您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nga ra mắt hệ thống radar mới đối phó UAV Ukraine từ khoảng cách lên tới 80 km
NEWS2025-03-30 14:58:05【Giải trí】9人已围观
简介Thiết bị là sản phẩm của những nỗ lực nhằm nâng cao năng lực phát hiện vàxếp hạng bóng đá đứcxếp hạng bóng đá đức、、
Thiết bị là sản phẩm của những nỗ lực nhằm nâng cao năng lực phát hiện và phòng thủ từ xa sau khi thủ đô Moscow chứng kiến số lượng các đợt tấn công bằng UAV từ phía Kiev ngày càng tăng lên.
Hãng thông tấn TASS cho hay,ắthệthốngradarmớiđốiphóUAVUkrainetừkhoảngcáchlêntớxếp hạng bóng đá đức SKVP đã được thử nghiệm từ năm 2021 đến năm 2023. Nó được giới thiệu lần đầu tiên trong triển lãm quân sự Army 2022, cho thấy đây là radar được phát triển để đối phó với cuộc xung đột đang diễn ra và được coi là có tiềm năng xuất khẩu.
Gia tăng tấn công UAV vào lãnh thổ Nga
Vụ tấn công mới nhất liên quan đến hai máy bay không người lái bị hạ gục gần làng Lukino, ngay bên ngoài Moscow khi chúng tiếp cận nhà kho của một đơn vị quân đội địa phương. Hãng thông tấn AP cho biết mảnh vỡ của chiếc máy bay không người lái thứ ba được tìm thấy cách đó khoảng 20 km (12 dặm), không có thiệt hại hay thương vong nào được báo cáo.
Bộ Quốc phòng Nga (RuMoD) cho biết, cả ba máy bay không người lái đều bị hạ bằng cách sử dụng "gây nhiễu điện tử". Ukraine, quốc gia thường không xác nhận các cuộc tấn công trên đất Nga, không đưa ra bình luận về vụ việc.

Trước đó, theo EurAsian Times, ngày 30/5, Moscow và vùng ngoại ô xung quanh đã bị tấn công bởi ít nhất 8 máy bay không người lái, song chỉ bị thiệt hại nhỏ đối với một số toà nhà. Đầu tháng 6, các phương tiện truyền thông Ukraine lan truyền hình ảnh một UAV mới, có tên Beaver, được cho là đã xuất hiện trong các cuộc không kích này.
Bộ Quốc phòng Nga (RuMoD) thông tin, toàn bộ UAV đã bị phá hủy, trong đó ba chiếc bị "triệt tiêu bởi tác chiến điện tử", khiến chúng mất kiểm soát và đi chệch mục tiêu đã định. Tổ hợp phòng không tầm gần Pantsir-S đã bắn hạ 5 chiếc còn lại.
Trước đó, từ ngày 23 đến ngày 24/4, khoảng 4-5 UAV đã bay vào khu vực Belgorod gần Moscow nhưng bị bắn hạ bằng tác chiến điện tử hoặc do không đủ nhiên liệu hành trình. Tiếp đó, một chiếc máy bay không người lái UJ-22 nguồn gốc Ukraine, được tìm thấy nằm lộn ngược gần Noginsk.
Tuy nhiên, vụ tấn công nghiêm trọng và đáng báo động nhất là cuộc tấn công nhằm vào Điện Kremlin ngày 3/5. Các video cho thấy, hai chiếc UAV lao thẳng vào toà nhà trước khi bị bắn hạ. Trong khi Tổng thống Vladimir Putin được cho là không có trong tòa nhà vào thời điểm đó, Moscow gọi đây là một vụ ám sát và đổ lỗi cho Ukraine.
Giảm áp lực, tăng hiệu quả phòng thủ
Tờ New York Times ngày 25/5 dẫn lời quan chức tình báo Mỹ nói rằng, cơ quan an ninh của Ukraine có khả năng đứng sau vụ tấn công, đồng thời sự việc nhằm chứng minh khả năng vượt qua hệ thống phòng không Nga nhiều hơn là một ý định ám sát thực sự.

Hãng TASS cho biết, SKVP có khả năng phát hiện các vật thể bay ở phạm vi từ 400 m đến 80 km. Chẳng hạn, những phương tiện máy bay cỡ nhỏ có thể bị radar “bắt” ở khoảng cách 30 km, trong khi máy bay không người lái cỡ trung bình như Orlan-10 là 18 km, còn những loại UAV nhỏ hơn sẽ bị phát hiện ở khoảng cách 7 km. Tốc độ “lý tưởng” dễ bị nhận diện nhất là 270 m/s.
Thiết bị sẽ giúp giảm bớt áp lực đối với các radar quân sự và hệ thống EW hiện đang bảo vệ bầu trời Moscow, đồng thời làm “phá sản” kế hoạch của Kiev muốn sử dụng các cuộc tấn công UAV để gây sức ép khiến Nga phải rút bớt lực lượng phòng không khỏi tiền tuyến để bảo vệ các thành phố quan trọng.
Hệ thống SKVP đầy đủ gồm 24 đơn vị tạo thành một mạng lưới. Mỗi đơn vị được trang bị các đài radar anten mảng pha đặt cố định trên giá ba chân, phương tiện cơ động hoặc nóc các toà nhà cao tầng. Nó có thể theo dõi đồng thời 20 máy bay bao gồm cả máy bay không người lái cỡ nhỏ, cùng tính năng phân loại, xác định độ cao và khoảng cách tới mục tiêu. Điều này đồng nghĩa hệ thống có khả năng theo dõi “bầy” UAV.
Giới quan sát quân sự phương Tây giả định rằng, SKVP được thiết kế dễ dàng tích hợp với các hệ thống phòng không tầm gần như Pantsir-S, các tổ hợp hỗn hợp pháo-tên lửa để bảo vệ Moscow.
(Theo EurAsian Times)

Radar mạnh nhất thế giới khiến Mỹ cũng phải dè chừng
Một hệ thống radar mạnh mẽ có khả năng theo dõi đa mục tiêu trong phạm vi lên tới 3.500 km, tương đương khoảng cách từ Trung Quốc đến đảo Guam (Mỹ) đang được Bắc Kinh phát triển.很赞哦!(83527)
相关文章
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo Muang Thong vs Chiangmai United, 18h00 ngày 14/11
- Tổ ấm nhỏ ở Đà Nẵng mang đến cảm giác bình yên, ngập tràn hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo Bhayangkara vs Persela Lamongan, 20h30 ngày 6/12
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Nhận định, soi kèo Union Saint
- Nhận định, soi kèo Nữ Anh vs Nữ Latvia, 2h00 ngày 1/12
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Cosenza, 21h ngày 1/11
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- Nhận định, soi kèo Mechelen vs Club Brugge, 2h45 ngày 20/11
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Fulham, 2h45 ngày 4/11
Nhận định, soi kèo U21 Đà Nẵng vs U21 HAGL, 14h30 ngày 20/12
Nhận định, soi kèo Nga U21 vs Slovakia U21, 00h00 ngày 13/11 - vòng loại U21 châu Âu 2023. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Nga U21 đấu với Slovakia U21 từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo U21 Đức vs U21 Ba Lan, 0h15 ngày 13/11">
Nhận định, soi kèo Nga U21 vs Slovakia U21, 0h ngày 13/11
Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
Nhận định Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 23/12. Nhận diện những ‘điểm nóng’ có thể định đoạt kết quả trận Việt Nam vs Thái Lan tại bán kết lượt đi AFF Cup 2021.Đội hình ra sân chính thức Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 23/12">
Những điểm nóng định đoạt trận Việt Nam vs Thái Lan (19h30 23/12): Tuấn Anh
Soi kèo chẵn/ lẻ Thái Lan vs Việt Nam, 19h30 ngày 26/12
Theo hãng thông tấn Reuters, Ngoại trưởng Blinken có mặt tại thủ đô Jakarta của Indonesia trong ngày hôm 13/12 và sẽ ghé thăm các nước Malaysia và Thái Lan. Đây là chuyến công du đầu tiên của ông tới Đông Nam Á kể từ khi Tổng thống Biden nhậm chức.
Đông Nam Á từ lâu được xem như vùng cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Chính quyền Tổng thống Biden xem đây là khu vực quan trọng trong nỗ lực đối phó với tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh.
Tuy nhiên, kể từ khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2017, Washington đang thiếu đi một cơ chế chính thức để tăng cường ảnh hưởng kinh tế tại Đông Nam Á, trong bối cảnh Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Ảnh: Reuters Trao đổi với các phóng viên trước thềm chuyến công du của Ngoại trưởng Blinken, ông Daniel Kritenbrink, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, cho biết mục tiêu của ông Blinken là muốn nâng tầm cam kết của Mỹ với các nước thuộc Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lên mức "chưa từng có".
Ngoài ra, chuyến đi còn tập trung vào việc tăng cường cơ sở hạ tầng an ninh trong khu vực, và thảo luận về tầm nhìn của Tổng thống Biden về một khuôn khổ kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Mỹ vẫn chưa thể xác định những yêu cầu cụ thể trong khuôn khổ kinh tế dự kiến này. Song theo ông Kritenbrink, Washington sẽ tập trung vào việc tạo thuận lợi đối với thương mại, kinh tế kỹ thuật số, khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng, cơ sở hạ tầng, năng lượng sạch cùng các tiêu chuẩn lao động khác.
Giới phân tích và các nhà ngoại giao cho rằng, Ngoại trưởng Blinken có thể sẽ tìm cách thu hút các quốc gia Đông Nam Á bằng những nỗ lực đảm bảo tính ổn định của các chuỗi cung ứng nhạy cảm và sự phát triển tài chính của khu vực.
Tuy nhiên, chính quyền Tổng thống Biden hiện chưa đưa ra dấu hiệu nào cho thấy Washington sẵn sàng cho phép các quốc gia trong khu vực gia tăng tiếp cận thị trường Mỹ.
"Chính phủ Mỹ cần có nghĩa vụ đưa ra một chiến lược kinh tế để các đồng minh và đối tác được thấy rằng, chúng ta vẫn cam kết tham gia vào các hoạt động kinh tế mang tính lâu dài trong khu vực", Matthew Goodman, chuyên gia kinh tế khu vực tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế, nhận định. "Những gì đã được triển khai cho đến nay dù đem lại hứa hẹn về điều này, song nhiều chi tiết vẫn cần phải được bổ sung".
Ông Goodman cho rằng kế hoạch trên vẫn có thể thu hút các nước Đông Nam Á dù tồn tại nhiều hạn chế.
Còn theo một nhà ngoại giao từ châu Á, Mỹ cho đến nay đã thể hiện cam kết tăng cường hợp tác với khu vực Đông Nam Á thông qua một loạt chuyến thăm cấp cao trong năm nay. Đặc biệt trong số này là việc Tổng thống Biden có tham gia các hội nghị thượng đỉnh của khu vực, cùng những cam kết hợp tác an ninh lâu dài.
Tuy nhiên, nhà ngoại giao giấu tên này cho biết: “Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu ứng phó nào với Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế. Trung Quốc đang đi trước cuộc chơi tới 20 năm, và Mỹ cần làm một điều gì đó để giúp đỡ các nước phát triển chậm hơn ở Đông Nam Á. Đưa tàu sân bay tới khu vực thôi là chưa đủ".
Các nhân vật cấp cao trong chính quyền Tổng thống Biden, trong đó có Kurt Campbell - nhà hoạch định chính sách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cũng cho rằng Mỹ phải cạnh tranh kinh tế hiệu quả hơn với Trung Quốc trong khu vực.
Tuy nhiên, bất kỳ động thái nào nhằm tái gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ là một thách thức lớn đối với chính quyền của ông Biden. Những người chỉ trích cho rằng, các hiệp định như vậy sẽ gây tác động tới những cam kết khôi phục nền kinh tế nội địa của chính phủ Mỹ.
>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Việt Anh
Mỹ cam kết đẩy tương tác với ASEAN lên mức chưa từng có
Nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ về châu Á cho biết, Tổng thống Joe Biden cam kết nâng tương tác giữa Mỹ và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lên mức chưa từng có.
">Thông điệp từ chuyến đi đầu tiên tới Đông Nam Á của Ngoại trưởng Mỹ