần đây, với tốc độ dao động từ 27 – 30%. Định hướng đến năm 2025 là tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, đồng thời nâng tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử trong doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước từ 8% năm 2023 lên đạt 10% vào năm 2025. Tỷ lệ dân số mua sắm trực tuyến hiện nay khoảng 50%, và mục tiêu đến năm 2025 đạt 61%.
Cập nhật thông tin về hoạt động bán buôn, bán lẻ, ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT), cho hay Việt Nam hiện có khoảng 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa và hơn 9.000 chợ truyền thống, chiếm 75% thị phần bán lẻ. Các cửa hàng tạp hóa và chợ truyền thống này đang đáp ứng đến 85% nhu cầu tiêu dùng của người dân. Trong khi đó, giá trị gia tăng của lĩnh vực bán buôn hiện là 544.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 62% doanh thu bán buôn, bán lẻ, chiếm tỷ trọng khoảng 5% GDP.
“Cần chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ theo hướng đưa toàn bộ các hoạt động bán buôn, các doanh nghiệp, tạp hóa, cửa hàng bán lẻ từ môi trường thực lên môi trường số để tiếp cận khách hàng trên nhiều kênh số khác nhau, mang lại giá trị và hiệu quả cao hơn”,ông Trần Minh Tuấn nêu quan điểm.
Đơn vị bán buôn, bán lẻ có thể tự đánh giá mức độ chuyển đổi số
Tại hội nghị, cùng với việc thống nhất quan điểm cho rằng thương mại điện tử Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển, đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số, Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam - VECOM, Sở TT&TT TP.HCM và các doanh nghiệp Metric, Viettel Post, MISA đã trao đổi về giải pháp, cách làm, mô hình hay để chuyển đổi số lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nói riêng và kinh tế số nói chung.
Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho rằng, để phát triển thương mại điện tử bền vững, phục vụ cả hoạt động bán buôn và bán lẻ, cần có sự phối hợp, chia sẻ và chung tay của toàn bộ cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Bày tỏ mong muốn nhận được sự đồng hành hỗ trợ của Bộ TT&TT, các sở TT&TT trong phát triển thương mại điện tử, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đề nghị được hỗ trợ các nền tảng công nghệ để tham gia bán buôn, bán lẻ trên môi trường số; Hỗ trợ ứng dụng các công nghệ để vừa đáp ứng quy trình xanh vừa hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ; Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động thương mại điện tử.
Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) Trần Minh Tuấn đề xuất hướng triển khai chuyển đổi số hoạt động bán buôn, bán lẻ. Ảnh: GP Theo Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số Trần Minh Tuấn, từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, cơ quan này đã xác định lộ trình chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ đều gồm 3 giai đoạn là sẵn sàng, tăng trưởng và đột phá, trong đó bán buôn gồm 15 chức năng và bán lẻ có 12 chức năng.
Trang thông tin đánh giá chuyển đổi số các doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại địa chỉ khaosat.smedx.vn cũng đã được xây dựng. Theo đó, thời gian tới, các doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ có thể tự đánh giá được mức độ chuyển đổi số và được khuyến nghị sử dụng các công cụ số để chuyển đổi số hoạt động của đơn vị mình.
Bên cạnh các đề xuất cụ thể với địa phương, doanh nghiệp công nghệ số và hộ kinh doanh, ông Trần Minh Tuấn cũng đề xuất 2 bộ TT&TT và Công Thương phối hợp tổ chức đánh giá các nền tảng số chuyển đổi số doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại cổng smedx.vn trong quý III/2024. Dự kiến, số liệu sẵn sàng chuyển đổi số doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại địa phương sẽ được công bố vào tháng 10/2024.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, 2 bộ TT&TT và Công Thương sẽ thống nhất xây dựng và triển khai một chương trình hành động về phát triển kinh tế số, chuyển đổi số hoạt động bán buôn, bán lẻ. Ảnh: GP Kết luận hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định 2 bộ TT&TT và Công Thương sẽ đồng hành và triển khai quyết liệt các hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế số, trước mắt là chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ. Kế hoạch triển khai sẽ do Vụ Kinh tế số và Xã hội số cùng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp xây dựng. Về cách làm, 2 bộ TT&TT và Công Thương sẽ có hướng dẫn chung cho 63 địa phương. Tuy nhiên, sẽ chọn làm thí điểm tại TP.HCM và 1 tỉnh quy mô vừa khác, trước khi xem xét nhân rộng mô hình mẫu.
Yêu cầu các đơn vị hoàn thiện trang đánh giá, các sản phẩm công nghệ hỗ trợ chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ theo hướng đơn giản, dễ dùng, Thứ trưởng Phạm Đức Long cam kết: “Chúng tôi sẽ chuẩn bị sẵn sàng các công cụ trên môi trường số để các doanh nghiệp, hộ kinh doanh chuyển đổi số hoạt động bán buôn, bán lẻ của cửa hàng, doanh nghiệp mình”.
Kinh tế số là không gian tăng trưởng mớiĐể tăng trưởng nhanh hơn, cao hơn, cần có không gian, lực lượng, nguồn lực sản xuất mới cũng như các yếu tố sản xuất, động lực mới. Không gian mới chính là kinh tế số.">Sẵn sàng các công cụ hỗ trợ đơn vị bán buôn, bán lẻ chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Nguyễn Quang Thạch (phải)Chương trình Sách hóa nông thôn của Trung tâm hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng là một trong hai dự án giành giải Xóa mù chữ King Sejong của UNESCO năm nay.
Nguyễn Quang Thạch – người dành 19 năm nghiên cứu về thiết kế thư viện và áp dụng các mô hình thư viện – bắt đầu công việc của mình vào năm 2007 với 3 thư viện, sau đó với sự giúp đỡ về ngân sách, anh mở rộng để xây dựng thêm 28 thư viện ở 9 tỉnh thành.
Năm 2009, bắt đầu từ số tiền giành giải thưởng trong một cuộc thi sáng kiến xã hội, anh bỏ việc để cống hiến cuộc đời mình cho việc xây dựng các thư viện. Năm 2010, anh thành lập Trung tâm hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng từ những cuốn sách quyên góp, sách giảm giá và đưa ra nhiều mô hình thư viện khác nhau: tủ sách dòng họ, tủ sách giáo xứ, tủ sách lớp học và cộng đồng dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn.
Nguyễn Quang Thạch chia sẻ rằng thói quen đọc sách của anh được nuôi dưỡng từ gia đình. Cha anh đã dành 20 năm để dạy toán và tiếng Anh miễn phí cho 300 đứa trẻ trong làng.
“Trong gia đình tôi, ông tôi và bố tôi là những người có đóng góp rất lớn cho việc giáo dục ở làng quê mình và tôi cảm thấy có trách nhiệm làm việc tương tự” – anh chia sẻ. “Tôi muốn làm tiếp những công việc mà ông cha tôi đã làm. Tôi muốn mọi đứa trẻ Việt Nam đều có sách để đọc”.
Để biến ý tưởng của mình trở thành hiện thực, anh đã bỏ việc ở Bộ Giao thông vận tải, bắt đầu cuộc cách mạng thư viện của mình bằng chuyến đi bộ dài 2.700 dặm để gây quỹ và tuyên truyền tăng nhận thức. Kết quả là, chương trình nhận được sự tham gia của hơn 100.000 người, hầu hết trong số đó là nông dân – những người chung tay trong việc đóng góp tài chính.
Chương trình cũng làm thay đổi cấu trúc hệ thống thư viện của Việt Nam bằng cách đưa ra những mô hình rẻ và thiết thực. Ngoài việc xây dựng cơ sở hạ tầng, chương trình này cũng đào tạo thực hành và làm việc nhóm để vận hành các thư viện, tạo ra các hoạt động khuyến khích việc đọc sách.
Giành giải thưởng này đồng nghĩa với việc Nguyễn Quang Thạch sẽ có thể mở rộng ý tưởng của mình sang các quốc gia khác.
“Trước khi nghe tin giành giải thưởng, tôi đã gửi một bức thư tới nhiều tổ chức của Ấn Độ giải thích những lợi ích của ý tưởng này. Tôi muốn các quốc gia nghèo khó khác cũng được áp dụng hệ thống thư viện này. Tôi muốn đi bộ ở Ấn Độ để kêu gọi người dân xây dựng thư viện cho tất cả trẻ em” – anh nói.
Đến nay, hệ thống thư viện của anh đã đưa những cuốn sách tới tay hơn 400.000 người đọc ở nông thôn, xây dựng hơn 9.000 thư viện ở 26 tỉnh thành. Với sự hỗ trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng với sự tham gia của hàng triệu người Việt Nam trong và ngoài nước, chương trình này sẽ được nhân rộng trên khắp cả nước để tiếp cận tới khoảng 20 triệu người dân nông thôn tính tới năm 2020.
- Nguyễn Thảo(Theo UNESCO)
Nguyễn Quang Thạch giành giải thưởng xóa mù chữ của UNESCO
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long chủ trì hội nghị chuyên đề ‘Thúc đẩy chuyển đổi số bán buôn, bán lẻ’. Ảnh: GP Khẳng định tầm quan trọng của chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, trong đó có việc số hóa các ngành, lĩnh vực, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho hay, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 13 đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong GDP đạt 20% vào năm 2025. Nghị quyết của tỉnh ủy, thành ủy các địa phương cũng đều có chỉ tiêu về kinh tế số. Năm 2024, chủ đề chuyển đổi số đã được Thủ tướng Chính phủ xác định là “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp CNTT, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”.
Chỉ rõ quy mô thị trường bán buôn, bán lẻ Việt Nam không nhỏ, tiềm năng và dư địa cho phát triển thương mại điện tử rất lớn, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng: Đặc tính của thương mại điện tử là không có ranh giới, do đó nếu các địa phương, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ không chuyển đổi sẽ bị mất ‘mặt trận’, mất thị trường.
Theo Thứ trưởng, trong phát triển kinh tế số, thương mại điện tử là cái đầu tiên các địa phương cần tham gia thúc đẩy và lĩnh vực này hiện vẫn còn nhiều dư địa để phát triển. “Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, hãy bắt đầu từ thương mại điện tử”, Thứ trưởng Phạm Đức Long đề nghị.
Bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) chia sẻ về định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam. Ảnh: GP Chia sẻ góc nhìn của Bộ Công Thương, bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số nhấn mạnh sự cần thiết phát triển thương mại điện tử bền vững, với 5 yếu tố gồm: Tăng trưởng ổn định, tích cực; Tạo ra sự cân bằng hài hòa lợi ích giữa các bên; Phát triển xanh; Tạo niềm tin; Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực.
Thương mại điện tử Việt Nam đã liên tục tăng trưởng trong 15 năm gần đây, với tốc độ dao động từ 27 – 30%. Định hướng đến năm 2025 là tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, đồng thời nâng tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử trong doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước từ 8% năm 2023 lên đạt 10% vào năm 2025. Tỷ lệ dân số mua sắm trực tuyến hiện nay khoảng 50%, và mục tiêu đến năm 2025 đạt 61%.
Cập nhật thông tin về hoạt động bán buôn, bán lẻ, ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT), cho hay Việt Nam hiện có khoảng 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa và hơn 9.000 chợ truyền thống, chiếm 75% thị phần bán lẻ. Các cửa hàng tạp hóa và chợ truyền thống này đang đáp ứng đến 85% nhu cầu tiêu dùng của người dân. Trong khi đó, giá trị gia tăng của lĩnh vực bán buôn hiện là 544.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 62% doanh thu bán buôn, bán lẻ, chiếm tỷ trọng khoảng 5% GDP.
“Cần chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ theo hướng đưa toàn bộ các hoạt động bán buôn, các doanh nghiệp, tạp hóa, cửa hàng bán lẻ từ môi trường thực lên môi trường số để tiếp cận khách hàng trên nhiều kênh số khác nhau, mang lại giá trị và hiệu quả cao hơn”,ông Trần Minh Tuấn nêu quan điểm.
Đơn vị bán buôn, bán lẻ có thể tự đánh giá mức độ chuyển đổi số
Tại hội nghị, cùng với việc thống nhất quan điểm cho rằng thương mại điện tử Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển, đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số, Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam - VECOM, Sở TT&TT TP.HCM và các doanh nghiệp Metric, Viettel Post, MISA đã trao đổi về giải pháp, cách làm, mô hình hay để chuyển đổi số lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nói riêng và kinh tế số nói chung.
Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho rằng, để phát triển thương mại điện tử bền vững, phục vụ cả hoạt động bán buôn và bán lẻ, cần có sự phối hợp, chia sẻ và chung tay của toàn bộ cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Bày tỏ mong muốn nhận được sự đồng hành hỗ trợ của Bộ TT&TT, các sở TT&TT trong phát triển thương mại điện tử, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đề nghị được hỗ trợ các nền tảng công nghệ để tham gia bán buôn, bán lẻ trên môi trường số; Hỗ trợ ứng dụng các công nghệ để vừa đáp ứng quy trình xanh vừa hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ; Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động thương mại điện tử.
Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) Trần Minh Tuấn đề xuất hướng triển khai chuyển đổi số hoạt động bán buôn, bán lẻ. Ảnh: GP Theo Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số Trần Minh Tuấn, từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, cơ quan này đã xác định lộ trình chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ đều gồm 3 giai đoạn là sẵn sàng, tăng trưởng và đột phá, trong đó bán buôn gồm 15 chức năng và bán lẻ có 12 chức năng.
Trang thông tin đánh giá chuyển đổi số các doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại địa chỉ khaosat.smedx.vn cũng đã được xây dựng. Theo đó, thời gian tới, các doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ có thể tự đánh giá được mức độ chuyển đổi số và được khuyến nghị sử dụng các công cụ số để chuyển đổi số hoạt động của đơn vị mình.
Bên cạnh các đề xuất cụ thể với địa phương, doanh nghiệp công nghệ số và hộ kinh doanh, ông Trần Minh Tuấn cũng đề xuất 2 bộ TT&TT và Công Thương phối hợp tổ chức đánh giá các nền tảng số chuyển đổi số doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại cổng smedx.vn trong quý III/2024. Dự kiến, số liệu sẵn sàng chuyển đổi số doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ tại địa phương sẽ được công bố vào tháng 10/2024.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, 2 bộ TT&TT và Công Thương sẽ thống nhất xây dựng và triển khai một chương trình hành động về phát triển kinh tế số, chuyển đổi số hoạt động bán buôn, bán lẻ. Ảnh: GP Kết luận hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định 2 bộ TT&TT và Công Thương sẽ đồng hành và triển khai quyết liệt các hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế số, trước mắt là chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ. Kế hoạch triển khai sẽ do Vụ Kinh tế số và Xã hội số cùng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp xây dựng. Về cách làm, 2 bộ TT&TT và Công Thương sẽ có hướng dẫn chung cho 63 địa phương. Tuy nhiên, sẽ chọn làm thí điểm tại TP.HCM và 1 tỉnh quy mô vừa khác, trước khi xem xét nhân rộng mô hình mẫu.
Yêu cầu các đơn vị hoàn thiện trang đánh giá, các sản phẩm công nghệ hỗ trợ chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ theo hướng đơn giản, dễ dùng, Thứ trưởng Phạm Đức Long cam kết: “Chúng tôi sẽ chuẩn bị sẵn sàng các công cụ trên môi trường số để các doanh nghiệp, hộ kinh doanh chuyển đổi số hoạt động bán buôn, bán lẻ của cửa hàng, doanh nghiệp mình”.
Kinh tế số là không gian tăng trưởng mớiĐể tăng trưởng nhanh hơn, cao hơn, cần có không gian, lực lượng, nguồn lực sản xuất mới cũng như các yếu tố sản xuất, động lực mới. Không gian mới chính là kinh tế số.">Sẵn sàng các công cụ hỗ trợ đơn vị bán buôn, bán lẻ chuyển đổi số
Thậm chí, đại diện của cuộc thi cho rằng lời nói của Diana chỉ nhằm vu khống các thành viên BTC, đối tác. Hành động đó là thiếu tôn trọng và hạ thấp giá trị công việc của người khác. “BTC luôn nỗ lực để đảm bảo sự nổi tiếng của các cô gái bình thường. Chúng tôi không chỉ cố gắng hoàn thành tốt công việc này mà còn chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với các thành viên và đối tác khác”, BTC cho biết.
Hoa hậu Hoàn vũ Kazakhstan Diana Tashimbetova Bác bỏ ý kiến của Diana, BTC chia sẻ đã phải đầu tư rất nhiều tiền cho đêm chung kết, chiến dịch PR, chuẩn bị cho Diana tham gia cuộc thi và phát triển hình ảnh của người đẹp. Tuy nhiên, điều họ nhận lại là sự thiếu tôn trọng, do đó cô không xứng đáng với danh hiệu hoa hậu.
Diana Tashimbetova bị BTC Hoa hậu Hoàn vũ Kazakhstan tước bỏ vương miện Trước đó, trên trang cá nhân, người đẹp Diana Tashimbetova thông báo sẽ không đại diện cho Kazakhstan tại Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 71. "BTC và đội ngũ quản lý của Hoa hậu Kazakhstan không thể cung cấp cho tôi khóa đào tạo thích hợp và từ chối tài trợ, dù tôi đã có visa, mua vé máy bay và may vài bộ váy dạ hội bằng tiền của mình. Tôi không bàn sâu vào những câu chuyện nội bộ của BTC, nhưng tôi muốn khẳng định mình không nhận được bất kỳ khoản hỗ trợ nào từ họ. Ngược lại, chỉ có sự áp bức", cô bức xúc đăng đàn đấu tố BTC.
Diana thông báo không tham gia Hoa hậu Hoàn vũ 2023 Cô kể thêm, nếu không tham gia thuộc thi năm nay, sẽ không thể thi vào năm sau. Điều này xảy ra tương tự với người tiền nhiệm của Diana. Cuối bài viết, cô gửi lời xin lỗi người hâm mộ vì đã không thể tham gia đấu trường sắc đẹp thế giới - Hoa hậu Hoàn vũ 2023.
Diana Tashimbetova sinh năm 2003, đến từ Almaty. Cô hiện là sinh viên ngành Kiến trúc, đồng thời là người mẫu chuyên nghiệp. Người đẹp từng có kinh nghiệm trình diễn ở Istanbul, Milan và Seoul trước khi trở thành Hoa hậu Hoàn vũ Kazakhstan.
Thắm Nguyễn
">Hoa hậu Kazakhstan bị tước vương miện sau khi đấu tố BTC