Bác sĩ See Hui Ti từ Trung tâm Ung thư Parkway đã giải đáp cho điều phụ nữ hay lo sợ.

Có vài lựa chọn điều trị cho ung thư vú

“Tôi không uống rượu, không hút thuốc, không ăn nhiều thịt, và trong gia đình không ai từng mắc ung thư vú. Vậy tại sao tôi lại mắc bệnh?”, Chị Ling lau nước mắt khi tâm sự, nhưng không thể ngăn sự cay đắng toát lên từ giọng nói.

{keywords}

Nhưng điều khiến người phụ nữ 42 tuổi bận tâm nhiều nhất là phác đồ điều trị. Chị kể: “Tôi chưa kết hôn và không muốn cắt bỏ vú”. “Liệu còn cách điều trị nào khác không?”

Ai cũng có thể thấu hiểu cảm giác của chị? Đầu tiên là cảm giác sốc khi phát hiện ra ung thư vú, căn bệnh xảy ra ở 1 trong 15 phụ nữ Singapore trước độ tuổi 75. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là ở phụ nữ từ 45 tới 64 tuổi.

Nhận thức chung là chỉ có người mang đột biến gen hoặc có chế độ ăn thiếu dinh dưỡng trong nhiều năm mới có nguy cơ mắc ung thư vú. Vì chị Ling không thuộc nhóm nào, nên thật khó cho chị tưởng tượng đến cảnh trở thành bệnh nhân.

Tuy nhiên, theo các thống kê, chỉ có 15% ca ở Singapore là do di truyền. Và hút thuốc, uống rượu là các hoạt động có nguy cơ cao, ung thư vú có thể xảy ra ở những phụ nữ khỏe mạnh.

Thứ hai, mọi người thường nghĩ rằng ung thư vú đồng nghĩa với việc phải trải qua phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú.

Thực tế, có vài lựa chọn điều trị và nó phụ thuộc vào loại ung thư vú và các yếu tố khác.

{keywords}

Ngoài việc cắt bỏ hoàn toàn vú, các bác sĩ phẫu thuật cũng có thể thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần.

Để quyết định loại thủ thuật cần thực hiện, các bác sĩ phẫu thuật sẽ lưu ý đến độ tuổi của bệnh nhân, tình trạng y tế, kích thước ngực, vị trí khối u và có đa tâm hay không. 

Nếu khối u ở quá gần núm vú hoặc kích thước vú không cho phép mô vú bảo toàn hình dạng bình thường sau phẫu thuật, bác sĩ phẫu thuật có thể đề nghị phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú.

Nếu bệnh nhân không muốn phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú, các bác sĩ phẫu thuật có thể đề nghị hóa trị trước phẫu thuật, một phác đồ hóa trị mới làm nhỏ khối u vú trước khi thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần vú.

Có thể tái tạo phục hồi hình dạng vú bị mất

Tuy nhiên, phẫu thuật cắt bỏ một phần vú có một số điều cần lưu ý.

Do việc dự đoán việc phát triển của  rìa  khối u của ung thư vú đa tâm rất khó (nhiều hơn 1 u ở các vùng khác nhau trong vú), phẫu thuật cắt bỏ một phần chắc chắn có nghĩa rằng các tế bào ung thư vẫn còn sót lại.

Nên nếu một bệnh nhân mắc ung thư vú đa tâm, bác sĩ phẫu thuật thường khuyên làm phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ. Sau đó bệnh nhân có thể chọn tái tạo vú để phục hồi hình dạng vú bị mất.

Có nhiều cách thực hiện điều này và phụ thuộc vào giai đoạn ung thư và liệu có cần xạ trị không. 

Với phẫu thuật cắt bỏ một phần - phẫu thuật vú rạch rộng để loại bỏ u vú cùng các mô xung quanh- vú cần lớn hơn khối u, để có thể sử dụng mô vú nhằm duy trì hình dạng vú bình thường sau phẫu thuật. 

Thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần thay vì toàn phần thường có nghĩa rằng cần xạ trị sau phẫu thuật để làm giảm tỷ lệ tái phát ung thư. 

Các bệnh nhân không muốn xạ trị nên lựa chọn phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú. 

Tỷ lệ tái phát của phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ và một phần cộng với xạ trị là như nhau - ít hơn 5%.

Một số phụ nữ thậm chí còn lo xa khi phẫu thuật cắt bỏ cả hai vú để tránh bất kỳ nguy cơ phát triển ung thư vú trong tương lai ở bên vú không bị ảnh hưởng. 

Cân nhắc cắt bỏ vú khi dương tính với đột biến gene

Kể từ khi nữ diễn viên Hollywood Angelina Jolie phẫu thuật cắt bỏ cả hai vú cách đây ba năm sau khi phát hiện mang đột biến gene, phẫu thuật giảm thiểu nguy cơ đã nhận được sự chú ý toàn cầu.

Tuy nhiên, những phụ nữ có xét nghiệm dương tính với đột biến gene cần cân nhắc lựa chọn cẩn thận trước khi quyết định tương tự.

May mắn là, loại đột biến gene này hiếm gặp ở Singapore. Phụ nữ bảo vệ bản thân khỏi ung thư vú tốt nhất bằng cách tự trau dồi kiến thức, điều sẽ giúp họ có quyết định tốt nhất cho sức khỏe. 

Với chị Ling, chị cũng phát hiện bệnh ung thư vú đủ sớm. Tôi nói với chị: “Đừng lo lắng”. “Chị vẫn còn các lựa chọn” . Và quả thực đúng như vậy.

Thống kê về Ung thư vú: 

- Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở nữ tại Singapore

- 1 trong 15 phụ nữ sẽ phát triển ung thư vú trước tuổi 75

- Phụ nữ Trung Quốc có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn Malay và Ấn Độ.

- Phần lớn trường hợp ung thư được chẩn đoán ở Giai đoạn 1 và 2 và ở độ tuổi 45-64.

Nguồn: Singapore Cancer Registry, Trends in Cancer Incidence in Singapore 2010-2014

Sàng lọc: Cần đi tới đâu

Từ 39 tuổi trở lên:

- Tự kiểm tra vú hàng tháng

Từ 40 đến 49 tuổi:

- Tự kiểm tra vú hàng tháng

- Chụp nhũ ảnh sàng lọc hàng năm

Từ 50 tuổi trở lên:

- Tự kiểm tra vú hàng tháng

- Chụp nhũ ảnh sàng lọc 2 năm 1 lần

Nguồn: Trung tâm Ung thư Parkway

Bác sỹ See Hui Ti, chuyên gia hóa trị cấp cao, trung tâm ung thư Parkway, tập đoàn Y tế Parkway, 

Singapore sẽ có buổi Tư vấn miễn phí cho bệnh nhân ung thư vào ngày 13 tháng 10 năm 2016.

Đăng ký trước tại: 

Văn phòng đại diện tập đoàn Y tế Parkway

Tầng 5 số 110 Bà Triệu, Hà Nội

Điện thoại: 04- 3747 27 29

Hotline: 0988 155 855

Email: [email protected]

" />

Bị ung thư vú có phải cắt bỏ ngực?

Bác sĩ See Hui Ti từ Trung tâm Ung thư Parkway đã giải đáp cho điều phụ nữ hay lo sợ.

Có vài lựa chọn điều trị cho ung thư vú

“Tôi không uống rượu,ịungthưvúcóphảicắtbỏngự24h arsenal không hút thuốc, không ăn nhiều thịt, và trong gia đình không ai từng mắc ung thư vú. Vậy tại sao tôi lại mắc bệnh?”, Chị Ling lau nước mắt khi tâm sự, nhưng không thể ngăn sự cay đắng toát lên từ giọng nói.

{ keywords}

Nhưng điều khiến người phụ nữ 42 tuổi bận tâm nhiều nhất là phác đồ điều trị. Chị kể: “Tôi chưa kết hôn và không muốn cắt bỏ vú”. “Liệu còn cách điều trị nào khác không?”

Ai cũng có thể thấu hiểu cảm giác của chị? Đầu tiên là cảm giác sốc khi phát hiện ra ung thư vú, căn bệnh xảy ra ở 1 trong 15 phụ nữ Singapore trước độ tuổi 75. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là ở phụ nữ từ 45 tới 64 tuổi.

Nhận thức chung là chỉ có người mang đột biến gen hoặc có chế độ ăn thiếu dinh dưỡng trong nhiều năm mới có nguy cơ mắc ung thư vú. Vì chị Ling không thuộc nhóm nào, nên thật khó cho chị tưởng tượng đến cảnh trở thành bệnh nhân.

Tuy nhiên, theo các thống kê, chỉ có 15% ca ở Singapore là do di truyền. Và hút thuốc, uống rượu là các hoạt động có nguy cơ cao, ung thư vú có thể xảy ra ở những phụ nữ khỏe mạnh.

Thứ hai, mọi người thường nghĩ rằng ung thư vú đồng nghĩa với việc phải trải qua phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú.

Thực tế, có vài lựa chọn điều trị và nó phụ thuộc vào loại ung thư vú và các yếu tố khác.

{ keywords}

Ngoài việc cắt bỏ hoàn toàn vú, các bác sĩ phẫu thuật cũng có thể thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần.

Để quyết định loại thủ thuật cần thực hiện, các bác sĩ phẫu thuật sẽ lưu ý đến độ tuổi của bệnh nhân, tình trạng y tế, kích thước ngực, vị trí khối u và có đa tâm hay không. 

Nếu khối u ở quá gần núm vú hoặc kích thước vú không cho phép mô vú bảo toàn hình dạng bình thường sau phẫu thuật, bác sĩ phẫu thuật có thể đề nghị phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú.

Nếu bệnh nhân không muốn phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú, các bác sĩ phẫu thuật có thể đề nghị hóa trị trước phẫu thuật, một phác đồ hóa trị mới làm nhỏ khối u vú trước khi thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần vú.

Có thể tái tạo phục hồi hình dạng vú bị mất

Tuy nhiên, phẫu thuật cắt bỏ một phần vú có một số điều cần lưu ý.

Do việc dự đoán việc phát triển của  rìa  khối u của ung thư vú đa tâm rất khó (nhiều hơn 1 u ở các vùng khác nhau trong vú), phẫu thuật cắt bỏ một phần chắc chắn có nghĩa rằng các tế bào ung thư vẫn còn sót lại.

Nên nếu một bệnh nhân mắc ung thư vú đa tâm, bác sĩ phẫu thuật thường khuyên làm phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ. Sau đó bệnh nhân có thể chọn tái tạo vú để phục hồi hình dạng vú bị mất.

Có nhiều cách thực hiện điều này và phụ thuộc vào giai đoạn ung thư và liệu có cần xạ trị không. 

Với phẫu thuật cắt bỏ một phần - phẫu thuật vú rạch rộng để loại bỏ u vú cùng các mô xung quanh- vú cần lớn hơn khối u, để có thể sử dụng mô vú nhằm duy trì hình dạng vú bình thường sau phẫu thuật. 

Thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần thay vì toàn phần thường có nghĩa rằng cần xạ trị sau phẫu thuật để làm giảm tỷ lệ tái phát ung thư. 

Các bệnh nhân không muốn xạ trị nên lựa chọn phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú. 

Tỷ lệ tái phát của phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ và một phần cộng với xạ trị là như nhau - ít hơn 5%.

Một số phụ nữ thậm chí còn lo xa khi phẫu thuật cắt bỏ cả hai vú để tránh bất kỳ nguy cơ phát triển ung thư vú trong tương lai ở bên vú không bị ảnh hưởng. 

Cân nhắc cắt bỏ vú khi dương tính với đột biến gene

Kể từ khi nữ diễn viên Hollywood Angelina Jolie phẫu thuật cắt bỏ cả hai vú cách đây ba năm sau khi phát hiện mang đột biến gene, phẫu thuật giảm thiểu nguy cơ đã nhận được sự chú ý toàn cầu.

Tuy nhiên, những phụ nữ có xét nghiệm dương tính với đột biến gene cần cân nhắc lựa chọn cẩn thận trước khi quyết định tương tự.

May mắn là, loại đột biến gene này hiếm gặp ở Singapore. Phụ nữ bảo vệ bản thân khỏi ung thư vú tốt nhất bằng cách tự trau dồi kiến thức, điều sẽ giúp họ có quyết định tốt nhất cho sức khỏe. 

Với chị Ling, chị cũng phát hiện bệnh ung thư vú đủ sớm. Tôi nói với chị: “Đừng lo lắng”. “Chị vẫn còn các lựa chọn” . Và quả thực đúng như vậy.

Thống kê về Ung thư vú: 

- Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở nữ tại Singapore

- 1 trong 15 phụ nữ sẽ phát triển ung thư vú trước tuổi 75

- Phụ nữ Trung Quốc có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn Malay và Ấn Độ.

- Phần lớn trường hợp ung thư được chẩn đoán ở Giai đoạn 1 và 2 và ở độ tuổi 45-64.

Nguồn: Singapore Cancer Registry, Trends in Cancer Incidence in Singapore 2010-2014

Sàng lọc: Cần đi tới đâu

Từ 39 tuổi trở lên:

- Tự kiểm tra vú hàng tháng

Từ 40 đến 49 tuổi:

- Tự kiểm tra vú hàng tháng

- Chụp nhũ ảnh sàng lọc hàng năm

Từ 50 tuổi trở lên:

- Tự kiểm tra vú hàng tháng

- Chụp nhũ ảnh sàng lọc 2 năm 1 lần

Nguồn: Trung tâm Ung thư Parkway

Bác sỹ See Hui Ti, chuyên gia hóa trị cấp cao, trung tâm ung thư Parkway, tập đoàn Y tế Parkway, 

Singapore sẽ có buổi Tư vấn miễn phí cho bệnh nhân ung thư vào ngày 13 tháng 10 năm 2016.

Đăng ký trước tại: 

Văn phòng đại diện tập đoàn Y tế Parkway

Tầng 5 số 110 Bà Triệu, Hà Nội

Điện thoại: 04- 3747 27 29

Hotline: 0988 155 855

Email: [email protected]