您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Lí do dân nhiều nước đổ xô 'vét' giấy vệ sinh khi dịch Covid
NEWS2025-02-01 18:35:05【Thế giới】7人已围观
简介Cảnh tượng người dân xếp hàng ở các siêu thị,ídodânnhiềunướcđổxôvétgiấyvệsinhkhidịngoại hạng anh bónngoại hạng anh bóng đángoại hạng anh bóng đá、、
Cảnh tượng người dân xếp hàng ở các siêu thị,ídodânnhiềunướcđổxôvétgiấyvệsinhkhidịngoại hạng anh bóng đá vơ vét giấy vệ sinh trên các kệ hiện đang phổ biến ở Australia, bất chấp việc nhà chức trách địa phương khẳng định nước này không khan hiếm mặt hàng nói trên.
Người dân Australia đổ xô tới các siêu thị để mua giấy vệ sinh với số lượng lớn. Ảnh: BBC |
Tại Sydney, thành phố lớn nhất Australia, tình trạng nghiêm trọng đến mức một chuỗi siêu thị buộc phải ra quy định hạn chế mỗi khách hàng chỉ được mua tối đa 4 bịch giấy vệ sinh. Cảnh sát hôm 4/3 thậm chí được gọi đến giải quyết xô xát khi một khách hàng đã dùng dao trong lúc cãi vã về giấy vệ sinh với những người mua khác.
Các kệ trưng bày giấy vệ sinh trống trơn tại một siêu thị ở Sydney. Ảnh: BBC |
Trên mạng xã hội, các từ khóa "bê bối giấy vệ sinh" và "khủng hoảng giấy vệ sinh" trở nên thịnh hành nhất trong ngày 4/3. Giá rao bán các cuộn giấy vệ sinh trên các trang mua sắm trực tuyến cũng được đẩy lên cao chót vót, trong khi nhiều thính giả đã tham gia các cuộc thi trên sóng phát thanh để giành phần thưởng là những bịch giấy vệ sinh 3 lớp.
Truyền thông Australia thậm chí cho đăng tải thông tin về một số vụ trộm giấy vệ sinh ở các nhà vệ sinh công cộng ở nước này trong 48 giờ qua.
Đáng nói, việc "sốt" giấy vệ sinh không chỉ xảy ra ở Australia mà còn xuất hiện ở những "điểm nóng" về dịch Covid-19 khác như Nhật, Singapore hay Hong Kong (Trung Quốc) và thậm chí cả một số nơi tại Mỹ.
"Cơn sốt" mua giấy vệ sinh ở Hong Kong. Ảnh: CNN |
Theo BBC, tình trạng người đổ xô đi mua giấy vệ sinh bắt đầu ở Australia cuối tuần vừa qua, khi nước này có thêm nhiều ca dương tính với virus corona chủng mới và ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên vì dịch. Tính đến thời điểm hiện tại, Australia có tổng cộng 50 người nhiễm Covid-19 với 2 trường đã tử vong.
Các chuyên gia tâm lý học tiêu dùng cho rằng, hành vi vơ vét giấy vệ sinh khi dịch bùng phát hoàn toàn "phi lý" và là bằng chứng rõ ràng nhất cho "tâm lý bầy đàn" bị kích động bởi nỗi sợ hãi do thông tin lan truyền cả trên các phương tiện truyền thông chính thức và mạng xã hội. Giáo sư Nitika Garg thuộc Đại học New South Wales gọi đây là hội chứng "sợ bị bỏ rơi" (FOMO).
Theo bà Garg, ở nhiều nước châu Á, chẳng hạn như Trung Quốc, người dân có động cơ lớn hơn để đổ xô đi mua giấy vệ sinh, vì tồn tại luồng quan điểm cho rằng giấy vệ sinh có thể dùng đa năng, thay thế cho giấy ăn và là nguyên liệu làm khẩu trang tự chế khi khan hiếm khẩu trang y tế đạt chuẩn.
Tuy nhiên, ở Australia, khủng hoảng giấy vệ sinh có thể bắt nguồn từ lí do hơi khác. Người dân địa phương đã quen tích trữ hàng tiêu dùng khi đối mặt với một thảm họa tự nhiên sắp đến, chẳng hạn như cháy rừng hay bão lớn. Song, khi dịch Covid-19 bùng phát, một tình huống mọi người không rõ sẽ kéo dài bao lâu và nghiêm trọng đến mức nào, họ muốn chuẩn bị sẵn sàng hơn cho những nguy cơ tồi tệ nhất.
Một chuyên gia khác về người tiêu dùng, tiến sĩ Rohan Miller thuộc Đại học Sydney tin, hiện tượng phản ánh lối sống của một xã hội đô thị hóa, khi mọi cư dân không quen với sự khan hiếm và luôn muốn mình sống trong điều kiện sinh hoạt tiện lợi nhất. Họ coi giấy vệ sinh là thứ tối thiểu để duy trì điều đó.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Đòi ‘lại quả’ 33% gói thầu, cựu Chủ tịch UBND quận Cẩm Lệ lĩnh án 9 năm tù
- Khánh Hoà dự kiến đấu giá 6 khu đất công
- Ba con nhỏ ở nhà ngóng chờ, không biết cha đang nguy kịch trong bệnh viện
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Hưng Yên đấu giá 182 lô đất, khởi điểm cao nhất 85 triệu đồng/m2
- Nguyên nhân hơn 70 học sinh tiểu học ngộ độc là do tụ cầu vàng nhiễm vào thịt gà
- Chevrolet Camaro ZL1 độ khủng từng của Novaland bất ngờ xuất hiện tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Bạn đọc ủng hộ nam sinh ở Hà Tĩnh có mẹ trầm cảm
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- Trong 2 giờ tại Tòa soạn báo VietNamNet, TS.BS Lê Kiến Ngãi - Trưởng khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Trưởng phòng khám, tư vấn tiêm chủng (Bệnh viện Nhi Trung ương) và ThS.BS Trần Thị Lan Anh - Khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) nói về Chiến dịch tiêm chủng vắc xin Pfizer cho trẻ em từ 12-17 tuổi đang được triển khai trên toàn quốc, và tư vấn trực tuyến về mọi vấn đề liên quan tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em; như lứa tuổi tiêm, loại vắc xin, hạn dùng, bảo quản, liều lượng, cách tiêm, chăm sóc sau tiêm…
NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU:
Vắc xin Covid-19 an toàn với trẻ em
Hoài A, Nữ - 34 Tuổi
Việc tiêm vắc xin Covid-19 ở trẻ em có điều gì khác biệt so với người lớn mà không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới đều đang rất thận trọng trong vấn đề này? Bà nghĩ gì về điều này?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Vắc xin Covid-19 hiện được sử dụng nhiều triệu liều cho nhóm từ 18 tuổi trở lên, điều này cho thấy hiệu quả cao trong việc giảm số ca mắc, ca nhập viện và ca tử vong. Để tăng miễn dịch cộng đồng, trên thế giới, vắc xin Covid-19 đã được sử dụng cho nhóm dưới 18 tuổi tại nhiều nước.
Tuy nhiên, khi chúng ta tiêm vắc xin này, ở một số cộng đồng còn khá thận trọng là do trẻ em là nhóm tuổi luôn được quan tâm chăm sóc của gia đình cũng như toàn xã hội. Do đó, khi triển khai vắc xin mới như vắc xin Covid-19, sự thận trọng đối với nhóm tuổi này là cần thiết. Hơn nữa, nhóm dưới 18 đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện thể chất, tâm sinh lý. Vì vậy, hiệu quả đáp ứng miễn dịch và những phản ứng sau tiêm có thể không hoàn toàn giống nhóm trên 18 tuổi. Việc đánh giá hiệu quả sau tiêm tức thì và lâu dài ở nhóm tuổi này cần đặc biệt được quan tâm.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, hiệu quả phòng bệnh và rủi ro về sức khỏe tiềm ẩn sau khi tiêm vắc xin Covid-19 ở dưới nhóm 18 tuổi thấp hơn rất nhiều so với trẻ bị mắc bệnh. Theo tôi, việc tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ là cần thiết.
Nguyễn Mạnh Hùng, Nam - 42 Tuổi
Tôi muốn hỏi vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ em có thành phần gồm những gì? Có khác vắc xin cho người trưởng thành (trên 18 tuổi)?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Vắc xin Pfizer hiện nay đang tiêm cho nhóm từ 12 đến dưới 18 tuổi có thành phần tương tự với vắc xin dành cho người trên 18 tuổi, bao gồm thành phần có trong nhiều loại thực phẩm như chất béo, đường, muối và mảnh vô hại mARN của virus SARS-CoV-2. Các thành phần này sẽ được cơ thể đào thải tự nhiên giống như việc các tế bào đào thải những chất không dùng đến.
Thái Hạnh, Nữ - 29 Tuổi
Các nghiên cứu trên thế giới về hiệu quả bảo vệ và độ an toàn, tin cậy của vắc xin Pfizer với trẻ em là như thế nào?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Về hiệu quả bảo vệ, vắc xin Pfizer sau khi tiêm mũi 2 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi tương tự với nhóm trên 18 tuổi (từ 93 - 95%). Về độ an toàn, vắc xin Pfizer đã được thử nghiệm lâm sàng trên hàng nghìn trẻ em và không có mối lo ngại nghiêm trọng nào được tìm thấy. Vắc xin Pfizer hiện đang được giám sát về tính an toàn toàn diện nghiêm ngặt nhất trong lịch sử cấp phép sử dụng tại Mỹ.
Cũng như một số vắc xin khác, vắc xin Pfizer có một số phản ứng thường gặp tại chỗ và toàn thân như sưng đau, sốt, mệt mỏi, đau cơ, ớn lạnh, buồn nôn... Một số phản ứng được hiếm gặp như là viêm hạch nách, viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim (đáp ứng tốt với điều trị), phản vệ sau khi tiêm vắc xin Pfizer rất hiếm gặp.
Hoàng Thuỳ Linh, Nữ - 32 Tuổi
Loại vắc xin nào được sử dụng để tiêm cho trẻ em hiện nay tại Việt Nam trên 12 tuổi?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Hiện nay, Việt Nam đã phê duyệt 2 loại vắc xin là Pfizer và Moderna để tiêm cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi. Thực tế, do nguồn cung nên chúng ta đang sử dụng vắc xin Pfizer.
Minh Minh, Nữ - 51 Tuổi
Ở Việt Nam có bao nhiêu loại vắc xin được Bộ Y tế phê duyệt tiêm cho trẻ em?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Hiện nay ở Việt Nam đã chính thức phê duyệt 2 loại vắc xin là Pfizer và Moderna để tiêm cho trẻ từ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Mạnh Dũng, Nam - 47 Tuổi
Việt Nam có kế hoạch gì để cung ứng đủ vắc xin và đảm bảo đúng khoảng cách tiêm 2 mũi cho tất cả trẻ 12-17 tuổi?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh:Từ tháng 11/2021 Việt Nam đã chính thức tiêm vắc xin Covid-19 cho nhóm từ 12 đến dưới 18 tuổi. Lượng vắc xin hiện có và có kế hoạch về Việt Nam trong tháng 12 đủ để tiêm 2 mũi cho nhóm tuổi này, dự kiến đến đầu tháng 1/2022 sẽ hoàn thành.
ThS.BS Trần Thị Lan Anh - Khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế). Ảnh: Phạm Hải Trịnh Việt Long, Nam - 42 Tuổi
Việt Nam có bao nhiêu trẻ em dưới 18 tuổi đã tiêm? Kế hoạch tiêm phủ vắc xin như thế nào?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Tính đến thời điểm này, khoảng 80% trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi đã được tiêm ít nhất một liều vắc xin Pfizer. Kế hoạch đến khoảng tháng 1/2022, 100% trẻ nhóm này (đủ điều kiện tiêm chủng) sẽ hoàn thành tiêm 2 mũi.
Trẻ em tiêm vắc xin Covid-19 chỉ có lợi
Duy Linh, Nam - 36 Tuổi
Xin hỏi bác sĩ, hệ thống miễn dịch của trẻ em khác người lớn, vậy liều lượng vắc xin cho trẻ em và thanh thiếu niên như nào? Có khác người lớn?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Vắc xin thì không giống như thuốc, không phải dựa vào cân nặng mà cần dựa vào tuổi tại thời điểm tiêm. Tại Việt Nam, hiện tại đang sử dụng vắc xin Pfizer để tiêm cho nhóm từ 12 đến dưới 18 tuổi, liều lượng giống như với người trên 18 tuổi.
Ngô Đức Duy, Nam - 44 Tuổi
Nguy cơ nhiễm Covid-19 của trẻ chưa tiêm vắc xin là như thế nào, thưa bác sĩ?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Hiện tại khi các ca bệnh tăng lên thì đồng nghĩa nguồn nhiễm tăng lên, như vậy đối với trẻ em chưa được bảo vệ bằng vắc xin, nguy cơ mắc tăng lên. Khi đã mắc Covid-19 rồi thì trẻ có bệnh nền, bệnh mãn tính, bệnh bẩm sinh có nguy cơ trở nặng và có thể tử vong. Thêm vào đó, nếu càng ít em trẻ chưa được tiêm vắc xin, mức độ miễn dịch cộng đồng cũng chưa được đầy đủ và chính trẻ em cũng tăng nguy cơ mắc Covid-19.
Văn Minh, Nam - 31 Tuổi
Tại sao trẻ em và thanh thiếu niên nên được tiêm chủng ngừa Covid-19?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Nếu không tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em và thanh thiếu niên thì nhóm này có thể mắc Covid-19 như người lớn. Khi đó, dẫn đến mắc bệnh nặng, thậm chí có thể tử vong. Ngoài ra, có thể gặp những biến chứng ngắn hạn và lâu dài (hội chứng hậu Covid-19, hội chứng viêm đa hệ thống (MAS-C)...), có thể lây Covid-19 cho những người khác.
Tiêm chủng vắc xin Covid-19 sẽ giúp giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, giảm tỷ lệ bệnh nặng phải nhập viện, giảm tử vong, bảo vệ các thành viên khác trong gia đình và cộng đồng (những người chưa được tiêm và không có chỉ định tiêm chủng). Hơn nữa, trẻ được tiêm có thể quay lại trường và tham gia các hoạt động xã hội an toàn hơn.
Thu Hiền, Nữ - 30 Tuổi
Hoạt động tiêm chủng cho trẻ em và thanh thiếu niên ở Việt Nam diễn ra như thế nào?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Đối tượng tiêm chủng sẽ được tiêm cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi, theo nhóm tuổi từ lớn đến nhỏ ở khu vực có nguy cơ cao, dân cư đông đúc, khu vực đã áp dụng giãn cách xã hội. Việc thực hiện tiêm sẽ được tổ chức tại các cơ sở tiêm chủng cố định và cơ sở tiêm chủng lưu động (trường học, nhà văn hóa...). Đối với trẻ có bệnh mãn tính, tiền sử dị ứng, bất thường về sức khỏe sẽ được chuyển đến các cơ sở y tế để khám tiêm chủng và theo dõi.
Quy trình và lớp tập huấn tổ chức tiêm chủng an toàn đã được triển khai đến tất cả các địa phương. Quy trình khám sàng lọc và các chuyên đề về tim mạch, xử lý phản ứng sau tiêm chủng đã được các chuyên gia đầu ngành tập huấn cho tất cả các cán bộ tham gia tiêm chủng. Chiến dịch này có sự tham gia hỗ trợ trực tiếp của Viện Nhi Trung Ương và các Viện Nhi tại các tỉnh trên toàn quốc, đảm bảo an toàn tiêm chủng đến tận các địa điểm tiêm khi cần. Phương châm tiêm vắc xin là tỷ lệ tiêm cao nhất và đảm bảo an toàn nhất.
Cường, Nam - 47 Tuổi
Do còn e ngại ảnh hưởng sau này của vắc xin đến sức khỏe sau này của trẻ, gia đình tôi quyết định chưa vội vàng tiêm vắc xin cho con. Xin hỏi khi học sinh đi học trở lại con tôi có gặp nguy hiểm không, mức độ như nào?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Có thể khẳng định là nếu không tiêm vắc xin trong giai đoạn dịch đang bùng phát, trẻ có nguy cơ cao mắc Covid-19, các vắc xin được đưa ra sử dụng đã trải qua giai đoạn thử nghiệm và có đủ các dữ liệu, bằng cớ về tính an toàn. Chính vì vậy, việc cho trẻ tiêm sớm vắc xin vừa giúp cho trẻ bảo vệ khỏi lây nhiễm Covid-19 đồng thời tạo thêm cơ hội cho trẻ được sớm trở lại trường học.
TS.BS Lê Kiến Ngãi - Trưởng khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Trưởng phòng khám, tư vấn tiêm chủng (Bệnh viện Nhi Trung ương). Ảnh: Phạm Hải Duy Hiếu, Nam - 26 Tuổi
Tôi muốn hỏi vắc-xin ngừa Covid-19 làm giảm khả năng sinh sản, hoặc gây các trục trặc khác về sinh sản mà sau này mới thấy?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Dựa trên những nghiên cứu hiện tại, chưa có bằng chứng nào cho thấy việc tiêm vắc xin Covid-19 liên quan đến vấn đề sinh sản. Các tổ chức chuyên môn y khoa phục vụ cho người trong độ tuổi sinh sản (gồm cả thanh thiếu niên) nhấn mạnh, tiêm vắc xin Covid-19 không làm mất khả năng thụ thai.
Ngay cả những người có kế hoạch mang thai và những người đang mang thai thì đều cần tiêm vắc xin Covid-19. Vì đây là nhóm đối tượng nguy cơ tiến triển bệnh nặng nếu mắc Covid-19. Tại Việt Nam, đang chỉ định tiêm cho người có thai từ tuần thứ 13 trở lên.
Ánh Mai, Nữ - 31 Tuổi
Vắc xin Covid-19 có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hoặc kinh nguyệt không?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh:Hiện chưa có những báo cáo về ảnh hưởng của việc tiêm vắc xin Covid-19 đối với sinh sản và kinh nguyệt.
Đinh Thu An, Nữ - 39 Tuổi
Trước thông tin tiêm vắc xin Covid-19 có nguy cơ gây ra rối loạn biến đổi gen, hay ảnh hưởng về lâu dài đến sức khỏe sinh sản (rối loạn vô sinh) hoặc ung thư… khiến tôi rất lo lắng quyết định cho con tiêm hay không. Xin hỏi chuyên gia thực hư thông tin này như thế nào?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Trước hết về cơ chế tác dụng phòng bệnh của các vắc xin phòng Covid-19 đang sử dụng hiện nay không có việc vắc xin Covid-19 gây biến đổi gen hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. Ngay cả vắc xin công nghệ mới hiện nay (vắc xin mRNA) thì khi thành phần kháng nguyên được đưa vào trong tế bào để gây đáp ứng miễn dịch thì ngay sau đó cũng sẽ cũng bị các enzym ở trong tế bào tiêu hủy chứ các thành phần này không thể xâm nhập vào nhân tế bào để gây biến đổi gen. Thêm vào đó, tất cả các thử nghiệm trước khi đưa vào sử dụng thì đều không có đề cập đến các vắc xin này gây ra biến đổi gen hay sức khỏe sinh sản.
Xuân Hiếu, Nam - 33 Tuổi
Nếu chưa tiêm mũi 2 của vắc xin ngừa Covid-19, chỉ mới tiêm được mũi 1, vậy có giá trị phòng Covid-19 không?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Để có hiệu quả cao nhất phòng Covid-19 cần phải tiêm đủ mũi và đúng lịch. Tuy nhiên, nếu tiêm 1 mũi thì hiệu quả phòng bệnh sẽ không cao, không bền vững. Do đó, bạn cần phải tiêm mũi 2 ngay khi tiếp cận được nguồn vắc xin.
Huỳnh Ngọc, Nam - 46 Tuổi
Xin bà Lan Anh cho biết bao giờ có thể tiêm chủng ngừa Covid-19 đối với trẻ nhỏ hơn (từ 5 - 11 tuổi).
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Ngày 12/10/2021, Bộ Y Tế đã có công văn số 8616/BYT-DP, trong đó yêu cầu các tỉnh thống kê số trẻ từ 3 - 11 tuổi, đề xuất nhu cầu vắc xin Covid-19 và xây dựng kế hoạch tiêm cho nhóm tuổi này. Như vậy, Bộ Y Tế đã chuẩn bị sẵn việc tiêm vắc xin cho nhóm tuổi nhỏ. Thời gian triển khai cụ thể sẽ được Bộ Y Tế thông báo đến các địa phương dựa vào tình hình dịch bệnh cụ thể và tiến độ cung ứng vắc xin.
ThS.BS Trần Thị Lan Anh giải đáp thắc mắc của bạn đọc báo VietNamNet. Ảnh: Phạm Hải Thực hiện đúng quy trình tiêm, bảo đảm an toàn, hiệu quả
Thu Quỳnh, Nữ - 28 Tuổi
Khi đưa trẻ đến các cơ sở tiêm chủng phụ huynh nên làm gì?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Trước hết, các bậc phụ huynh cần chuẩn bị tâm lý tốt cho trẻ trước khi đến phòng tiêm, lý do là bản thân trẻ khi nói tiêm vắc xin đã ít nhiều có tâm lý lo lắng. Thêm vào đó, trẻ có thể vô tình đọc được các bình luận hoặc các clip không tích cực về tiêm vắc xin trên mạng xã hội, vì vậy trẻ rất có thể ảnh hưởng đến tâm lý. Thực tế là, đã có những phòng tiêm có nhóm trẻ có tâm lý ảnh hưởng lẫn nhau, do đó việc đầu tiên phụ huynh cần làm là giải thích cho trẻ về sự an toàn và được theo dõi đầy đủ sau khi tiêm.
Thứ 2, phụ huynh cần chuẩn bị thể chất tốt. Trẻ được khuyến cáo là không có các hoạt động gắng sức, ngủ đủ giấc trước khi đến phòng tiêm.
Thứ 3 là chế độ dinh dưỡng và chế độ ăn. Trẻ phải được ăn uống đầy đủ trước khi đến điểm tiêm chủng.
Mạnh Linh, Nam - 34 Tuổi
Những trẻ em nào chống chỉ định tiêm vắc xin Covid-19?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Chỉ có một chống chỉ định duy nhất là trẻ có phản vệ mức độ nặng đối với vắc xin phòng Covid-19 lần tiêm trước.
Đức Thành, Nam - 49 Tuổi
Cách chăm sóc sau tiêm? Nên có chế độ ăn như thế nào khi tiêm vắc xin? Có cần ăn kiêng hoặc hạn chế hoạt động sau tiêm vắc xin?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Trẻ sau khi được tiêm vắc xin, trong vòng 3 ngày đầu tại nhà cần được hỗ trợ chăm sóc và theo dõi. Trẻ không nên sử dụng các chất kích thích, tránh vận động thể lực nhiều, mạnh, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và được tư vẫn hỗ trợ tâm lý tốt sau khi tiêm. Trong 3 ngày đầu sau khi tiêm vắc xin, trẻ cần có người lớn bên cạnh để được chăm sóc và hỗ trợ.
Hoàng Văn Cường, Nam - 43 Tuổi
Trẻ sau tiêm vắc xin có thể bị sốt. Vậy trong trường hợp nào sốt là bình thường, cha mẹ không cần lo lắng?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Sốt là một phản ứng thường gặp sau tiêm vắc xin, tuy nhiên tỷ lệ cũng chỉ gặp dưới 10%. Những trường hợp sốt không cao, đáp ứng với các thuốc hạ sốt thông thường, hết nhanh trong khoảng 1 - 2 ngày và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân của trẻ thì các bậc phụ huynh có thể yên tâm, tiếp tục theo dõi con.
Nguyễn Lan Anh, Nữ - 28 Tuổi
Trẻ em khi tiêm vắc xin Covid-19 có thể gặp phải các phản ứng phụ nào và nguy cơ phản ứng phụ có cao hơn ở người lớn không?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Các phản ứng sau tiêm vắc xin Covid - 19 nhìn chung tương tự các phản ứng gặp sau khi tiêm các vắc xin khác. Đó là các phản ứng tại chỗ có thể gặp như sưng, đau tại chỗ tiêm; vùng tiêm có thể rắn hơn các vùng xung quanh; các phản ứng toàn thân có thể gặp như mệt mỏi, sốt. Các phản ứng này thường hết sau độ 1 - 3 ngày. Các phản ứng nặng như liệt mặt, dị ứng rất hiếm xảy ra. Đặc biệt, kết quả thử nghiệm cho thấy tỉ lệ gặp các phản ứng nặng như phản vệ rất thấp, tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho trẻ, trong thời gian theo dõi sau tiêm, nếu thấy trẻ có các tình trạng cảnh bảo các biến cố nặng như sốt cao liên tục, đau tức ngực, thở rít, khó thở, đau bụng dữ dội... thì phải cho trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được đánh giá và điều trị kịp thời nếu cần.
Vĩnh Xuân, Nữ - 52 Tuổi
Sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid-19 là gì? Mức độ phổ biến của nó như thế nào với trẻ em, thưa bác sĩ?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Phản vệ là một phản ứng quá mức của quá trình đáp ứng miễn dịch, trong phản vệ kháng nguyên kích hoạt tế bào miễn dịch giải phóng ra rất nhiều hóa chất trung gian như Histamin, Leucotrien... Các hóa chất này làm co thắt cơ trơn gây ra các tình trạng như khó thở, thở rít, đau bụng dữ dội; giãn mạch gây ra tình trạng các ban dưới da nặng hơn, gây nên tình trạng sốc.
Các dữ liệu về thử nghiệm cho thấy, phản vệ rất hiếm gặp sau tiêm vắc xin Covid-19. Thậm chí, các dữ liệu trong quá trình thử nghiệm vắc xin Comirnaty của Pfizer - BioN Tech không ghi nhận bất cứ một tình trạng phản vệ nào. Nhìn chung phản vệ là một tình trạng rất hiếm gặp sau tiêm vắc xin Covid-19.
Quỳnh Mai, Nữ - 25 Tuổi
Vắc xin Covid-19 có thể ảnh hưởng đến tim mạch trẻ em không? Đã từng có trường hợp sức khỏe nghiêm trọng sau khi tiêm vắc xin (như viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, các phản ứng dị ứng nghiêm trọng...)?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Có một số vắc xin Covid-19 sau khi đưa vào sử dụng được một số quốc gia thông báo có một số biến chứng ảnh hưởng như viêm cơ tiêm, viêm màng ngoài tim tuy nhiên với tỉ lệ rất thấp. Các thử nghiệm lâm sàng của vắc xin phòng Covid-19 sử dụng cho trẻ em hiện nay như Comirnaty của Pfizer - BioN Tech không thấy báo cáo các phản ứng như viêm cơ tim hay viêm màng ngoài tim. Thực tế qua sử dụng vắc xin nói trên tại đơn vị tiêm chủng của chúng tôi trong thời gian vừa qua cũng không ghi nhận trường hợp nào có biến chứng viêm cơ tim hay viêm màng ngoài tim.
TS.BS Lê Kiến Ngãi tư vấn về quy trình tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em. Ảnh: Phạm Hải Lan Hương, Nữ - 42 Tuổi
Có phải tất cả bệnh nhân tim mạch đều được khuyên nên tiêm vắc-xin hay có các tiêu chuẩn loại trừ cụ thể nào không? Con tôi bị bệnh tim có nên tiêm vắc xin Covid-19?
TS.BS Lê Kiến Ngãi:Theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y Tế, các trẻ có bệnh mãn tính, bệnh bẩm sinh trong đó có bệnh tim mạch hoặc bị phát hiện phát hiện có bệnh tim mạch bất thường trong khi khám sàng lọc, thì sẽ được tiêm chủng tại bệnh viện. Nếu con bạn có các bệnh về tim mạch vẫn có đầy đủ cơ hội tiêm chủng vắc xin Covid-19 an toàn.
Hữu Đạt, Nam - 15 Tuổi
Cháu muốn hỏi tác động của vắc-xin đối với trẻ 15 tuổi có bệnh tim tiềm ẩn như nào?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Với trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh, sau khi tiêm vắc xin thì các phản ứng miễn dịch xảy ra thì sẽ làm cho trẻ mệt hơn. Trên nền một quả tim không khỏe, khi trẻ có sốt, nhịp tim nhanh thì quả tim phải làm việc nhiều hơn dẫn đến trẻ mệt hơn và có thể có những biến chứng xảy ra trên nền bệnh tim bẩm sinh. Thêm vào đó, các biểu hiện vốn có trước của bệnh tim bẩm sinh có thể làm lu mờ, nhầm lẫn với các phản ứng sau tiêm nếu có. Chính vì vậy, theo hướng dẫn hiện hành, những trẻ có bệnh tim bẩm sinh được khám sàng lọc và tiêm chủng ở các bệnh viện.
Lâm, Nam - 41 Tuổi
Có cần thiết làm test nhanh kháng thể trước khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19? Nếu chưa tiêm mũi 2 trong thời gian khuyến nghị thì nên làm gì? Có cần tiêm nhắc lại? Có cần tiêm mũi 3?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Về mặt chuyên môn, sau một quá trình tiếp xúc kháng nguyên hay tiêm vắc xin hoàn toàn có thể làm các xét nghiệm nồng độ kháng thể để đánh giá đáp ứng miễn dịch. Tuy nhiên đối với vắc xin phòng Covid-19 thì quá trình đánh giá đáp ứng miễn dịch đã được các nhà sản xuất đánh giá trong quá trình thử nghiệm. Trong bối cảnh chống dịch hiện nay, nếu quá quan tâm đến việc xét nghiệm kháng thể sau tiêm vắc xin sẽ tạo ra hiệu ứng đi làm xét nghiệm kháng thể, khi thấy có nồng độ kháng thể cao, dễ sinh tâm lý chủ quan, coi thường các biện pháp chống dịch khác. Nếu chẳng may có xét nghiệm kháng thể thấp thì lại phát sinh tâm lý lo lắng. Do vậy, cần phải có niềm tin các kết quả thử nghiệm vắc xin đã công bố và tuân thủ các phác đồ tiêm chủng hiện hành là tốt nhất.
Các trường hợp chưa tiêm mũi 2 trong thời gian khuyến nghị thì cần phải tiêm mũi 2 càng sớm càng tốt. Tùy hoàn cảnh diễn biến của dịch, việc tiêm mũi vắc xin bổ sung hoặc nhắc lại sẽ được Bộ Y tế đưa ra các khuyến cáo và người dân sẽ tuân thủ theo các khuyến cao chuyên môn chính thức.
Hoàng Bình, Nam - 36 Tuổi
Vắc xin Covid-19 có hiệu quả bao lâu, có tác dụng với các biến thể mới không, thưa bác sĩ?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Với những nghiên cứu hiện tại, vắc xin Pfizer cần phải tiêm bổ sung ít nhất 28 ngày sau khi tiêm đủ 2 mũi với những người bị suy giảm miễn dịch ở mức độ vừa và nặng. Mũi nhắc lại đang được khuyến cáo sau khi hoàn thành tiêm liều cơ bản hoặc tiêm liều bổ sung ít nhất 6 tháng. Hiện tại ở Việt Nam, Bộ Y Tế đã hướng dẫn, tổ chức tiêm liều bổ sung và nhắc lại.
Mỹ Lan, Nữ - 39 Tuổi
Con tôi đã được tiêm vắc xin Pfizer ngừa Covid-19, nhưng sau đó có triệu chứng nghi Covid-19, tôi có nên khai báo y tế và làm xét nghiệm PCR?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Người đã tiêm vắc xin vẫn có thể mắc Covid-19, vì vậy nếu có các triệu chứng nghi ngờ thì anh chị vẫn cần liên hệ với cơ sở y tế, khai báo đầy đủ đồng thời tuân thủ theo các quy định hiện hành về xét nghiệm, cách ly, theo dõi, điều trị....
Nguyễn Xuân Sơn, Nam - 67 Tuổi
Sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đủ liều, có cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa không (giữ khoảng cách, khẩu trang, rửa khử khuẩn tay… 5K)?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Sau khi tiêm vắc xin Covid-19 đủ 2 mũi, bạn vẫn phải cần tiếp tục các biện pháp phòng ngừa như là 5K. Nguyên nhân là sau khi tiêm vắc xin, bạn vẫn có thể nhiễm virus mặc dù triệu chứng nhẹ, như vậy là có khả năng lây lan dịch bệnh cho những người xung quanh, cho cộng đồng (những người không có chỉ định tiêm và người chưa được tiêm chủng).
Ngọc Trang, Nữ - 43 Tuổi
Sau tiêm vắc xin, để xem có hiệu quả với trẻ không thì có nên làm test nhanh kháng thể sau tiêm vắc xin?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Hiện tại Bộ Y Tế chưa có hướng dẫn nào về việc xét nghiệm kháng thể sau khi tiêm vắc xin Covid-19.
Thành, Nam - 41 Tuổi
Sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đủ liều, con tôi đến trường và có thể mắc bệnh Covid-19 không?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Khi tiêm đủ vắc xin Covid-19, người được tiêm sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tuy nhiên vẫn có thể mắc Covid-19 vẫn các biện pháp phòng ngừa khác không được tuân thủ. Vì vậy, đã có vắc xin nhưng vẫn phải tiếp tục tuân thủ các biện pháp phòng ngừa như thông điệp 5K thì mới có thể phòng tránh được bệnh, đặc biệt là trong môi trường tập thể.
Lưu Trâm, Nữ - 39 Tuổi
Con tôi còn 4 tháng nữa mới đủ 12 tuổi, liệu cháu có được tiêm và nếu tiêm thì có an toàn?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Độ tuổi tiêm chủng được khuyến cáo đều dựa trên các bằng cớ khoa học và các dữ liệu thử nghiệm trước khi đưa vắc xin vào sử dụng rộng rãi. Tại Việt Nam, hướng dẫn tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em được khuyến cáo trẻ phải đủ 12 tuổi trở lên mới được tiêm vắc xin Covi-19. Vì vậy, gia đình nên đợi trẻ đủ 12 tuổi thì đưa cháu đi đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19. Trong thời gian này thì gia đình và trẻ cần tuyệt đối tuân thủ các biện pháp phòng ngừa Covid-19 như nguyên tắc 5K để bảo vệ trẻ khỏi lây nhiễm Covid-19.
Nguyễn Văn Đạt, Nam - 50 Tuổi
Con tôi đã tiêm mũi 1 Pfizer nhưng chưa được tiêm liều vắc xin thứ hai trong khoảng thời gian khuyến cáo. Tôi phải làm gì?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Bạn nên tiếp tục áp dụng biện pháp 5K và tiêm ngay cho trẻ khi có vắc xin.
Kim Duyên, Nữ - 37 Tuổi
Xin bác sĩ cho biết có thể tiêm trộn nếu không có vắc xin không?
ThS.BS Trần Thị Lan Anh: Theo hướng dẫn của Bộ Y Tế, tốt nhất nên tiêm cùng loại vắc xin. Trong trường hợp không có vắc xin cùng loại khi đến lịch tiêm, bạn có thể tiêm thay thế bằng loại vắc xin phù hợp do cán bộ y tế chỉ định theo khuyến cáo của Bộ Y Tế.
Phùng Kim Thanh, Nữ - 32 Tuổi
Khi nào trẻ em được coi là tiêm chủng đầy đủ vắc xin Covid-19?
TS.BS Lê Kiến Ngãi: Với phác đồ tiêm chủng hiện nay thì hầu hết các loại vắc xin khi trẻ tiêm được 2 mũi thì được coi là tiêm đủ các mũi cơ bản. Tùy diễn biến của dịch thì trẻ cũng có thể có những mũi tiêm nhắc theo định kỳ.
Do thời gian giao lưu có hạn, lượng câu hỏi bạn đọc gửi đến quá lớn, nên một số câu hỏi chưa được giải đáp, VietNamNet đã chuyển các câu hỏi còn lại của quý vị đến các chuyên gia.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị!
VietNamNet
Bộ Y tế yêu cầu bao phủ vắc xin mũi 1 cho 100% dân số từ 12 tuổi trở lên trong năm 2021
Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
">Chuyên gia tư vấn: Tiêm vắc xin Covid
Một góc TP.Nha Trang. (Ảnh: Nam Khánh) Bên cạnh đó, còn có khu đất hơn 20.000m2 tại xã Vĩnh Thái, TP.Nha Trang. Khu đất này thuộc lô đất BV03, dự án Khu đô thị Mỹ Gia và đã hoàn thành giải phóng mặt bằng.
Theo chủ trương, UBND tỉnh Khánh Hoà sẽ thực hiện đấu giá khu đất hơn 20.000m2 nói trên để lựa chọn nhà đầu tư triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Nha Trang. UBND TP.Nha Trang đang bổ sung khu đất này vào kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của thành phố và trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Theo Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Khánh Hoà, có 8/37 khu đất được UBND TP.Nha Trang đề xuất tạm dừng đấu giá cho đến khi quy hoạch chung xây dựng TP.Nha Trang và quy hoạch chi tiết phân khu được phê duyệt hoặc để xây dựng công viên, trường học.
Điều kiện tách đất công xen cài thành dự án; Chủ tịch Hoa Sen 'quay xe'TP.HCM sắp có quy định về đất công xen cài được tách thành dự án độc lập; gần 400 công viên không có bãi giữ xe; Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen muốn xây khu nghỉ dưỡng ở Lâm Đồng… là những tin tức nổi bật tuần qua.">Khánh Hoà dự kiến đấu giá 6 khu đất công
Chủ đầu tư 'rất hổ thẹn', chung cư thất hẹn, khách rót thêm tiền chờ đợi
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
Trước đó, khoảng 0h50 sáng 3/7 có khoảng 60 thanh niên đi trên các xe gắn máy từ hướng quận Tân Bình vào đường Thoại Ngọc Hầu, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú.
Khi đến trước quán cà phê số 46 đường Thoại Ngọc Hầu, các đối tượng cầm hung khí xông vào tấn công những người trong quán, khiến nhiều người hoảng loạn, trong đó một thanh niên là khách của quán bị thương.
Trước khi rời đi, các đối tượng còn dùng hung khí đập phá, làm hư hỏng nhiều vật dụng, tài sản trong quán.
Nhận tin báo, Công an quận Tân Phú đã có mặt lấy lời khai các nhân chứng, điều tra truy xét. Chỉ sau hơn 2 giờ đồng hồ, Công an quận đã bắt giữ một số đối tượng cùng tang vật gồm: 1 súng tự chế, 2 súng bút, 1 súng săn cùng 2 viên đạn, 6 viên đạn vũ khí thể thao, 1 súng cùng 4 viên đạn công cụ hỗ trợ, 1 bình xịt hơi cay và nhiều hung khí nguy hiểm khác…
Bước đầu, công an làm rõ, nguyên nhân xuất phát từ mâu thuẫn bộc phát trong giao tiếp giữa Nguyễn Văn Phi Trường (20 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) và Hồ Văn Hiền (23 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận). Nhiều lần Trường hẹn gặp Hiền để giải quyết mâu thuẫn nhưng chưa được.
Tối 2/7, rạng sáng 3/7, Trường cùng Phạm Trần Quốc Toàn (22 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) tập hợp hơn 60 đối tượng, mang theo nhiều vũ khí như: mã tấu, cây 3 chỉa, dao tự chế, tuýp sắt, kiếm, công cụ hỗ trợ và cả súng quân dụng... đi gần 20km tìm Hiền để 'giải quyết'.
Do từng thấy Hiền ngồi chơi ở quán cà phê số 46 đường Thoại Ngọc Hầu, Trường nghĩ rằng Hiền sinh sống ở đây nên cả nhóm tìm tới. Không thấy đối thủ, nhóm đối tượng đã vô cớ tấn công những người không liên quan, đập phá đồ đạc trong quán.
Hiện công an truy bắt thêm các đối tượng khác và thu hồi số hung khí, vũ khí liên quan.
Xử lý tài xế dừng xe giữa đường, cầm tuýp sắt để giải quyết mâu thuẫn
Clip trên mạng ghi lại cảnh tài xế dừng ô tô tải giữa đường, cầm tuýp sắt để giải quyết mâu thuẫn với tài xế xe 7 chỗ. CSGT đã mời tài xế này lên làm việc và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính.">Bắt nhóm đối tượng mang súng đi giải quyết mâu thuẫn ở TPHCM
Bệnh viện Vinmec Times City và Vinmec Central Park vừa chính thức nhận 2 chứng chỉ ACC về quản lý suy tim và can thiệp mạch vành Để đạt được chứng chỉ ACC cho 2 bệnh lý này, Vinmec đã xây dựng chương trình quản lý suy tim và can thiệp mạch vành, cập nhật các phác đồ lâm sàng theo các hướng dẫn/khuyến cáo của ACC, chuẩn hóa về năng lực đối với toàn bộ nhân viên y tế liên quan đến chương trình, tối ưu hóa luồng vận hành và triển khai các sáng kiến cải tiến, để nâng cao kết quả điều trị cho bênh nhân tim mạch.
Vinmec đã ghi nhận những kết quả nổi bật chỉ sau 1 năm áp dụng bộ tiêu chuẩn ACC cho chương trình quản lý suy tim và can thiệp mạch vành bao gồm: giảm số ngày nằm viện trung bình, đồng thời giảm tỷ lệ biến chứng và giảm tỷ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày sau khi xuất viện.
Cũng trong khuôn khổ buổi lễ, hội đồng thẩm định ACC đã chứng nhận Trung tâm tim mạch, Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City và Bệnh viện đa khoa quốc tế Central Park là Trung tâm Xuất sắc (COE) về tim mạch. Chứng nhận này chỉ được trao cho các bệnh viện quốc tế đạt đồng thời 2 yếu tố: chinh phục thành công chứng chỉ về quản lý bệnh lý tim mạch và chính thức tham gia Cơ sở dữ liệu ACC.
Các bệnh viện phải chứng minh được hiệu quả rõ rệt của việc ứng dụng các quy chuẩn ACC trong cải thiện chất lượng điều trị, giảm thiểu biến chứng cho bệnh nhân, cùng cam kết không ngừng chuẩn hóa quy trình dựa trên thu thập và phân tích dữ liệu. Đại diện Vinmec cho biết, đây là lần đầu tiên ACC công nhận Trung tâm Xuất sắc về tim mạch cho bệnh viện ở châu Á.
GS.TS.BS Bùi Đức Phú - Giám đốc Chuyên ngành Tim mạch, Hệ thống Y tế Vinmec chia sẻ: “Tại Vinmec, chúng tôi theo đuổi mô hình chăm sóc sức khỏe dựa trên giá trị, lấy khách hàng làm trọng tâm, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, đồng thời tối ưu chi phí cho bệnh nhân. Trước khi đưa ra chỉ định, chúng tôi sẽ tiến hành đánh giá toàn diện để đảm bảo phương pháp điều trị phải đúng người, đúng bệnh và mang lại kết quả điều trị tối ưu, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Việc được ACC công nhận là Trung tâm Xuất sắc về tim mạch đã khẳng định những nỗ lực của Vinmec trong việc cung cấp dịch vụ điều trị chăm sóc chất lượng cao theo chuẩn quốc tế”.
Phát biểu tại buổi lễ, bà Kristy Chambers - Đại diện Hội đồng thẩm định ACC cho biết: “Trong hơn 1 năm làm việc với Vinmec, chúng tôi thật sự ấn tượng bởi sự tâm huyết và năng lực chuyên môn của đội ngũ lãnh đạo cùng toàn thể các bác sĩ của Vinmec. Các bạn cho chúng tôi thấy tinh thần quyết tâm chinh phục các chứng chỉ ACC với những nỗ lực không ngừng nghỉ. Tôi tin rằng đây sẽ là động lực thúc đẩy để Vinmec liên tục nâng cao chất lượng điều trị bệnh lý tim mạch, từ tốt trở thành tốt hơn và tốt nhất. Chúng tôi rất hân hạnh được hợp tác cùng Trung tâm Xuất sắc về tim mạch của Vinmec trong sứ mệnh mang lại một trái tim khỏe mạnh cho tất cả mọi người”.
Hội Tim mạch học Hoa Kỳ (ACC - American College of Cardiology) là tổ chức y tế quốc tế phi lợi nhuận thành lập từ năm 1949. Hiện ACC có tới hơn 56.000 thành viên bao gồm những bác sĩ, người làm công tác chăm sóc tim mạch của Hoa Kỳ và các nước trên thế giới. Đây cũng là tổ chức xuất bản Tạp chí Trường môn tim mạch Hoa Kỳ, được xếp hạng một trong số các tạp chí về tim mạch hàng đầu thế giới nhờ những đóng góp mang tính khoa học cao. Đây cũng là đơn vị uy tín trong việc thẩm định và trao chứng chỉ chất lượng cho các trung tâm tim mạch đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong việc điều trị và quản lý bệnh suy tim và mạch vành.
Hiện nay ACC đã cấp chứng chỉ cho khoảng 200 bệnh viện trên thế giới về can thiệp mạch vành và 60 bệnh viện về quản lý suy tim.
Vinmec Times City và Vinmec Central Park là 2 bệnh viện duy nhất ở châu Á đạt chứng chỉ ACC về quản lý suy tim tính đến thời điểm hiện tại.
Thế Định
">Hai bệnh viện Vinmec được chứng nhận là Trung tâm Xuất sắc về tim mạch OCE
Đại diện đoàn thanh niên báo VietNamNet trao tặng thư viện cho thầy cô và học sinh trường Tiểu học Sơn Hải. Ảnh: Lê Anh Dũng Tại chương trình, Bí thư Đoàn thanh niên báo VietNamNet Nguyễn Đình Đoàn Bổng trực tiếp trao tặng thiết bị cho đại diện nhà trường khu Đấp và Đồng Mậm.
Thầy Nguyễn Trung Hiếu, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, ngay sau khi tiếp nhận thư viện điện tử nhà trường đã xây dựng kế hoạch để sử dụng hiệu quả.
"Các em học sinh đã có những buổi ngoài giờ trải nghiệm bổ ích, trực quan và hiệu quả thiết thực khi sử dụng thiết bị tại thư viện. Chúng tôi tin rằng, với thư viện điện tử, thầy và trò Trường Tiểu học Sơn Hải sẽ có thêm không gian để trải nghiệm việc dạy và học", thầy Hiếu chia sẻ.
Phó Bí thư Thường trực huyện ủy Lục Ngạn Cao Văn Hoàn chia sẻ: Chương trình thư viện điện tử có ý nghĩa thiết thực cho thầy và trò trường tiểu học Sơn Hải. Vì điều kiện của xã Sơn Hải còn nhiều khó khăn, do vậy những thiết bị được báo VietNamNet trao tặng sẽ giúp các em thêm không gian để học tập, trải nghiệm.
Chương trình lần này trao tại Bắc Giang có nhiều điểm mới khi ban tổ chức trao tặng máy tính được sản xuất chuyên biệt phục vụ cho giáo dục.
Cụ thể, thiết bị lần này được đơn vị sản xuất tích hợp hơn 100 bài giảng kỹ năng số. Các bài được thiết kế dành cho học sinh tiểu học, trung học cơ sở và được biên soạn bởi đội ngũ giảng viên tại các trường đại học nổi tiếng. Cung cấp cho các em kiến thức cơ bản về máy tính thành thạo, kỹ năng tin học, xây dựng tư duy lập trình, phát triển tài năng đồ họa thiết kế.
Thiết bị trao tặng được cài đặt ứng dụng để bảo vệ các em trước các thông tin độc hại trên internet với các tính năng này bao gồm: Chặn quảng cáo, lọc bỏ những kết quả tìm kiếm xấu độc, chặn truy cập vào các trang web độc hại, giới hạn thời gian sử dụng, hạn chế thời gian sử dụng các website giải trí...
Điểm trường khu Đấp cách trung tâm xã Sơn Hải khoảng 4km, cách khu trung tâm trường Tiểu học khoảng 9km. Từ trung tâm xã và trung tâm nhà trường vào được khu phải qua bến thuyền nên việc đi lại còn khó khăn.
Còn điểm trường khu Đồng Mậm cách trung tâm xã Sơn Hải khoảng 12km, cách khu trung tâm trường Tiểu học khoảng 20km, giao thông đi lại bằng đường bộ đi qua cầu tạm. Từ trung tâm xã và trung tâm nhà trường vào được khu nếu đi bằng thuyền, thời gian di chuyển khoảng 1 giờ sau đó đi bộ 1 km đến được điểm trường.
Nắm bắt được việc nhà trường đang thiếu thốn cơ sở vật chất, đặc biệt là máy tính để phục vụ việc học tin học, Đoàn thanh niên báo VietNamNet đã kêu gọi các nguồn lực để hỗ trợ.
Chương trình thư viện điện tử tại Bắc Giang do Đoàn thanh niên báo VietNamNet phối hợp Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển đồng tổ chức. Sau quá trình kêu gọi các nguồn lực xã hội hóa, ban tổ chức tiếp nhận hàng chục triệu đồng từ Công ty CP thương mại Tuấn Mai, Công ty CP Masscom Việt Nam và các mạnh thường quân.
ĐBQH ấn tượng với Thư viện điện tử vùng cao
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh - Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Bắc Giang chia sẻ: Chương trình thư viện điện tử do báo VietNamNet tổ chức có ý nghĩa rất thiết thực, đóng góp cho việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục tại huyện Lục Ngạn.
Ông Phạm Văn Thịnh bày tỏ "rất ấn tượng" với chương trình thư viện điện tử vùng cao. Theo ông, đối tượng mà Đoàn thanh niên báo VietNamNet hướng đến có ý nghĩa nhân văn, giúp nâng cao chất lượng giáo dục tại các vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn trên mọi miền đất nước.
"Những bài giảng kỹ năng số sẽ mang đến góc tiếp cận mới mẻ, sáng tạo, làm nền tảng cho các em học sinh có thêm kĩ năng để bắt nhịp với xu thế mới. Từ một chiếc máy tính chuyên biệt về giáo dục, khi kết nối với internet sẽ mang đến những kiến thức rộng lớn, xóa nhòa mọi khoảng cách giữa miền xuôi với miền ngược", Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh chia sẻ.
Học sinh vùng cao say sưa trải nghiệm thư viện điện tử
Các em nhỏ vùng cao thuộc tỉnh Điện Biên và Thanh Hóa say sưa trải nghiệm thư viện điện tử do báo VietNamNet trao tặng.">Báo VietNamNet trao 2 thư viện điện tử tại Bắc Giang