您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bộ phim cuối cùng của NSND Trần Hạnh trình chiếu tại World Expo
NEWS2025-04-21 14:59:09【Kinh doanh】1人已围观
简介NSND Trần Hạnh đóng bộ phim cuối cùng -Cha cõng con - khi đã 85 tuổi. Đây cũng là phim được chọn là đá banhđá banh、、
NSND Trần Hạnh đóng bộ phim cuối cùng -Cha cõng con - khi đã 85 tuổi. Đây cũng là phim được chọn là đại diện cho điện ảnh Việt Nam gửi tranh đề cử Oscar 2018. Sau khi tham dự vô số liên hoan phim quốc tế,ộphimcuốicùngcủaNSNDTrầnHạnhtrìnhchiếutạđá banh Cha cõng concủa đạo diễn Lương Đình Dũng sẽ tiếp tục được trình chiếu tại Triển lãm thế giới - World Expo 2020 đang diễn ra tại Dubai.
Cha cõng condài 90 phút từng được báo chí quốc tế mô tả là “hành trình vẻ đẹp Việt Nam về cảnh sắc và tâm hồn”. Phim đã được chiếu gần 20 quốc gia như: Mỹ, Canada, Italy, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Uruguay, Thái Lan, Estonia, Ấn Độ và gần đây được chiếu phát hành tại Ả Rập Xê út…
![]() |
NSND Trần Hạnh trong phim ''Cha cõng con''. |
Cha cõng con từng đoạt giải Kịch bản xuất sắc nhất tại LHP Việt Nam lần thứ 20 và Phim Châu Á xuất sắc nhất tại LHP quốc tế Iran lần thứ 36. Ngoài ra bộ phim cũng tham gia chính thức LHP quốc tế Ấn Độ, LHP Black Nights Tallinn…
Diễn viên Lương Chung Lan, đại diện nhà sản xuất phim Cha cõng convà ekip sẽ tham dự Triển lãm World Expo 2020 Dubai vào cuối tháng 12 này nhân dịp bộ phim được chọn chiếu ở Tuần phim Việt Namdo Cục hợp tác quốc tế (Bộ VHTT&DL) tổ chức.
![]() |
Diễn viên Lương Chung Lan chia sẻ: “Tôi và ekip vô cùng vinh dự và tự hào khi được mời tham dự sự kiện này để quảng bá bộ phim của Việt Nam tới bạn bè quốc tế". |
World Expo tổ chức 5 năm 1 lần, là sự kiện quốc tế thu hút sự quan tâm của thế giới, với mục đích giới thiệu, quảng bá nét đẹp và tiềm năng quốc gia với hơn 190 quốc gia và tổ chức tham dự, 25 triệu khách tham quan và truyền thông quốc tế. Sự kiện diễn ra trong 6 tháng từ 1/10/2021 đến 31/3/2022.
Quỳnh An

Chuyện chưa kể về vai diễn cuối cùng của NSND Trần Hạnh
NSND Trần Hạnh qua đời ở tuổi 93 do tuổi cao sức yếu khiến nhiều đồng nghiệp nhớ thương về người nghệ sĩ lớn có cuộc sống giản dị và nhân cách khiêm nhường.
很赞哦!(854)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4: Lịch sử lên tiếng
- Sinh nhật dát vàng của cựu tiếp viên nhận trợ cấp 10 tỷ/tháng từ chồng cũ
- Vợ chồng Trà Vinh 14 năm mang căn nhà tôn đi khắp Sài Gòn
- Trung vệ Bùi Tiến Dũng tặng dây chuyền đắt giá cho vợ hot girl ngày 20/10
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
- Cầu thủ Quang Hải lên tiếng phủ nhận mọi tin đồn chuyện tình cảm
- Tâm sự sợ hãi mỗi lần vợ U60 đòi hỏi chuyện vợ chồng
- Vượt qua cú sốc bị chồng phản bội nhờ mẹ chồng
- Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
- Nhiều tương đồng trong lối sống, văn hoá, ẩm thực Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Gil Vicente, 21h30 ngày 19/4: Thắng để trụ hạng
Phó giám đốc bị bắt quả tang trong nhà nghỉ, đưa 200 triệu xin bỏ qua
Sau giây phút mở cửa phòng, cả hai quỳ sụp xuống chân tôi xin tha tội. Tất cả đều được bạn tôi chụp ảnh, quay video lại.
">Chồng làm thuê xứ người, vợ ngoại tình với đại gia rởm
Bí mật trong ngôi trường dạy cách lấy chồng đại gia
Một khoá học được quảng cáo là sẽ giúp các cô gái cưới được triệu phú có học phí lên tới hơn 10 ngàn tệ (hơn 32 triệu đồng) nhưng vẫn thu hút rất nhiều sinh viên nộp đơn.
">Mẹ chồng ép buộc ly hôn, chồng lẳng lặng đưa tờ giấy làm tôi run rẩy
Ngoài ra có 38.800 bệnh nhân được tư vấn ngắn về cai nghiện thuốc lá khi đến khám và điều trị tại cơ sở y tế.
Quỹ Phòng chống tác tại thuốc lá (Quỹ PCTHTL) hỗ trợ thiết lập và duy trì tổng đài tư vấn và hỗ trợ cai nghiện thuốc lá miễn phí tại Bệnh viện Bạch Mai (1800-6606) và Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM (1800-1214), đồng thời hỗ trợ 08 bệnh viện tổ chức hoạt động tư vấn cai nghiện thuốc lá.
Các hoạt động tập trung vào việc tổ chức hoạt động cai nghiện, tư vấn cai nghiện thuốc lá tại bệnh viện, nâng cao năng lực cho đội ngũ bác sỹ, tư vấn viên trong bệnh viện về tác hại thuốc lá và phương pháp tư vấn cai nghiện thuốc lá, truyền thông về tác hại thuốc lá và lợi ích của cai nghiện thuốc lá cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.
Ngoài ra, các lớp tập huấn nâng cao năng lực về tư vấn cai nghiện thuốc lá cho cán bộ y tế, tổ chức 6 lớp tập huấn giảng viên nguồn cho 250 người, 8 lớp tập huấn hướng dẫn cai nghiện thuốc lá cho 583 cán bộ y tế, 15 lớp tập huấn tư vấn ngắn 637 người.
Bên cạnh đó, Quỹ đã hỗ trợ cho 10 Bệnh viện tuyển 31 nhân viên tư vấn qua điện thoại tốt nghiệp từ các trường Đại học Y khoa trên khắp cả nước; 136 cộng tác viên là các nhân viên y tế trong bệnh viện để thực hiện tư vấn ngắn trong các khoa của bệnh viện và các bác sĩ từ các khoa để thực hiện tư vấn chuyên sâu tại phòng tư vấn, nguồn lực này mỗi năm đều được đào tạo cập nhật, bổ sung kiến thức và kỹ năng tư vấn cai nghiện thuốc lá do bệnh viện Bạch Mai tổ chức.
2 năm qua Bộ Y tế và Quỹ PCTHTL đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho các cán bộ là y, bác sỹ của các bệnh viện. Quỹ PCTHTL cũng phối hợp với các chuyên gia xây dựng 03 cuốn tài liệu: Hướng dẫn tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá, Sổ tay hướng dẫn Tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá, Hỏi đáp về cai nghiện thuốc lá.
Năm 2018 Quỹ còn hỗ trợ Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương nghiên cứu bài thuốc y học cổ truyền để hỗ trợ bệnh nhân cai nghiện thuốc lá kết hợp với tư vấn cai nghiện thuốc lá gồm: Nghiên cứu lâm sàng hỗ trợ cai nghiện thuốc lá bằng phương pháp nhĩ châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt và tư vấn cai nghiện thuốc lá và Nghiên cứu đánh giá tác dụng của viên ngậm cai thuốc lá kết hợp tư vấn trong điều trị cai nghiện thuốc lá.
Cũng trong năm 2018 Quỹ đã tổ chức tập huấn phần mềm quản lý và theo dõi người cai nghiện thuốc lá để hỗ trợ các bệnh viện thuận lợi hơn trong việc quản lý bệnh nhân và theo dõi quá trình cai thuốc lá. Sau lớp tập huấn, các bệnh viện sẽ chính thức áp dụng việc quản lý bệnh nhân trên phần mềm từ năm 2019.
Minh Tuấn
">2 năm, hàng nghìn người tư vấn cai nghiện thuốc lá qua điện thoại
Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
Phở Lý Quốc Sư được The Culture Trip gọi tên trong danh sách 6 tiệm phở ngon nổi tiếng Hà Nội. Với người dân Hà thành, thương hiệu phở này không còn xa lạ. Tuy nhiên, tạp chí du lịch nổi tiếng khuyên thực khách nên thưởng thức phở tại cửa hàng đầu tiên được mở trên phố Lý Quốc Sư. Tại đây, phở bò được chế biến theo 6 kiểu khác nhau tùy sở thích của thực khách. Mỗi bát phở có giá trung bình khoảng 60.000 đồng. Ảnh:yuttapol20.
The Culture Trip giới thiệu phở Sướng là tiệm phở lâu năm, luôn giữ được lượng khách ổn định. Quán phục vụ phở bò, có hương vị đặc trưng nhờ công thức nước dùng gia truyền. Tạp chí nước ngoài đánh giá nội thất của quán phở đẹp hơn so với các địa chỉ khác trong danh sách. Giá trung bình của mỗi bát phở tại đây khoảng 45.000 đồng. Ảnh:chucanh_,ogaaao.
Phở Vui là địa chỉ thưởng thức phở bò nổi tiếng trên khu phố cổ Hà Nội. Theo The Culture Trip, nước dùng tại quán phở có phần béo hơn so với các cơ sở khác. Thực khách tới đây có thể thưởng thức phở chín, tái chín hoặc tái. Ảnh:linhchimm,eatenbylong.
Tọa lạc tại số 49 Bát Đàn, quán phở có tuổi đời nửa thế kỷ thường được người dân Hà Nội biết đến với tên gọi phở Bát Đàn hay phở gia truyền Bát Đàn.Nét độc đáo của quán phở hơm 50 tuổi này là khách đến ăn phải tự phục vụ. Khách xếp hàng dài chờ được ăn phở, tự lấy bát, tự tìm cho mình một chỗ ngồi. Tuy vậy, quán vẫn chưa khi nào vắng khách bởi hương vị đặc biệt được yêu thích. Ảnh:vntravelforfun.
Quán phở nhỏ, chật hẹp nằm tại số 13 Lò Đúc đã tồn tại đến nay ngót nghét 39 năm. Dù trải qua bao đổi thay, hàng trăm quán phở mọc lên với đủ loại từ tái, chín, nạm, gầu đến sốt vang, phở Thìn Lò Đúc vẫn chỉ duy trì duy nhất phở bò tái lăn làm làm mê mẩn thực khách.Cũng bởi thứ nước dùng hảo hạng với công thức bí truyền, phở Thìn còn thu hút hàng nghìn lượt khách thập phương khi đến với Hà Nội. Ảnh:yuakyuak5,linlinseatbook.
Trong khi các tiệm phở truyền thống thường phục vụ thịt bò, quán phở Hạnh khác biệt với món phở gà trứ danh. Phở Hạnh chỉ mở cửa vào buổi tối, thu hút lượng khách lớn đến thưởng thức. Thực khách đến đây có thể dùng phở trộn hoặc phở chan tùy sở thích. Ảnh:edwardovadia.
Trời se lạnh làm món cá thửng kho nghệ, ớt hiểm
Mùi thơm cay của các gia vị cùng vị béo bùi của cá sẽ làm bữa cơm của bạn thật ngon.
">6 hàng phở ở phố cổ Hà Nội xuất hiện trên tạp chí nước ngoài
Nguyễn Thúy Kiên, 33 tuổi, ở Hà Tĩnh buồn bực tâm sự: “Thật sự chuyện không to tát gì, nhưng đến hôm nay tôi vẫn rất ức chế, cảm thấy bị tổn thương kinh khủng khi bị bố chồng xông vào tát và đấm tới tấp con dâu, trước mặt con gái tôi hôm ấy. May có chồng tôi ở nhà can ngăn kịp thời, không thì không biết tôi sẽ ra sao?”.
Bênh cháu nội, bố chồng dạy bảo con dâu bằng nắm đấm. Thúy Kiên kể: Tôi về làm dâu ông bà 6 năm nay. Vợ chồng tôi có một con gái 5 tuổi. Con bé sinh thiếu tháng nên hay ốm yếu, thường phải đi viện. Nhất là thời gian 3 năm đầu đúng là một hành trình vật lộn nuôi con thơ khổ ải.
Tiền lương công nhân của 2 vợ chồng tôi dường như đều nướng vào bệnh viện và thuốc thang cho con bé. Thương con, 2 vợ chồng tôi ra sức chăm sóc con, để nó có sức khỏe, bớt đi những trận đau ốm. Nhưng từ khi con lớn hơn, đỡ bệnh tật hơn thì con lại vô cùng lười ăn. Con đi mẫu giáo, lớp nào cô cũng kêu ca, phàn nàn chuyện con khó ăn. Cứ ăn là ngậm lúng búng trong mồm, nhất định không chịu nhai, nuốt.
Vợ chồng tôi bế con đi khám dinh dưỡng, thuốc bổ, thuốc kích thích các kiểu, để con bớt sài đẹn, còi cọc và chịu ăn hơn, nhưng đâu vẫn đóng đấy. Nếu không đôn đốc, quát tháo thì con nhịn luôn cũng được.
Hôm ấy, cũng như thường ngày, chồng tôi bón cho con gái ăn, sau một hồi nịnh con, quát con, nó vẫn mãi không chịu nuốt. Cả giờ đồng hồ, con chỉ ăn được vài miếng cơm. Quá sốt ruột, tôi bảo chồng đi ăn cơm, để tôi bón nốt cho con.
Tôi cũng vẫn phải vừa nịnh, vừa dỗ, vừa quát, con bé mới được vài thìa cơm. Bực mình lấy cái roi để cạnh, thi thoảng đập đập xuống sàn nhà, cạnh chỗ con ngồi để đe con phải ăn nhanh hơn, nhưng con bé khóc ré lên, ọe hết chỗ cơm vừa ăn ra nhà. Quá bực mình, tôi tát con một cái rồi bảo: “Con không chịu ăn mà ốm ra lại phải đi bệnh viện, bố mẹ hết tiền nuôi con rồi. Con giờ đã lớn, sắp đi học lớp 1 rồi, sao ăn uống phải có người xúc cho, mà vẫn không chịu nuốt?”.
Đang mắng con, thì bố chồng tôi từ trên gác xuống lôi con bé ra sau ông, vừa tiện tay tát tôi một cái trời giáng và bảo: “Mày nuôi dạy cháu tao kiểu gì vậy? Sao có bát cơm cho con bé ăn mà mày không làm nổi thì làm mẹ làm gì?”.
Thấy tôi choáng váng vì cái tát của bố, chồng tôi đang ngồi ở bàn uống nước gần đó chạy ra can ngăn, giữ tay ông lại, nhưng ông càng nóng hơn, cố xông tới đấm đá túi bụi vào tôi: “Mày còn dụ dỗ cả con trai tao bênh mày thì hôm nay tao đánh cho mày nhừ đòn luôn. Có mỗi đứa con không nuôi nổi, làm khổ cả nhà tao…”.
Nước mắt tôi chan chứa, con gái tôi chứng kiến ông đánh mẹ, nó sợ quá ôm chân bố khóc gọi: “Mẹ ơi, bố ơi…”, khiến tôi càng đau nhói con tim. Mẹ chồng tôi cũng chạy xuống nói thêm: “Mày thấy chưa? Mày thấy mày dại chưa? Động vào cháu nội ông ấy thì không xong đâu?”.
Tôi quá uất ức, tôi là mẹ nó, đẻ nó ra, nhẽ nào tôi không xót con tôi? Nghe mẹ chồng nói, tôi vùng chạy ra cổng, mẹ chồng tôi nói theo: “Mày giỏi thì cuốn xéo luôn, bố chồng dạy bảo mà còn làm mình làm mẩy… dễ vợ chồng mày muốn làm loạn cái nhà này à?”.
Chồng tôi chạy theo túm tay vợ lại: “Em không phải đi đâu cả, cứ lên phòng để anh nói chuyện với bố mẹ sau”. Tôi không muốn quay lại nhìn bố mẹ chồng lúc này, nên cứ thế bắt xe ôm về nhà bố mẹ đẻ, cách nhà chồng 20 km ngay tối hôm ấy”.
Hôm sau, chồng tôi về nhà ngoại xin lỗi bố mẹ vợ vì chuyện xảy ra, xin lỗi vợ… Gia đình bên ngoại động viên 2 vợ chồng tôi nên thuê nhà ra ngoài sống một thời gian. Vậy là 2 vợ chồng đi tìm nhà trọ, rồi chồng tôi về đón con gái đến ở.
Có lẽ bố mẹ chồng tôi nghĩ, 2 vợ chồng tôi chỉ giận dỗi bỏ nhà đi ít hôm, nhưng cả tháng không thấy vợ chồng tôi quay về, ông bà thi thoảng tìm tới nhưng không phải để thăm con cháu, mà tiếp tục chửi bới, hạ nhục con dâu: “Mày là loại con dâu mất nết. Ngoài kia đầy đứa bị chồng đánh gần chết, bị đuổi đi cũng không dám bỏ đi. Đằng này bố mẹ chồng mới dạy bảo, mày đã lên mày lên mặt với nhà chồng…”.
Chồng tôi nhiều lần kéo mẹ vào nhà, để không làm ầm ĩ hàng xóm, nhưng bà cứ đứng ở cổng chửi bới. Lần nào chồng tôi cũng động viên vợ, đừng suy nghĩ nhiều và bỏ qua cho ông bà già khó tính. Tôi thực sự biết chồng con rất yêu thương mình, rất muốn gia đình hòa thuận, êm ấm, nhưng nghĩ đến những câu nói của bố mẹ chồng, đến trận đòn hồi nọ, tôi lại khó chịu, ấm ức vì bị tổn thương ghê gớm.
Vì thương chồng con, tôi không muốn anh cứ phải đứng giữa cuộc chiến của bố mẹ và vợ, tôi đã cố gạt mọi buồn bực sang một bên để chăm sóc cho mái ấm nhỏ của mình. Có thể, một ngày nào đó, bố mẹ chồng tôi hiểu hơn, sẽ có những suy nghĩ nhẹ nhàng hơn với con cháu, để cả đại gia đình được vui vẻ, sống hòa thuận bên nhau.
Lời nhắc nhở của chồng đêm tân hôn khiến vợ tức nghẹn
Đêm tân hôn, vợ chồng tôi chỉ nằm trò chuyện. Nhưng trong câu chuyện, anh khiến tôi thực sự hoang mang.
">Tâm sự, bênh cháu nội, bố chồng dạy bảo con dâu bằng nắm đấm
Ông Ken - bà Lan gặp lại nhau ở sân bay Tân Sơn Nhất sau hơn 50 xa cách. Ảnh: NVCC.
Trưa ngày 13/9, căn nhà cấp bốn của bà thúy Lan liên tục có người đến thăm, vì ai cũng muốn được gặp người đàn ông Mỹ. Tuổi đã cao, khuôn mặt khá mệt sau chuyến bay dài, nhưng gặp ai ông Ken cũng nở nụ cười, bắt tay và chào bằng cái ôm theo kiểu Mỹ. Được bà Lan chỉ một số câu chào của người Việt, gặp người nhỏ tuổi ông nói: ‘Chào em, chào cháu’. Gặp lớn tuổi ông ông nói: ‘Chào anh, chào chị’.
‘Sáng hôm nay, tôi đã cùng Lan đi gặp những người bạn của cô ấy. Những ngày tiếp theo, chúng tôi sẽ cùng nhau đi du lịch, thăm lại căn cứ Long Bình’, người đàn ông Mỹ nói.
Gặp chúng tôi, ông kể hết những tâm sự, suy nghĩ và nỗi nhớ mối tình đầu thông qua người phiên dịch là bà Thúy Lan.Mối tình anh 22, em 17
Năm 1968, ông Ken 22 tuổi. Sau hai năm nhập ngũ, ông được điều tới Việt Nam làm việc ở trung tâm dịch vụ dữ liệu của quân đội Mỹ đóng tại căn cứ Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai.
Khi đó, bà Thúy Lan (tên khai sinh là Vũ Thị Vinh), sinh năm 1952, ở phường Nguyễn Thái Bình, Biên Hòa, Đồng Nai làm phục vụ ở quán bar Em Club trong khuôn viên doanh trại Long Bình. Sau giờ làm việc, chàng lính Mỹ thường đến quán bar gọi nước uống, chơi các trò chơi.Một ngày giáp Tết năm 1969, chàng thanh niên Ken đến bar chơi thì gặp cô gái người Việt 17 tuổi, có mái tóc đen dài, da ngăm, nụ cười quyến rũ, đang làm việc ở quầy nhỏ, sát sân khấu trong quán bar. ‘Tôi mê cô ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên’, ông Ken nhìn bà Thúy Lan nói.
Hai ông bà ngày con trẻ. Ảnh: NVCC. Sau đêm đó, mỗi khi đến bar, Ken sẽ chọn một chiếc ghế sát sân khấu để được ngắm cô phục vụ kỹ hơn. ‘Tôi nhìn say mê cô ấy, nhưng lại sợ ánh mắt cô ấy bắt gặp. Cứ cô ấy nhìn đáp lại là tôi vờ quay đi’, ông Ken kể.
Bắt gặp ánh mắt chàng trai Ken nhìn mình đắm say, Thúy Lan gật đầu chào, miệng cười tươi đáp lại. ‘Lúc đó, tôi được nhiều người để ý lắm. Nhưng ông ấy có cái gì đó rất đặc biệt’, bà Lan cắt ngang lời bạn trai. Sau những lần bắt gặp ánh mặt của nhau trong quán bar, họ trở thành một cặp.
Do Ken không thể ra ngoài doanh trại, còn Lan thì không thể vào bên trong khu vực quân đội, vì thế, họ chỉ được gặp nhau vào những ngày cuối tuần, gần doanh trại của Ken. ‘Những lần gặp rất nhanh. Hai đứa chỉ nhìn nhau, nắm tay nhau chứ không biết ngày sinh nhật, chỗ ở của đối phương’, ông Ken nhớ lại.
Ông Ken cho biết, trước đây, khi chưa tìm được bà Lan, lúc nào ông cũng thấy hối hận vì đã không thực hiện được lời hứa, sẽ quay lại gặp bạn gái. Ảnh: T.A. Nhận xong 50 lá thứ em viết, anh sẽ quay lại gặp em
Tháng 9/1969, Ken nhận đươc lệnh rời quân ngũ để quay lại trường đại học. ‘Tôi nhận quyết định sớm hơn dự định 3 tháng. Lúc đó, tôi chỉ ước, thời gian sẽ ngừng trôi, nhưng không thể’, ông Ken nói.
Những ngày chuẩn bị chia xa, cả Ken và Lan đều kiệm lời. Gặp nhau, họ chỉ biết tựa lưng vào nhau, ánh mắt nhìn về hai hướng, nhưng trái tim như có một nhịp đập. ‘Tôi hỏi Lan: ‘Em có muốn rời Việt Nam không. Cô ấy lắc đầu. Tôi muốn nói nhiều hơn nữa, rằng: ‘em hãy đồng ý làm vợ anh, qua Mỹ sống cùng anh’. Nhưng cái lắc dầu của cô ấy cho tôi hiểu, thời điểm đó là không thể’, ông Ken kể, tay nắm chặt tay bà Lan.
Trước khi rời căn cứ Long Bình một ngày, Ken đến bưu điện mua 50 bì thư, đánh số từ 1-50 ở một góc bên phải bì thư rồi gói cẩn thận vào một chiếc hộp. Trước khi lên máy bay về nước, Ken đưa cho Lan hộp bị thư và nói: ‘Khi nhận xong 50 lá thư em viết, anh sẽ quay lại gặp em’.
Giây phút chia tay ở phi trường, Ken ôm bạn gái thật chặt. ‘Tôi ôm và hôn cô ấy. Còn cô ấy đã khóc. Lúc đó tôi nghĩ, về nước học xong rồi quay lại cưới cô ấy. Hơn 50 năm chia xa, hình ảnh đó cứ hiện hữu trong tôi’, tay khoác vai bạn gái, ông Ken nhớ lại.
Ông Ken cho biết, gặp được bà Thúy Lan là dự định ông đã ấp ủ suốt hơn 50 năm qua. Ảnh: T.A. Ở cách xa nửa vòng trái đất, cầu nối duy nhất của họ chỉ là những lá thư và nhờ bạn bè trong căn cứ Long Bình trao giúp. ‘Khi trao cho Lan 50 phong bì thư, tôi nghĩ, cô ấy sẽ viết mỗi tháng một lá. Nhưng tuần nào cô ấy cũng viết. Mỗi tuần, tôi đều nhận thư của cô ấy qua một người bạn trong quân ngũ.
Đọc những gì cô ấy viết trong thư, tôi rất vui. Lúc đó, tôi muốn được trở lại Việt Nam, ôm cô ấy vào lòng. Nhưng bạn biết đó, điều ấy thật khó khăn’, ông Ken kể, mắt nhìn bà Lan như hối lỗi.
Không có địa chỉ của nhau, vì thế, từ khi Mỹ rút hết quân khỏi căn cứ Long Bình, hai ông bà không thể viết thư cho nhau nữa. ‘Sau giải phóng, mẹ muốn tôi mang hết những lá thứ, hình ảnh của ông ấy đã gửi đi đốt. Thời khắc lúc đó, tôi đành phải nghe lời mẹ’, bà Lan giải thích lý do không còn nhớ gì về người bạn trai ngày trẻ. Sau đó, bà lấy chồng, sinh con. Nhưng cuộc hôn nhân không hạnh phúc, bà phải nuôi con một mình bằng nghề bán cháo trắng.
Ở Mỹ, ông Ken không lúc nào thôi nhớ cô bạn gái người Việt và khát khao được gặp lại. Ông cho biết, thời gian đầu, ông tìm kiếm bà Lan thông qua bạn bè, các tổ chức nhưng không có kết quả. ‘Tôi chỉ làm âm thầm, vì sợ ảnh hưởng đến cuộc sống của cô ấy’, ông Ken nói.
Kì 1: Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm
Gặp nhau, chỉ ‘liếc mắt đưa tình’ với cô gái khi đó 17 tuổi nhưng ông Ken Reesing (cựu binh Mỹ) mãi chôn chặt trong tim.
">Cựu binh Mỹ đến Đồng Nai gặp mối tình đầu sau 50 năm xa cách