Luật sư tư vấn:

Quỹ từ thiện là quỹ được tổ chức, hoạt động với mục đích hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn và các đối tượng khác thuộc diện khó khăn, yếu thế cần sự trợ giúp của xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận.

Theo quy định tại Điều 7. Tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, tên, biểu tượng và trụ sở của quỹ, Nghị Định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện:

1. Quỹ có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.

{keywords}
Ảnh minh họa

2. Quỹ được chọn tên và biểu tượng. Tên và biểu tượng của quỹ phải đáp ứng các điều kiện sau:

a) Không trùng lắp hoặc gây nhầm lẫn với tên hoặc biểu tượng của quỹ khác đã được đăng ký trước đó;

b) Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc;

c) Quỹ phải có tên bằng tiếng Việt và có thể được dịch ra tiếng quốc tế theo quy định của pháp luật.

3. Trụ sở giao dịch của quỹ phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ cụ thể và phải có tài liệu chứng minh tính hợp pháp của trụ sở quỹ.

Nghị Định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện Điều 8. Quyền hạn và nghĩa vụ của quỹ

1. Quyền hạn của quỹ:

a) Tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;

b) Vận động quyên góp, tài trợ cho quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng mục đích của quỹ và quy định của pháp luật. Tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản quỹ;

c) Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật;

d) Được quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật;

đ) Quỹ được phối hợp với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho quỹ hoặc để triển khai các đề án, dự án cụ thể của quỹ theo quy định của pháp luật;

e) Phối hợp với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng và thực hiện các đề án tài trợ theo mục đích hoạt động của quỹ.

Luật người khuyết tật 2010 tại Điều 10. Quỹ trợ giúp người khuyết tật

1. Quỹ trợ giúp người khuyết tật là quỹ xã hội từ thiện nhằm huy động nguồn lực trợ giúp người khuyết tật.

2. Quỹ trợ giúp người khuyết tật được hình thành từ các nguồn sau đây:

a) Đóng góp tự nguyện, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;

b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước;

c) Các khoản thu hợp pháp khác.

3. Quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.

Căn cứ theo quy định trên quỹ trợ giúp người khuyết tật cần được tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.

Việc trao tiền ủng hộ từ thiện đối với người khuyết tật nên đến trực tiếp với quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập theo đúng quy định pháp luật để nguồn ủng hộ được sử dụng đúng mục đích giúp đỡ người khuyết tật.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Xử phạt với hành vi xây dựng trái phép

Xử phạt với hành vi xây dựng trái phép

Tôi muốn hỏi hành vi xây dựng sai giấy phép xây dựng, xây dựng nhiều hơn số tầng theo giấy phép xây dựng thì áp dụng mức xử phạt thế nào?

" />

Điều kiện thành lập quỹ từ thiện

Luật sư tư vấn:

Quỹ từ thiện là quỹ được tổ chức,Điềukiệnthànhlậpquỹtừthiệxếp hạng pháp hoạt động với mục đích hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, tai nạn và các đối tượng khác thuộc diện khó khăn, yếu thế cần sự trợ giúp của xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận.

Theo quy định tại Điều 7. Tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, tên, biểu tượng và trụ sở của quỹ, Nghị Định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện:

1. Quỹ có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.

{ keywords}
Ảnh minh họa

2. Quỹ được chọn tên và biểu tượng. Tên và biểu tượng của quỹ phải đáp ứng các điều kiện sau:

a) Không trùng lắp hoặc gây nhầm lẫn với tên hoặc biểu tượng của quỹ khác đã được đăng ký trước đó;

b) Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc;

c) Quỹ phải có tên bằng tiếng Việt và có thể được dịch ra tiếng quốc tế theo quy định của pháp luật.

3. Trụ sở giao dịch của quỹ phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ cụ thể và phải có tài liệu chứng minh tính hợp pháp của trụ sở quỹ.

Nghị Định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện Điều 8. Quyền hạn và nghĩa vụ của quỹ

1. Quyền hạn của quỹ:

a) Tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận;

b) Vận động quyên góp, tài trợ cho quỹ; tiếp nhận tài sản do các cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước tài trợ, hiến, tặng hoặc bằng các hình thức khác theo đúng mục đích của quỹ và quy định của pháp luật. Tổ chức các hoạt động theo quy định của pháp luật để bảo tồn và tăng trưởng tài sản quỹ;

c) Được thành lập pháp nhân trực thuộc theo quy định của pháp luật;

d) Được quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật;

đ) Quỹ được phối hợp với cá nhân, tổ chức để vận động quyên góp, vận động tài trợ cho quỹ hoặc để triển khai các đề án, dự án cụ thể của quỹ theo quy định của pháp luật;

e) Phối hợp với các địa phương, tổ chức, cá nhân cần sự trợ giúp để xây dựng và thực hiện các đề án tài trợ theo mục đích hoạt động của quỹ.

Luật người khuyết tật 2010 tại Điều 10. Quỹ trợ giúp người khuyết tật

1. Quỹ trợ giúp người khuyết tật là quỹ xã hội từ thiện nhằm huy động nguồn lực trợ giúp người khuyết tật.

2. Quỹ trợ giúp người khuyết tật được hình thành từ các nguồn sau đây:

a) Đóng góp tự nguyện, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;

b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước;

c) Các khoản thu hợp pháp khác.

3. Quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.

Căn cứ theo quy định trên quỹ trợ giúp người khuyết tật cần được tổ chức, hoạt động theo pháp luật và điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.

Việc trao tiền ủng hộ từ thiện đối với người khuyết tật nên đến trực tiếp với quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập theo đúng quy định pháp luật để nguồn ủng hộ được sử dụng đúng mục đích giúp đỡ người khuyết tật.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Xử phạt với hành vi xây dựng trái phép

Xử phạt với hành vi xây dựng trái phép

Tôi muốn hỏi hành vi xây dựng sai giấy phép xây dựng, xây dựng nhiều hơn số tầng theo giấy phép xây dựng thì áp dụng mức xử phạt thế nào?