您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Chelsea thanh lý hợp đồng sớm với Aubameyang
NEWS2025-01-21 10:15:23【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Tiền đạo gốc Gabon rời Barcelona cuối phiên chuyển nhượng hè năm ngoái vàkết quả bóng đá tây ban nha hôm naykết quả bóng đá tây ban nha hôm nay、、
Tiền đạo gốc Gabon rời Barcelona cuối phiên chuyển nhượng hè năm ngoái và đầu quân Chelsea với mức phí 10 triệu bảng Anh.
Tuy nhiên,ýhợpđồngsớmvớkết quả bóng đá tây ban nha hôm nay lần trở lại Londoon nhanh chóng bị biến thành cơn ác mộng, đặc biệt kể từ lúc HLV Thomas Tuchel bay ghế.
Aubameyang gần như mất hút khi Graham Potter lên nắm quyền. Riêng trong năm 2023, cựu tền đạo Arsenal không được xếp đá chính bất kỳ trận nào.
Thậm chí, Aubameyang còn bị gạt ra khỏi danh sách đăng ký Champions League nửa sau mùa bóng 2022/23.
Hợp đồng giữa Aubameyang còn thời hạn đến tháng 6/2024, hưởng lương 160.000 bảng/tuần. Tuy nhiên, nhật báo SPORT cho biết, lãnh đạo Chelsea dự định chấm dứt hợp đồng sớm với Aubameyang ngay hè này.
Hiện Barcelona bày tỏ sự quan tâm muốn đưa cầu thủ cũ trở lại Nou Camp. Aubameyang vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp với nhiều thành viên ở đội bóng xứ Catalan.
Sau chiến thắng trước Real Madrid mới đây, Aubameyang xuất hiện trong phòng thay đồ Barca để chúc mừng các đồng đội cũ.
HLV Xavi cũng mong muốn đưa Aubameyang trở lại "mái nhà xưa", nơi anh ghi được 13 bàn trong 24 trận.
很赞哦!(338)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- Jun Phạm trở lại viết sách, ước mơ được làm bố
- Nissan Navara đi 2 năm "lỗ" 300 triệu đồng, mất giá hơn Ford Ranger
- Nhanh như chớp tập 5: Lâm Vỹ Dạ “bóc phốt” Anh Đức thuê người đóng giả bạn gái
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- Vinasoy nhận giải thưởng quốc tế tại Mỹ
- Phạt các đơn vị gần 300 triệu đồng vì sách 'Miếng ngon Hà Nội'
- MobiFone tổ chức giải đấu eSports cho sinh viên
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- 'Nam thần' Won Bin, Gong Yoo sợ đóng phim tình cảm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Đây là những điểm mới trong Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo về điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, công bố cuối tháng 11.
So với quy định cũ, áp dụng từ tháng 3/2022, thông tư mới chủ yếu bổ sung yêu cầu về trình độ, năng lực giảng viên nếu các trường đại học, viện nghiên cứu mở ngành mới.
Theo đó, giảng viên chủ trì xây dựng, giảng dạy chương trình phải thuộc diện cơ hữu, không quá tuổi nghỉ hưu. Hàng năm, người này trực tiếp giảng dạy trọn vẹn một số môn bắt buộc, hướng dẫn chính luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.
Khi mở ngành bậc đại học, các trường cần có từ 5 giảng viên trình độ tiến sĩ trở lên, ở ngành phù hợp để chủ trì dạy tối thiểu hai môn cốt lõi. Những người này phải có ít nhất hai năm kinh nghiệm trực tiếp dạy trọn vẹn các học phần đó.
Với trình độ thạc sĩ, nếu muốn mở ngành thì các giảng viên phải đủ hai năm kinh nghiệm trực tiếp dạy trên 50% học phần trong chương trình, công bố ít nhất 20 bài báo khoa học. Con số này với trình độ tiến sĩ là 50 bài và tham gia hướng dẫn ít nhất 5 luận án tiến sĩ.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sinh năm 1949 tại Quảng Bình, sống cùng chồng - nhà văn, nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế. Bà là hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm 1978, từng học Trường viết văn Nguyễn Du; tham gia khóa đào tạo tại Học viện Gorki (Liên Xô cũ), Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khóa III và IV.
Bà từng giành giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1971-1973; Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơBài thơ không năm tháng;Giải A thơ của Ủy ban toàn quốc các Hội Liên hiệp VHNT Việt Nam năm 1999; Giải A thơ Giải thưởng văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2004) của UBND tỉnh và Hội Liên hiệp VHNT Thừa Thiên Huế.
Năm 2007, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật với 3 tập thơ: Trái tim sinh nở(1974), Bài thơ không năm tháng (1983), Đề tặng một giấc mơ(1988). Năm 2005, tập thơ Cốm non(Green rice) của bà được dịch ra tiếng Anh, in và phát hành tại Mỹ.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ từng tâm sự về hành trình sáng tạo: “Ngày xưa khi còn rất trẻ, chỉ cần gọi một tiếng là tôi có thể lao vào nơi nguy hiểm, đó là vùng đất rất ác liệt, con đường loang lổ vết đạn bom... Tôi đã sống với những thực tế mà chính nó đã là bài thơ hùng tráng mà không cần phải lao động, sáng tạo nhiều.
Còn bây giờ khi đã thành một người vợ, người mẹ, người làm thơ thì tôi không còn sống cho riêng thơ được nữa. Làm vợ, làm mẹ đã khó mà làm thơ lại càng khó hơn. Cái khổ của người làm vợ, làm mẹ là cái khổ của thân xác đồng hành cùng hạnh phúc, là cái khổ, niềm hạnh phúc có thể chia sẻ được. Còn cái khổ cũng như hạnh phúc của người làm thơ là mình tự biết mình, không ai chia, không ai gánh...”.
Chuyện tình lãng mạn của nhà thơ Đặng Nguyệt AnhCâu chuyện của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh được ví như bản tình ca bất hủ cho nhiều thế hệ - một tình yêu cháy bóng da diết được chuyển hóa thành thơ.">Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời
- "Trong khoảng sáu tháng gần đây. Tôi phỏng vấn khoảng 30 ứng viên, cho ba vị trí nhân viên và hai vị trí quản lý bán hàng, với mức lương dao động 10-20 triệu đồng một tháng. Và tôi không chọn được bất cứ ứng viên nào trong số này vì đa phần là Gen Z. Một số điều tôi nhận ra với thế hệ Z qua lần phỏng vấn này là:
Thứ nhất, các bạn bị ảo tưởng sức mạnh, không biết mình là ai, không rõ năng lực của bản thân, không tìm hiểu vị trí sắp ứng tuyển.
Thứ hai, các bạn xem mạng xã hội quá nhiều, dẫn đến không có cái nhìn thực tế, sống mà không có cố gắng và luôn 'đứng núi này trông núi nọ'.
Thứ ba, giao tiếp và kinh nghiệm va chạm xã hội của các bạn khá kém, gần như không có kỹ năng giao tiếp và thu hút cơ bản.
Thứ tư, tác phong, thái độ làm việc của các bạn vô cùng đáng quan ngại. Có người đi phỏng vấn mang dép lê, có người đi trễ từ năm phút đến hẳn 30 phút và cũng không thèm giải thích lý do. Có người mặc áo sơ mi phanh ngực ra vẻ rất cool ngầu.
Thứ năm, các bạn không thể thiện được khả năng chịu áp lực, chịu thương chịu khó trong công việc.
Và cuối cùng, nhiều bạn chỉ giỏi 'chém gió'. Với mức lương của một bạn mới ra trường, hoặc chỉ có loanh quanh một năm kinh nghiệm, mà các bạn toàn đòi hỏi được trả lương 20-30 triệu đồng mới chịu đi làm.
Bản thân tôi đi làm với hơn 20 năm kinh nghiệm, thấy rằng không có cơ hội nào cho những bạn Gen Z có suy nghĩ như vậy".
Đó là chia sẻ của độc giả Tuan Bui Quoc cho câu hỏi"Vì sao Gen Z thất nghiệp ngày càng nhiều?". Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tại Việt Nam, cuối năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,48%, mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Bình quân cứ 10 thanh niên thì có một người bị thất nghiệp. Nguy cơ mất việc làm của lao động trẻ cũng cao hơn gấp ba lần so với các thế hệ trước.
>> Đồng nghiệp Gen Z nghỉ phép vì 'có hẹn với thợ làm tóc'
Nói về lý do khiến tỷ lệ Gen Z thất nghiệp gia tăng, bạn đọc Duc Nguyencho rằng: "Tôi thuộc thế hệ cuối 8X, ra trường ở những năm kinh tế khó khăn 2011-2012. Tôi còn nhớ cái cảnh loanh quanh chạy nộp đơn xin việc khắp Sài Gòn. Thời đó, chúng tôi chỉ mong có việc rồi làm thật tốt để kiếm tiền, cực mấy cũng chịu được.
Ngày nay, ngồi với mấy bạn Gen Z, chia sẻ về cuộc sống, tôi thấy các bạn đi làm và lựa chọn việc làm hoàn toàn khác biệt. Đúng là các bạn có quyền, có tư duy và suy nghĩ theo lối sống của bản thân mình. Nhưng quy luật cuộc sống vận hành cả ngàn năm rồi, cái gì là cốt lõi, chân lý thì vẫn luôn đúng cho bất kỳ tổ chức, công ty, hay quốc gia nào.
Không người nào lên có thể lên trưởng nhóm, quản lý cấp trung, quản lý cấp cao... mà tuổi trẻ của họ không phải 'cày cuốc' làm việc 10-12 tiếng một ngày, sẵn sàng lao vào những nơi khó khăn nhất mà tập thể cần, cống hiến và cháy hết mình cho công việc... Theo tôi, nó đúng với quy luật tự nhiên: cho đi rồi nhận lại.
Tôi luôn khuyên các bạn trẻ rằng hãy sống và cháy hết mình ở tuổi trẻ trong 5 năm đầu tiên ra trường, đừng so đo, đừng sợ cực, hãy làm việc hết mình và tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng nhiều nhất có thể... Các bước này là bắt buộc nếu các bạn muốn lên một chức vụ nào trong bất kỳ tập thể nào. Lúc đó, tiền bạc sẽ tới với các bạn. Nhiều lúc ngồi vu vơ, thế hệ chúng tôi hay nói: 'Sẽ ra sao nếu đất nước không có các thế hệ trẻ chịu cày cuốc?'. Thật đáng quan ngại".
">'Phỏng vấn 30 Gen Z, không tuyển được người nào'
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- - Năm lần bảy lượt đi ăn tôi đều phải là người móc ví trả tiền vì lý do rất buồn cười - lương tôi cao nhất hội.
Hồi sinh viên đại học, lớn hơn các bạn cùng lớp 5 tuổi nên được bầu làm "đàn anh". Làm anh thích lắm, các em răm rắp dạ vâng, chuyện lớn chuyện bé trong lớp cũng được hỏi ý kiến, nhưng đúng như dân gian nói, “làm anh khó lắm, phải đâu chuyện đùa”.
Chuyện gì khó, việc gì khổ anh cũng phải đứng mũi chịu sào. Nhất là chuyện tiền nong, đi ăn đi chơi với các em bao giờ tôi cũng là người chi hoặc góp nhiều hơn cả.
Đến khi đi làm, họp mặt lớp lần nào cũng thế, "tăng một" ăn uống - đầy đủ cả lớp thì chia tiền, "tăng hai" chỉ còn khoảng một nửa tham gia. Lúc đi hát thì năm lần bảy lượt đều là tôi trả. Vì sao? Vì mọi người cho rằng tôi đã lên chức quản lý và lương cao nhất hội, một vài đồng tiền hát cỏn con có đáng là bao.
Có lần một bạn nữ lần đầu tham gia cùng nhóm hát thắc mắc: “Sao không chia ra mà để anh Hùng trả hết?”, một người khác đã nhanh nhảu trả lời “Anh ấy là sếp mà, lương cao nhất hội, để anh ấy trả”.
'Nhiều lần tôi phải trả tiền vì tôi có thu nhập cao nhất hội'. Ảnh: Huffingtonpost
Đi ăn với đồng nghiệp cùng phòng cũng vậy, mọi người sẽ đóng một khoản cố định, còn lại thiếu thì tôi bù. Nhiều lần tôi buộc phải trả gấp ba, gấp bốn lần người khác vì tôi “là sếp mà”.
Chắc đọc đến đây mọi người sẽ bảo “không muốn trả thì sao không nói thẳng ra để mọi người chia”. Khó lắm, chuyện chia tiền với văn hoá người Việt đâu có dễ.
Suy nghĩ “người giàu hơn trả tiền”, “vài đồng bạc cỏn con thì thấm tháp gì với thu nhập cao như thế” đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người. Họ mặc định cứ mang hoá đơn ra là đưa cho người lớn tuổi nhất, người thu nhập tốt nhất hội.
Tôi không phải dạng keo kiệt, đã rất nhiều lần tôi bỏ tiền túi ra mời cả hội đi ăn nhà hàng, đi hát, có khi tốn cả tháng lương. Nhưng việc lần nào cũng là người trả tiền khiến tôi cảm thấy không thoải mái và cảm giác như mình bị lợi dụng. Tôi thấy mình được mọi người gọi đi ăn như chỉ để có người trả tiền vậy.
Nói ra thì sợ mọi người bảo keo kiệt, tính toán, không nói thì tôi cảm thấy rất ức chế, vì đồng tiền mình làm ra, là mồ hôi nước mắt của mình chứ không phải nhặt được từ trên trời rơi xuống.
Trong nhiều tình huống người có thu nhập thấp hơn lại tự tạo ra phân biệt đối xử. Họ cho phép mình đóng góp ít hơn, người thu nhập cao hơn thì bắt đóng cao hơn trong khi ăn uống ngồi cùng một bàn, dùng cùng một loại thức ăn. Ngay cả đàn ông và phụ nữ cũng vậy, phụ nữ muốn bình đẳng với đàn ông nhưng lại không muốn trả tiền khi đi ăn với nhau.
Tôi viết những lời này không phải để khoe mình giàu có, mình vung tiền bao bạn bè. Tôi chỉ muốn mọi người hiểu nỗi khổ của những người làm anh, của những người được cho là “thu nhập cao” mỗi lần tụ họp ăn uống.
Bạn hãy đối xử công bằng với tất cả mọi người, cùng ăn cùng chịu, trừ khi người ta tự nguyện, chứ đừng mặc định mang hoá đơn ra là đưa cho người nhiều tiền nhất trả. Bạn cũng đừng vì đi ăn cùng anh, cùng chị, mình ít tuổi hơn nên đương nhiên mình không có trách nhiệm trả tiền.
Là con gái đi ăn với bạn trai cũng vậy, bạn đừng ngại móc ví ra thanh toán. Bởi điều đó thể hiện tính tự chủ của bạn, không lệ thuộc vào bạn trai. Đương nhiên người con trai cũng sẽ không bao giờ để bạn thiệt, bạn trả một kiểu gì anh ấy cũng sẽ trả hai, trả ba...
Tình huống nào, hoàn cảnh nào cũng vậy, đôi bên cùng đóng góp, cùng chia sẻ sẽ đẹp lòng cả đôi. Tôi mong rằng người Việt mình sẽ dần học được cách sống sòng phẳng, chia tiền ngay tại bàn ăn như người phương Tây.
Tôi phải mang tiền đến quán nhậu, giúp bạn 'thoát' khỏi 10 cô gái
Nhiều gã đàn ông bị biến thành trò hề. Họ lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười, nhìn vào tờ hóa đơn, không biết xử lý ra sao nên đành phải tặc lưỡi bỏ về.
">Lương anh ấy cao nhất, để anh ấy trả tiền
- Báo cáo do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ cùng Cục Thông tin khoa học, công nghệ quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp phát hành. Báo cáo được công bố tại Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo quốc gia 2024 chiều 27/11.
Công bố báo cáo toàn cảnh khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam
- Thưởng thức món cá lóc chiên quyện lẫn vị sả thơm lừng vô cùng hấp dẫn.
Nguyên liệu:
- 600g hoặc nhiều hơn tùy vào số lượng người của gia đình bạn
- 3 muỗng canh sả băm
- 1,5 muỗng cafe muối
- 1/2 muỗng cafe bột ngọt
Cách làm:
Bước 1: Cá làm sạch, xẻ dọc 2 bên lưng cá, lóc xương.
Xẻ vài đường dọc trên mình cá (đễ khi chiên không bị cong).
Bước 2: Cắt cá thành các khúc.
Bước 3: Sả băm nhỏ. Ướp cá với 3 muỗng sả băm, 1, 5m muỗng muối, ½ muỗng bột ngọt. Xát vào các khe xẻ dọc trên thân cá.
Bước 4: Đun nóng dầu, cho cá vào chiên. Lúc mới bỏ cá vào chảo, chiên sơ một mặt rồi lật lại cho cá không bị cong. Sau đó mới chiên, khi cá chín vàng giòn là được.
Dọn món cá lóc muối sả chiên giòn này ra ăn với cơm trắng nhé!
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món cá lóc muối sả chiên vàng!
(Theo Khám phá)
">Cá lóc muối sả chiên giòn lạ miệng