" />

Ngày xưa kỹ xảo phim đã được thực hiện như thế này đây!

Bóng đá 2025-02-06 13:12:46 3

Ngày nay công nghệ làm phim là cực kỳ hiện đại giúp mang tới cho chúng ta những hình ảnh kỹ xảo không tưởng và gần như có thể biến mọi trí tưởng tượng thành hiện thực. Vậy còn ngày xưa thì thế nào?àyxưakỹxảophimđãđượcthựchiệnnhưthếnàyđâti gia Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng thắc mắc rằng ở thời kỳ đầu của điện ảnh, lúc chưa có màn hình xanh, công nghệ máy tính thì người ta thực hiện kỹ xảo phim như thế nào phải không? Sau đây là 12 tấm ảnh gif hé lộ kỹ xảo thực hiện một số cảnh quay kinh điển ở các bộ phim câm của Hollywood ngày xưa.

Safety Last! (1923)

Phim trường được xây dựng trên một nóc của một tòa nhà cao tầng trên đường và có độ cao vừa phải để diễn viên có thể trèo được và khi nhân vật trèo lên càng cao thì phim trường cũng được chuyển lên vị trí mộ tòa nhà cao hơn.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/242e499690.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa

- Bà Châu Thị Thu Nga và những người liên quan đã thu tiền góp vốn của các nhà đâu tư khi dự án B5 Cầu Diễn chưa được cấp phép, dẫn đến mất khả năng thanh toán khoảng 300 tỷ đồng.

Bà Châu Thị Thu Nga, một doanh nhân có tiếng kinh doanh bất động sản tại Hà Nội, đồng thời cũng là đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, vừa bị bắt tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Thông tin ban đầu được cho là bà Châu Thị Thu Nga và những người liên quan đã thu tiền góp vốn của các nhà đâu tư khi dự án B5 Cầu Diễn chưa được cấp phép, dẫn đến mất khả năng thanh toán khoảng 300 tỷ đồng. Trước đó, Cơ quan điều tra cũng đã bắt nguyên Tổng Giám đốc dự án này.

Bà Châu Thị Thu Nga, được biết đến như một đại gia bất động sản khi thị trường còn “sốt nóng” với hàng loạt dự án do Housing Group mà bà Nga là chủ tịch HĐQT đầu tư trên địa bàn TP Hà Nội. Cho đến nay, sau nhiều năm các dự án này vẫn chỉ là những dự án “nổ” trong khi hằng trăm tỷ đồng bà Nga và những người liên quan đã thu tiền góp vốn từ khách hàng, nhà đầu tư. Điển hình là B5 Cầu Diễn, Dự án Phú Thượng, Dự án Thượng Đình Plaza…

B5 Cầu Diễn và thế “tiến thoái lưỡng nan” của người góp vốn

Dự án B5 Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) là dự án liên doanh giữa 2 đơn vị là Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng phát triển Hà Nội và Công ty CP Tập đoàn Đầu tư nhà đất Housing (Housing Group). Trong đó, tỷ lệ góp vốn Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng phát triển Hà Nội là quyền sử dụng đất chiếm 40%, Tập đoàn Housing là 60% góp bằng tiền mặt để thực hiện dự án.

Năm 2010-2011, dự án B5 Cầu Diễn rất “hot” trên thị trường với giá giao dịch khoảng 10-15 triệu đồng/m2.

{keywords}

Dự án B5 Cầu Diễn

Với những lời giới thiệu hấp dẫn về dự án như nằm trong tổng thể quy hoạch Khu đô thị Thành phố Giao lưu nằm trên mặt đường Hoàng Quốc Việt (kéo dài), được thiết kế với 6 tòa nhà hiện đại, trên 40 tầng với số lượng gần 2.000 căn hộ… đã khiến nhiều khách hàng “dốc hầu bao” góp vốn. Khi đó đã có hàng trăm nhà đầu tư lao vào góp vốn với tỷ lệ 30% với giá trị đóng khoảng 450-600 triệu đồng tùy từng căn.

Tuy nhiên, khi tìm hiểu được biết Dự án B5 Cầu Diễn trước đây là khu đất có ký hiệu CT5 thuộc dự án KĐT Thành phố giao lưu, được xây dựng công trình khu nhà ở tái định cư CT1 và CT5 do Sở Giao thông vận tải làm chủ đầu tư, khu CT1 đã xây dựng. Sau đó, UBND TP. Hà Nội phê duyệt điều chỉnh giao lại cho Liên danh Côngty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nhà đất là chủ đầu tư.

Diện tích đất sử dụng cho dự án là 23.352m2, quy mô 3 toà chung cư cao 21 tầng và 36 nhà vườn. Tổng mức đầu tư là 279,3 tỷ đồng. Sản phẩm kinh doanh được phân chia theo tỷ lệ hợp tác.

Tuy nhiên, sau nhiều năm góp vốn, dự án vẫn chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc. Sau đó, nhiều cuộc gặp giữa khác hàng và Housing Group đã diễn ra, nhiều khách hàng muốn rút vốn khỏi dự án nhưng đều “tiến thoái lưỡng nan”, và đều nhận được những lời hứa suông của bà Nga.

Dự án Phú Thượng –Tây Hồ

Dự án này được giới thiệu là 1 tòa nhà chung cư 12 tầng, tổng diện tích sàn là 9.232,8m2 và khu nhà thấp tầng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, tuy nhiên, khi xây đến tầng 1 của tòa nhà thì dự án đã chìm trong tình trạng “đắp chiếu”.

Dự án được khởi công từ 2009, nhiều khách hàng đã ký hợp đồng mua và đóng tới 60% giá trị căn hộ, có khách hàng đã nộp nhiều hơn. Tuy nhiên, sau 7 năm đóng tiền cho Housing Group để kỳ vọng có được ngôi nhà mơ ước thì giờ đây khách hàng đã “ngã ngửa” khi được biết dự án bị “bỏ hoang” lâu nay, sắt thép hoen gỉ. Dự án không hẹn ngày hoàn thiện.

Trong nhiều năm nay, rất nhiều lần các khách hàng mua căn hộ ở dự án này đã kéo nhau tới trụ sở Housing Group để khiếu nại, đến công trình dự án căng băng rôn đòi quyền lợi nhưng đều bị từ chối.

Thượng Đình Plaza

Những năm 2010, Thượng Đình Plaza cũng nổi lên như một dự án “hot” trên thị trường bởi dự án này được Housing Group quảng bá là một Tổ hợp thương mại cao cấp, căn hộ sang trọng, lại được đầu tư xây dựng trên khu đất số 132 Nguyễn Trãi (Thanh Xuân,Hà Nội) là vị trí đắc địa của thủ đô Hà Nội nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông huyết mạch… Thời gian thực hiện dự án bắt đầu từ quý 1/2012, dự kiến bàn giao nhà quý 4/2015.

Từ tầng 8 đến tầng 28, được các căn hộ cao cấp có diện tích từ 78m2 đến 132 m2. Đặc biệt từ tầng 29 đến tầng 30 là các căn hộ penhouse thông 2 tầng với diện tích từ 211 m2 đến 250m2.

Theo tìm hiểu, thông qua Công ty CP Quỹ đầu tư bất động sản VPREIT và CTCP Tư vấn và giải pháp doanh nghiệp (gọi tắt là Cty MC&BS) chủ đầu tư đã huy động vốn triển khai dự án từ năm 2010.

Theo thỏa thuận, hợp đồng cho vay giữa khách hàng với VPREIT chỉ kéo dài 18 tháng, nhiều khách hàng đã cho vay tới gần 1 tỷ đồng.

Tuy nhiên, đến cuối 2013 đã quá thời hạn thỏa thuận nhưng chủ dự án vẫn không thể chuyển đổi hợp đồng vay vốn sang hợp đồng mua bán nhà, cũng như không thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nhiều nhà đầu tư, khách hàng đã nghi ngờ năng lực của chủ đầu tư, và đặt ra câu hỏi tiền huy động của khách hàng đã được các bên huy động cùng chủ đầu tư mang đi đâu? Tại sao dự án không được thực hiện? Trong khi, đã nhiều lần khách hàng yêu cầu rút vốn nhưng không được giải quyết.

Điểm đáng chú ý ở dự án này, đó là hợp đồng vay giữa VPReit và khách hàng do ông Phan Thành Mai làm Tổng Giám đốc ký năm 2010. Ông Phan Thành Mai cũng đã bị bắt tạm giam khi đang giữ chức Tổng Giám đốc Ngân hàng Xây dựng Việt Nam hồi tháng 7 năm 2014.

Vụ việc bà Châu Thị Thu Nga bị bắt tạm giam phục vụ công tác điều tra vào tối 7/1/2015, khiến nhiều dự án bất động sản của Housing Group vốn dĩ đã lỗi hẹn khách hàng từ lâu, nay tương lai lại thêm mù mịt.

Theo Nhật Minh(Infonet)

Dự án ‘bánh vẽ’ và những cú lừa nghìn tỷ">

Bà chủ Housing Group bị bắt: Hàng loạt dự án 'nổ' sẽ đi về đâu?

Chương trình thu hút hơn 120 đại biểu và khách mời tham dự

Tham dự chương trình, ông Nguyễn Duy Việt - Trưởng ban Đầu tư, Mua bán và Sáp nhập Tập đoàn công nghệ CMC đã có bài thuyết trình liên quan tới chủ đề đầu tư startup trong lĩnh vực công nghệ thông tin. "Các startup của BK Fund khi hợp tác cùng CMC sẽ có lợi thế lớn về mặt thị trường. CMC hiện có văn phòng tại gần 30 quốc gia trên khắp thế giới, xuất khẩu phần mềm tới nhiều thị trường lớn như: APAC, Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu, Mỹ... Cùng với đó là lợi thế về hệ thống các chuyên gia kỹ thuật. CMC tự hào là tập đoàn tư nhân đầu tiên tại Việt Nam có Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ CMC ATI, là nơi sáng tạo các sản phẩm Made In Vietnam...", ông Nguyễn Duy Việt chia sẻ.

Ông Nguyễn Duy Việt - Trưởng ban Đầu tư, Mua bán và Sáp nhập Tập đoàn Công nghệ CMC phát biểu tại chương trình BK Investor Network Hà Nội 2023

Đại diện CMC cho biết thêm, CMC đã và đang chú trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ: IoT, Cloud, Security, Big data - AI, Robotics … thông qua việc tìm kiếm và phát triển các ý tưởng, sản phẩm, giải pháp và dịch vụ trên nền tảng công nghệ. Trên cơ sở đó, CMC đã thành lập Quỹ đầu tư đổi mới sáng tạo CMC (CMC Innovation Fund - CIF). Đây là mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm trong lòng doanh nghiệp (Corporate Venture Capital - CVC). Ngân sách đầu tư năm 2023 của Quỹ CIF dự kiến khoảng 100 tỷ. Quỹ sẽ thực hiện đầu tư cho các hoạt động đổi mới sáng tạo trong nội bộ Tập đoàn và đầu tư ra ngoài vào các startup, tham gia thúc đẩy hệ sinh thái startup ở Việt Nam.

Định hướng của BK Fund trong giai đoạn tới

Trước đó, phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Huỳnh Đăng Chính - Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt nhấn mạnh: "Hơn bao giờ hết, hoạt động của BK Fund và mạng lưới các nhà đầu tư là một mắt xích quan trọng đóng góp vào hệ sinh thái khởi nghiệp của Đại học Bách khoa Hà Nội và Mạng lưới CSV Bách Khoa. Những hoạt động này luôn được nhà trường đẩy mạnh, đào tạo sinh viên phát triển hơn nữa… để sự thành công của cựu sinh viên, sự thành công của nhà đầu tư chính là thành công của Đại học Bách khoa Hà Nội”.

Theo Báo cáo tại Đại hội Nhà đầu tư thường niên 2023, BK Fund đã xem xét đánh giá 200 dự án startup và đã giải ngân đầu tư cho 7 dự án startup lớn. Đáng chú ý, trong định hướng và chính sách mới của BK Fund từ năm 2023, sẽ tập trung triển khai đầu tư vào các lĩnh vực: công nghệ sinh học, công nghệ thiết kế và phát triển chip, công nghệ AI ứng dụng vào các giải pháp: Giáo dục - Kinh tế - Xã hội....

Phát biểu tại chương trình, TS. Nguyễn Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Chủ tịch Mạng lưới CSV Bách Khoa giới thiệu về định hướng của BK Fund trong giai đoạn sắp tới: “Đại học Bách khoa Hà Nội là một trường đại học công nghệ toàn cầu của đất nước, có một đội ngũ cựu sinh viên hùng hậu, đến thời điểm này là hơn 200.000 cựu sinh viên đã tốt nghiệp và đang hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội của đất nước… Đại hội Nhà đầu tư của BK Fund đã thảo luận và đưa ra quyết định BK Fund sẽ nâng mức vốn của quỹ, kêu gọi các cựu sinh viên và các nhà đầu tư khác có thể không phải là sinh viên, không phải là cựu sinh viên đến với Quỹ BK Fund. Chúng tôi mong muốn trong năm tới BK Fund sẽ phát triển như kỳ vọng của tất cả chúng ta”.

Đặc biệt tại chương trình BK Investor Network 2023, khách mời có cơ hội trải nghiệm các sản phẩm công nghệ do startup cung cấp, lắng nghe phần thuyết trình ấn tượng của 5 nhóm startup tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ. Bên cạnh đó còn diễn ra các hoạt động ký kết đầu tư và hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ giữa nhiều đơn vị và tổ chức.

">

Quỹ Đầu tư sáng tạo CMC tăng cường kết nối Start

NAPAS phối hợp các ngân hàng thành viên tổ chức sự kiện ra mắt dịch vụ VietQRCash.

Ngày 7/8/2023, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) phối hợp các ngân hàng thành viên tổ chức sự kiện “Lễ ra mắt dịch vụ  VietQRCash”. Sự kiện nhằm đánh dấu mốc quan trọng trong việc hoàn thiện hạ tầng số hóa với tiêu chuẩn VietQR cũng như bước phát triển mới trong hành trình số hóa các sản phẩm, dịch vụ thanh toán của ngân hàng. 

VietQR được xây dựng dựa trên bộ tiêu chuẩn cơ sở QR code do Ngân hàng Nhà nước ban hành để áp dụng chung cho toàn thị trường, nhằm kết nối chuyển mạch các giao dịch thanh toán và chuyển tiền bằng mã QR giữa các Ngân hàng, Trung gian thanh toán qua hệ thống NAPAS. 

Đến nay, cùng với thói quen thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ngày càng tăng lên, đặc biệt sau giai đoạn dịch Covid-19 ở nước ta, phương thức chuyển tiền, thanh toán bằng quét mã QR đang được nhiều khách hàng ưa chuộng và quen thuộc sử dụng trong chi tiêu, thanh toán hàng ngày bởi sự nhanh chóng, thuận tiện và an toàn. 

Tại giai đoạn đầu triển khai dịch vụ, khách hàng có thẻ NAPAS và sử dụng ứng dụng mobile banking của 8 ngân hàng gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, Agribank, Saigonbank, Sacombank, NCB và NAM A BANK có thể thực hiện rút tiền trên hệ thống ATM của 6/8 ngân hàng thông qua phương thức quét mã VietQR mà không cần mang theo thẻ vật lý.

Giao dịch rút tiền được thực hiện đơn giản, nhanh chóng. Khách hàng chỉ cần truy cập ứng dụng thanh toán của các ngân hàng (mobile app) để quét mã QR hiển thị trên màn hình ATM. Sau khi chọn loại thẻ (trong trường hợp có nhiều thẻ), khách hàng có thể lựa chọn số tiền cần rút trên mobile app của ngân hàng hoặc trên ATM và hoàn thành bước xác thực. Hạn mức và phí giao dịch tương tự như quy định hiện nay đối với giao dịch rút tiền trên ATM bằng thẻ NAPAS. Tổng số lượng ATM của các ngân hàng đầu tiên triển khai dịch vụ VietQRCash chiếm hơn 60% tổng số lượng ATM hiện có trên thị trường sẽ là điều kiện thuận lợi giúp khách hàng gia tăng trải nghiệm khi sử dụng dịch vụ mới. 

Ông Lê Văn Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước cho biết, theo thống kê của Vụ Thanh toán, trong 6 tháng đầu năm 2023, số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục tăng trưởng khá cao, tăng trên 51% so với cùng kỳ năm trước. Trong số các phương thức thanh toán điện tử, phương thức sử dụng QRcode tiếp tục có sự tăng trưởng cao nhất, tăng gần 136% về số lượng.  

“Giờ đây, hoạt động thanh toán qua QR code đã trở nên khá phổ biến; chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp mã QR được dán tại khắp các hàng quán, từ quán bún, phở, chợ dân sinh, các cửa hàng hay siêu thị. Cùng với thói quen chuyển tiền và thanh toán bằng quét mã QR của người dân ngày càng tăng lên, việc NAPAS phối hợp với các ngân hàng triển khai thêm dịch vụ rút tiền bằng mã VietQR sẽ giúp đem lại sự tiện ích cho khách hàng khi sử dụng ứng dụng thanh toán di động  của các ngân hàng”, ông Tuyên nói.

Ông Lê Văn Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán cho biết, 6 tháng đầu năm 2023, số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục tăng trưởng khá cao, tăng trên 51% so với cùng kỳ năm trước.

Ông Nguyễn Quang Minh, Tổng Giám đốc NAPAS cho biết, VietQRCash không chỉ nhằm hoàn thiện hạ tầng số với mã VietQR mà còn đánh dấu bước phát triển mới trong hành trình số hóa các sản phẩm, dịch vụ thanh toán của ngân hàng, mang đến trải nghiệm đồng bộ cho khách hàng từ việc mở tài khoản thanh toán trực tuyến và thẻ phi vật lý, đến thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán bằng mã VietQR. 

“Sau khi hoàn thành triển khai với 8 ngân hàng đầu tiên, NAPAS đã sẵn sàng mở rộng kết nối dịch vụ VietQRCash ra toàn thị trường ngay trong năm nay, qua đó góp phần hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng số, đáp ứng nhu cầu thanh toán của mọi người dân và hỗ trợ các hoạt động chuyển đổi sốtrong các lĩnh vực của nền kinh tế”, ông Minh nói.

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">

Mã QR được dán khắp từ quán bún phở đến chợ dân sinh

Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng

 - Ba nữ sinh lớp 8 ở miền Tây ‘mất tích’ cùng lúc khi đi học khiến gia đình, nhà trường rất lo lắng.

Hôm nay, Cơ quan công an huyện Cai Lậy (Tiền Giang) đang xác minh làm rõ thông tin 3 nữ sinh lớp 8 của Trường THCS Hội Xuân (huyện Cai Lậy) mất tích khi đi học. 3 nữ sinh này cùng 14 tuổi, ở xã Hội Xuân (huyện Cai Lậy).

{keywords}
Trường THCS Hội Xuân (huyện Cai Lậy)

Theo thông ban đầu, chiều 10/3, giáo viên của Trường THCS Hội Xuân phát hiện 3 nữ sinh nói trên không đến lớp nên liên lạc với phụ huynh các em. Gia đình cho biết, cả 3 nữ sinh này vào chiều hôm đó vẫn đi học.

Sau đó lãnh đạo nhà trường cùng gia đình các em trình báo cơ quan chức năng. Sau nhiều ngày tìm kiếm, tung tích của cả 3 em vẫn bặt vô âm tính.

Lãnh đạo nhà trường cho biết, 3 nữ sinh mất tích chơi thân với nhau. Các em có sức học trung bình nhưng được đánh giá ngoan hiền.

Hiện tại nhà trường, gia đình và cơ quan công an vẫn đang phối hợp truy tìm tung tích các nữ sinh nói trên.

Nam sinh trường Lam Sơn mất tích đột ngột

Nam sinh trường Lam Sơn mất tích đột ngột

Lê Quang Huy học sinh lớp 11I, Trường THPT Chuyên Lam Sơn, ra khỏi nhà lúc 21h thứ 7 ngày 2/12/2017 nhưng hiện nay chưa về nhà. Gia đình và bạn bè đang tìm Huy ở nhiều nơi.

">

Ba nữ sinh ở miền Tây ‘mất tích’ khi đi học

友情链接