您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tỷ lệ Thái Lan vs Indonesia mới nhất, chung kết lượt về AFF Cup
NEWS2025-04-18 05:27:09【Thời sự】0人已围观
简介ỷlệTháiLanvsIndonesiamớinhấtchungkếtlượtvềvô địch quốc gia đức Hung Yen - vô địch quốc gia đứcvô địch quốc gia đức、、
很赞哦!(33)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Tôi bật khóc khi mở hộp giấy cũ trong tủ đồ của mẹ kế ra xem
- Quách Ngọc Tuyên giảm gần 6 kg để tham gia "Lật mặt 8"
- Q&A: Ai không nên nâng mũi theo phong cách 'thần tiên tỷ tỷ'?
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Dân Pháp hồ hởi ăn mừng, người Maroc tiếc nuối trận thua World Cup
- Vingroup và BV Bạch Mai hợp tác toàn diện, thúc đẩy mô hình bệnh viện xanh
- Vì đâu các bà vợ trung niên chán 'yêu' chồng: Tiết lộ từ người trong cuộc
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
- Trang sức CAO Fine Jewellery tỏa sáng lộng lẫy trong show Hoàng Hải
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
- Theo thông báo lịch tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội kéo dài từ chiều ngày hôm nay (23/8) đến sáng mai (24/8).
Ngừng cấp nước để sửa chữa đường ống
Mấy ngày nay, khách hàng, dân cư khu vực ở phía Tây Nam Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà đã nhận thông báo về việc tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội.
Trước đó, Cty kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwaco) có thông báo tạm ngừng cấp nước gửi đến khách hàng nêu rõ thời gian tạm ngừng cấp nước từ 17 giờ ngày 17/8 đến 6 giờ ngày 18/8/2017. Tuy nhiên, vì lý do thời tiết Cty CP nước sạch Vianconex (Wiwasupco)-đơn vị đang vận hành nhà máy nước sạch sông Đà đã thay đổi thời gian ngưng cấp nước trên.
Thông báo thay đổi lịch tạm ngừng cấp nước để sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà.
Theo thông báo mới của Viwaco, căn cứ vào công văn của Wiwasupco về việc tạm dừng cấp nước để bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước Sông Đà -Hà Nội -Đường đại lộ Thăng Long thời gian tạm ngừng cấp nước chuyển từ 17h ngày 17/8 sang 17h ngày hôm nay (23/8). Dự kiến cấp nước trở lại vào 6h ngày mai (24/8).
Tuy nhiên, theo phản ánh của người dân, từ cuối tháng 7, khu vực Linh Đàm, Hà Đông, Tây Mỗ, Đại Mỗ đã liên tục bị mất nước. Nhiều người dân cho biết khi gọi đến đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch, họ chỉ được trả lời nguyên nhân mất nước do áp lực nước nguồn yếu.
“Gần một tháng nay đã thường xuyên xảy ra tình trạng nước yếu. Nhà nào không có bể chứa thì còn bị mất nước chứ không phải đến hôm nay mới mất như thông báo. Hôm nay, có nhà đã phải đi mua cát đá về xây bể ngầm vì hút nước từ sáng nhưng không có. Họ thông báo cắt nước từ chiều đến sáng hôm sau nhưng theo như nhiều lần bị mất nước vì vỡ ống trước đó thì thường mất nước vẫn kéo dài thêm 1 -2 ngày. Khu vực ở cuối nguồn càng bị ảnh hưởng lâu hơn” – Chị Mỹ Duyên (đường Lê Trọng Tấn) cho biết.
Anh Văn Dương (Đại Kim – Hoàng Mai) cũng cho hay, nhiều hộ gia đình nháo nhác từ sáng vì thông báo mất nước. Đi làm phải gọi điện về dặn người ở nhà tích trữ nước. “Dự kiến sáng mai sẽ cấp nước trở lại nhưng mấy tuần nay tôi thấy nước đã yếu rồi. Bây giờ không tích trữ nước thì không có nước dùng sinh hoạt tối thiểu hàng ngày mà tích trữ nước thì lại lo muỗi, bọ gậy, lăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát” – anh Dương thở dài lo lắng.
Nhiều hộ gia đình nháo nhác vì thông báo ngừng cấp nước, không tích trữ nước thì không có nước sinh hoạt trữ nước lại lo muỗi, bọ gậy, loăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát tại thủ đô.
Cuối tháng 7, trao đổi với PV VietNamNet đại diện Cty Viwaco cũng xác nhận áp lực nước trong thời gian qua bị giảm.
Trước nhiều thông tin cho rằng, việc thông báo tạm ngừng cấp nước sạch trên diện rộng cả khu vực phía Tây Nam lần này liên quan đến việc vỡ đường ống và thông tin đường ống tiếp tục bị vỡ được “ém nhẹm”, một cán bộ Wiwasupco cho biết việc sản xuất và cung cấp nước vẫn bình thường. “Đường ống thỉnh thoảng vẫn duy tu bảo dưỡng là chuyện bình thường. Việc đường ống có sự cố không chúng tôi sẽ hỏi xem bộ phận ở dưới như thế nào” – vị này nói.
Dân thiếu nước, doanh nghiệp “ngồi mát ăn bát vàng”
Mỗi khi mùa hè đến, người dân Thủ đô lại lo ngại về khả năng thiếu nước sinh hoạt, nhất là nguy cơ vỡ đường ống nước sông Đà vẫn hiện hữu sau 21 lần vỡ đường ống trước đây. Điều đáng nói, trong khi người dân ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội đang bị mất nước, thiếu nước sinh hoạt thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch sông Đà lại có doanh thu và lợi nhuận “khủng”.
Theo báo cáo kinh doanh của Cty Wiwasupco-đơn vị đang sản xuất, vận hành nhà máy nước sạch sông Đà, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng (đạt 97%). Trong đó, lợi nhuận trước thuế trong 6 tháng đầu năm là 83 tỷ đồng (đạt 102%). Báo cáo kinh doanh của Wiwasupco cho thấy, doanh nghiệp này hàng năm đều có hàng tỷ đồng gửi ngân hàng.
Còn Cty Viwaco là đơn vị tiếp nhận nguồn nước sông Đà cung cấp cho khu vực Tây Nam Hà Nội, tiền thân là Cty CP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch, thành lập ngày 17/3/2005, vốn điều lệ ban đầu của Viwaco là 40 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính tại Đại hội cổ đông vừa qua, Viwaco đã nâng vốn điều lệ lên thành 80 tỷ đồng và cơ cấu sở hữu cũng có nhiều thay đổi.
Một số cổ đông lớn của Viwaco có Cty CP Đầu tư và Phát triển sinh thái. Báo cáo tài chính cho thấy doanh nghiệp này đang có doanh thu “khủng”. Trong năm 2016 tổng doanh thu của Cty này trên 515 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 90 tỷ đồng, còn tiền đầu tư là 112,8 tỷ đồng. Kế hoạch đề ra trong năm nay dù doanh thu và lợi nhuận giảm hơn so năm 2016 nhưng số tiền bỏ vào đầu tư lại tăng “khủng” trên 324 tỷ đồng. Doanh nghiệp này chi trả cổ tức ở mức 30%.
Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng do vỡ ống nước sông Đà
Tính đến ngày 20/8, Hà Nội có hơn 18.800 ca sốt xuất huyết so với TP HCM gần 18.200 bệnh nhân. Trong khi đó từ đầu năm đến nay Sài Gòn dẫn đầu các địa phương có nhiều người bị sốt xuất huyết nhất, còn Hà Nội có tốc độ lây lan dịch nhanh nhất.
Lý giải việc Hà Nội số ca mắc sốt xuất huyết tăng, theo Bộ Y tế do khu vực này mùa hè đến sớm, không có đợt rét tháng 3 nên muỗi có điều kiện phát triển, kết hợp với sự cố vỡ nước sông Đà dẫn đến người dân tăng trữ nước tạo điều kiện cho bọ gậy, lăng quăng phát triển cũng được coi là một trong những nguyên nhân, làm cho số người mắc sốt xuất huyết tại thủ đô tăng nhanh.
Hồng Khanh
Đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố lần thứ 21
-Ngày 18/6, Công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (Viwasupco) đã phải ngừng cấp nước để khắc phục sửa chữa điểm rò rỉ trên tuyến ống nước sạch Sông Đà tại Km30+60 Đại Lộ Thăng Long.
">Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa run
Hiệu trưởng đánh hiệu phó nhập viện bị giáng chức, chuyển trường
Sau khi bị kỷ luật cảnh cáo, ông Phan Anh Tuấn bị giáng chức, thuyên chuyển về làm hiệu phó một trường tiểu học khác.">Hiệu trưởng tiểu học bị kỷ luật vì trả phụ cấp cho giáo viên không đúng quy định
Nữ hiệu trưởng ở Phú Thọ bị tố rủ các giáo viên đánh bài trong trường
Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
Theo đó, dù ở bất cứ thời kỳ lịch sử nào, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cũng sẽ tác động tới sự phát triển đất nước. Khi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mâu thuẫn, trì trệ thì khi đó đất nước sẽ không thể phát triển được.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng làm rõ các thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chuyển đổi số. Ảnh: Lê Anh Dũng Trong bối cảnh hiện nay, khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số đang tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, thế nhưng quan hệ sản xuất lại chưa theo kịp. Việc thay đổi quan hệ sản xuất, dù chỉ là một chút sẽ tạo đà, giống giai đoạn “Đổi mới” để đưa Việt Nam vươn mình trở thành nước phát triển.
Nhìn vào câu chuyện của các doanh nghiệp trong ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nhiều doanh nghiệp không thể phát triển là do vướng các quy định trong nội tại, cũng chính là vướng mắc ở quan hệ sản xuất trong nội tại các doanh nghiệp. Do vậy, mỗi khi thấy khó khăn, các doanh nghiệp cần nhìn lại để xem những quy chế nội tại có tự kìm hãm mình hay không.
Theo Bộ trưởng, lần đầu tiên trong lịch sử, công nghệ làm thay đổi cả 3 thành tố của lực lượng sản xuất (lực lượng sản xuất, tư liệu sản xuất, người lao động) và đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của công nghệ số.
Công nghệ số không những là lực lượng sản xuất mà còn là lực lượng sản xuất cơ bản. Ngành TT&TT vì thế đã trở thành lực lượng sản xuất cơ bản.
Chuyển đổi số còn tạo ra môi trường mới, đó chính là không gian mạng. Trên môi trường mới đó sinh ra các quan hệ mới, buộc thượng tầng quản trị phải thay đổi. Chính vì tạo ra một không gian mới nên chuyển đổi số là cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất nhiều hơn, tức cách mạng về thay đổi nhiều hơn là cách mạng về công nghệ.
Công nghệ số và chuyển đổi số chính là động lực quan trọng nhất cho phát triển bởi chỉ có công nghệ mới có thể nâng cao năng suất lao động, giải quyết vấn đề cạn kiệt tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Công nghệ số cũng đã và đang nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách giúp chữa trị các căn bệnh phức tạp thông qua công nghệ gen, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội như khoảng cách giàu nghèo, đô thị quá tải và thiếu hụt nhân lực trong các cơ sở y tế, giáo dục.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Lê Anh Dũng Ngành TT&TT với cuộc cách mạng chuyển đổi số
Nhấn mạnh tuyên bố của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về việc coi chuyển đổi số là một cuộc cách mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan báo chí trong ngành phải đi đầu trong cuộc cách mạng này.
Yếu tố cốt lõi để thành công trong cuộc cách mạng chuyển đổi số chính là việc cải cách thể chế và chính sách. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, để thúc đẩy chuyển đổi số, cần có những đột phá về thể chế, trong đó việc tăng ngân sách, đầu tư cho chuyển đổi số. Chính phủ cũng cần tạo ra những cơ chế đặc biệt để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đề cập đến việc phát triển hạ tầng số, nhấn mạnh hạ tầng số giờ đây được coi là hạ tầng chiến lược quốc gia, bên cạnh hạ tầng giao thông và năng lượng. Nhà nước sẽ đóng vai trò tiên phong trong việc đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông, đặc biệt là mở rộng vùng phủ sóng 4G, 5G, tức phủ sóng Internet. Sắp tới, kết quả thực hiện chuyển đổi số cũng sẽ được dùng để đánh giá người đứng đầu các đơn vị.
Ngoài ra, một yếu tố không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi số là đảm bảo an ninh mạng. Việt Nam đặt mục tiêu trở thành cường quốc về an ninh mạng bởi chỉ khi đảm bảo được an toàn thông tin mới có thể bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của doanh nghiệp, hiệp hội. Ảnh: Lê Anh Dũng Về kinh tế số, có thể thúc đẩy phát triển bằng cách tác động vào mảng “cung” (công nghiệp chuyển đổi số, CNTT, truyền thông hoặc công nghiệp công nghệ số) hoặc mảng “cầu”, tức đưa người dân lên môi trường số.
Theo Bộ trưởng, Việt Nam có cơ hội trong cuộc cách mạng về chuyển đổi số bởi nước ta có khát vọng trở thành quốc gia hùng cường thịnh vượng, có sự lãnh đạo của Đảng, lại không gánh trên vai các gánh nặng của quá khứ. Bên cạnh đó, chuyển đổi số không phải là cuộc cách mạng công nghệ mà là vấn đề thay đổi tư duy, đó là điều Việt Nam hoàn toàn có thể thực hiện.
Lắng nghe, giải quyết thấu đáo kiến nghị của doanh nghiệp, hiệp hội
Dành thời gian trao đổi, trả lời trực tiếp, đến nơi đến chốn các vấn đề, kiến nghị của cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội là một nét đặc trưng của Bộ TT&TT. Truyền thống này đã một lần nữa được duy trì tại Hội nghị giao ban quý 3/2024 với các đối tượng quản lý.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel nêu một số kiến nghị và đề xuất tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Theo đó, các kiến nghị của Viettel, Đông Dương Telecom, IoTLink, Thông tấn xã Việt Nam, Hiệp hội In Việt Nam, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam,… đều đã được Bộ trưởng và các đơn vị trong Bộ lắng nghe, làm rõ.
Ông Nguyễn Tiến Thanh, Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, nêu ý kiến tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Đơn cử, Thông tấn xã Việt Nam đề xuất Bộ TT& TT có ý kiến về việc đảm bảo kinh phí hoạt động hằng năm, nhất là cho các cơ quan thường trú ở nước ngoài. Trong khi khối lượng công việc không ngừng tăng lên, nhưng theo chủ trương của Đảng mỗi năm các cơ quan báo chí chủ lực đều được yêu cầu giảm từ 2-3%.
Đối với vấn đề này, Bộ trưởng đã yêu cầu Cục Báo chí có buổi làm việc để tìm hiểu, tổng hợp ý kiến, số liệu từ các cơ quan báo chí, để có góc nhìn tổng quan, từ đó đề xuất Chính phủ có phương hướng giải quyết.
Với đề xuất của Hiệp hội In Việt Nam về việc giãn thời gian di dời các cơ sở in ra khỏi khu dân cư, Bộ trưởng đã chỉ đạo Cục Xuất bản, in và phát hành họp với từng địa phương để xem xét đầy đủ các tác động, từ đó đề xuất chính sách rõ ràng để các địa phương có cơ chế hỗ trợ.
Đại diện Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam nêu đề xuất, kiến nghị với Bộ TT&TT. Ảnh: Lê Anh Dũng Trước kiến nghị của VINASA về việc giữ nguyên mức thuế xuất khẩu 0% cho các sản phẩm, dịch vụ phần mềm, Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông sẽ sớm có buổi làm việc với các doanh nghiệp phần mềm để lắng nghe các ý kiến, kiến nghị từ đó có đề xuất với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan.
Tại Hội nghị Giao ban, ông Nguyễn Anh Cương, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cũng đã chia sẻ nhiều thông tin quan trọng về hiện trạng phát triển của Internet vạn vật (IoT) tại Việt Nam.
Theo Statista, tổng số kết nối IoT toàn cầu hiện là 2,44 tỷ kết nối và được dự báo sẽ tăng lên thành 5,12 tỷ kết nối vào năm 2030. Doanh thu toàn cầu từ IoT di động năm 2024 là 78 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng kép 14% mỗi năm, doanh thu IoT toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên thành 148 tỷ USD vào năm 2030.
Ông Nguyễn Anh Cương, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông chia sẻ kiến nghị nhằm thúc đẩy lượng kết nối IoT tại Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Tại Việt Nam hiện có khoảng 6 triệu thiết bị kết nối IoT di động, với mức ARPU trung bình khoảng 14.000 đồng/thuê bao. Ước tính của thế giới cho thấy, tổng lượng thiết bị IoT tăng 10% sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP thêm 0,7%. Do vậy, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 100 triệu kết nối IoT di động, với mức ARPU trung bình đạt 86.000 đồng/thuê bao, từ đó đem lại nguồn thu mới trị giá 103.000 tỷ/năm cho các doanh nghiệp viễn thông.
Ông Lưu Đình Phúc, Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ TT&TT) giải đáp các ý kiến của doanh nghiệp tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Việc phát triển kết nối IoT đang là xu hướng, là nhu cầu tất yếu để phát triển hạ tầng số Việt Nam, mở ra không gian mới cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển và thoát ra khỏi thị trường di động truyền thống vốn đã bão hòa. Để thúc đẩy số lượng kết nối IoT, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho rằng, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm quốc tế từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Hiện Trung Quốc đang thúc đẩy nghiên cứu, chế tạo hệ thống công nghiệp sản xuất IoT hoàn chỉnh và khuyến khích tất cả địa phương trên cả nước ứng dụng công nghệ IoT, thí điểm để nhân rộng ra toàn quốc. Trung Quốc đẩy mạnh ứng dụng IoT trong các lĩnh vực trọng điểm như dịch vụ công, thành phố thông minh, nhà thông minh, lấy đồng hồ đo nước, điện, gas thông minh, quản lý bãi đỗ xe công cộng, giám sát môi trường làm điểm khởi đầu.
Ông Phạm Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại giải đáp các ý kiến doanh nghiệp nêu ra tại hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Với Hàn Quốc, nước này đã kết hợp sức mạnh giữa chính phủ, doanh nghiệp viễn thông và doanh nghiệp sản xuất để thúc đẩy số lượng kết nối IoT. Chính quyền các địa phương tại Hàn Quốc cũng phối hợp với các doanh nghiệp lớn cung cấp nền tảng và mạng lưới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì phát triển phần cứng và ứng dụng. Trong khi đó, chính phủ đầu tư phát triển các công nghệ IoT lõi, hệ sinh thái IoT, giảm áp lực gia nhập thị trường cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chia sẻ về vấn đề này, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, để phát triển số lượng kết nối IoT, mức chi phí hàng tháng của mỗi thuê bao IoT phải rẻ, nhưng cũng phải dựa trên việc tiêu dùng thực tế của thuê bao IoT đó. Mức phí thuê bao dành cho các thiết bị này hiện vẫn ở mức cao, do đó Bộ trưởng yêu cầu các nhà mạng cần cân nhắc điều chỉnh lại giá thành để thúc đẩy các thiết bị IoT phát triển.
Nhân dịp ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đại diện các doanh nghiệp tặng hoa chúc mừng các nữ đại biểu tham dự hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng. Vì sao ngành tòa án tích cực chuyển đổi số bằng trợ lý ảo?Trợ lý ảo tòa án là minh chứng cho sự đổi mới của ngành tòa án Việt Nam, nhằm cải thiện hiệu quả công việc, giảm tải cho các thẩm phán và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.">Ngành TT&TT phải đi đầu trong cuộc cách mạng chuyển đổi số
- Khi việc học thực sự trở thành “quyền” chứ không còn là “nghĩa vụ” của sinh viên thì phương pháp học bắt đầu trở thành một đề tài được nhiều trường học quan tâm vì kiến thức thì vô vàn nhưng làm sao đổ đầy kiến thức đó vào trong mỗi sinh viên thì câu chuyện bắt đầu quay về phương pháp học.
Khi người học trở thành trung tâm
Nguyễn Thị Thu Ngân (Sinh viên năm 2 trường ĐH Boston, Mỹ) sau 2 tháng theo học tại ngôi trường nổi tiếng về chất lượng đào tạo của Mỹ đã chia sẻ:
“Hai tháng đầu học trong môi trường này, thật sự mình rất “đuối” và không biết mình phải làm gì vì mình cảm giác hầu như không được dạy gì cả! Mình lớn lên từ cách dạy thầy giảng trò nghe, nay “bị” cho vào một môi trường mà bạn phải làm việc cùng nhau để tìm ra một đáp án đúng khiến mình thật sự bối rối. Nhưng khi vượt qua được “ngưỡng” bối rối đó, khẳng định được giảng viên chỉ là người chỉ dẫn để ra được kết quả cuối cùng thì cũng là lúc mình nhận ra rằng các kỹ năng về tư duy, phản biện, tranh luận…của mình tiến bộ rất nhiều ”.
Đây không phải là trường hợp “cá biệt” đối với các bạn du học sinh Việt Nam.
Trong thời đại mà mọi kiến thức bạn chỉ cần “Google” thì phương pháp học là điều cần chú trọng.
Tại các quốc gia phát triển, việc học nhóm đã được “phương pháp hóa” thành nhiều hình thức tùy theo mục tiêu của ngành học nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thành viên, cũng như rèn cách phát triển tư duy, giải quyết vấn đề trong một tập thể. Và tất cả các phương pháp đó đều lấy người học làm trọng tâm, giảng viên đóng vai trò là người giám sát và định hướng, giúp các nhóm tìm ra lối đi tối ưu trong việc học tập, nghiên cứu của mình.
Cuộc giao thoa giữa chuyên môn, công nghệ và phương pháp
Hiện nay, phương pháp học tập chủ động theo nhóm TBL đang là mô hình học tập được rất nhiều trường Đại học trên thế giới áp dụng. Đây là mô hình giáo dục tập trung vào hình thức theo từng nhóm nhỏ. Theo đó, mỗi nhóm sẽ bao gồm 5-7 sinh viên và không thay đổi trong suốt năm học. Với sự sắp xếp này, tính tương tác giữa các thành viên thường rất cao; sinh viên có nhiều điều kiện hơn để trao đổi và thảo luận các câu hỏi và vấn đề được đưa ra, góp phần không nhỏ vào việc tiếp thu nội dung bài giảng hiệu quả hơn.
Một nhóm sinh viên trong giờ học tại giảng đường thông minh Trường ĐH Y Dược TP.HCM Để tránh trường hợp một số sinh viên thụ động trong quá trình làm việc nhóm, mô hình TBL khuyến khích giảng viên liên tục giám sát, nhắc nhở, và đưa ra những lời góp ý khi cần thiết. Chính vì vậy, sau khi đã được thích nghi với môi trường TBL, sinh viên sẽ dần trở nên chủ động hơn trong việc đóng góp vào kết quả học tập chung của nhóm.
Các trường Đại học danh tiếng như Đại học Vanderbilt, Đại học Colarado, đặc biệt là trường Đại học Y Harvard đã áp dụng phương pháp này trong nhiều năm qua.
Tại Việt Nam, Đại học Y Dược TP.HCM và ĐH Y – ĐH Thái Nguyên đã bắt đầu áp dụng phương pháp TBL tại Giảng đường thông minh
TBL đã và đang chứng tỏ sự khác biệt khi nâng cao khả năng của sinh viên lẫn giảng viên.
Bạn Nguyễn Thùy An (Sinh viên lớp Y13C, Trường ĐH Y Dược TP.HCM) chia sẻ sau khi được học phương pháp này: “Mình rất bất ngờ với các bố trí bàn học linh hoạt, giảng viên và sinh viên có thể trao đổi, tương tác với nhau dễ dàng hơn. Tùy yêu cầu của từng buổi học mà tụi mình ghép nhóm, di chuyển trong lớp học rất dễ dàng. Mọi người có cơ hội trình bày ý kiến của mình nhiều hơn, thảo luận tốt hơn và được hỗ trợ bởi rất nhiều thiết bị công nghệ tiên tiến, trực quan sinh động”.
Giảng đường thông minh với các trang thiết bị hiện đại và cách phân bổ vị trí học tập thuận lợi cho học nhóm Phương pháp học tập theo nhóm TBL đặc biệt phát huy hết hiệu quả khi “song hành” cùng Giảng đường thông minh -một giảng đường với các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại để sinh viên tiếp xúc gần hơn với thực tế, được trải nghiệm thông qua hình ảnh, mô phòng, clip 3D, giảng viên gần gũi hơn với sinh viên qua cá phần mềm quản lý và tương tác. Hiện tại, ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y – ĐH Thái Nguyên đang là 2 đơn vị sở hữu giảng đường thông minh.
- Nguyễn Hương
">Phương pháp học: Chìa khoá sáng tạo cho sinh viên
Ngoại hình quá khác biệt của TS. Tô Nhi A ở thời điểm hiện tại. Ảnh: Dongbang Medical Hàn Quốc Quen đặt câu hỏi và lắng nghe người khác trả lời, chị Tô Nhi A lạ lẫm khi trở thành trung tâm của sự chú ý tại bất cứ nơi nào chị xuất hiện.
Đồng nghiệp hoặc bạn bè quen thân không khỏi thắc mắc: “Trời ơi sao làm gì mà gầy được hay vậy”… Còn người lâu không gặp chị, nhìn ảnh lại nói “già rồi up ảnh photoshop quá đà, lố kinh”!
Học trò hay khán giả chỉ biết qua hình ảnh truyền thông thì bàn tán: “Sao ngoài với trong hình khác nhau quá vậy ta!”. Có bạn khán giả còn khẳng định chắc như đinh đóng cột: “Chắc hình đó chụp lúc mang bầu”.
Tuy nhiên, những thắc mắc của mọi người lại là niềm hạnh phúc dâng trào và đơn giản của chị Nhi A: khi thấy mình đẹp lên và trở thành phiên bản hoàn hảo nhất của chính mình.
“Quần áo không biết nói dối, vải vóc không biết nói dối”- khi chị đã giảm tới 20 kg. Ảnh: Dongbang Medical Hàn Quốc Sinh trưởng trong gia đình có “gen” tròn trịa và khung xương lớn, chị Tô Nhi A cũng không ngoại lệ, khi béo do cơ địa và mỡ tích lâu năm được cho là “một phần tất yếu của cuộc sống”.
“Nhìn bằng mắt thường cũng thấy rằng bạn bè mặc size S, size M trong khi mình phải mặc size XXL”, chị Tô Nhi A chia sẻ khi nhớ về size quần áo theo mình từ thời học sinh lên tới đại học, cho tới khi ra trường, đi làm, sinh con… Giấc mơ về 1 chiếc váy size S, size M mãi 40 năm chưa trở thành hiện thực.
Đó cũng là ngần ấy năm chị áp dụng nhiều phương cách giảm cân, giảm mỡ mà bất thành. Ăn uống kiêng khem, tập thể dục thể thao chỉ giúp chị xê xích vài kí lô gram và sẵn sàng lên kí khi gián đoạn.
Cùng với lịch trình dày đặc lên tới 16 tiếng/ngày, với chị Tô Nhi A, chế độ ăn uống kiêng khem, đúng giờ hay thời gian tập luyện cố định luôn là điều khó thực hiện.
Với diện mạo mới giúp chị Tô Nhi A tự tin hơn trước ống kính. Ảnh: Dongbang Medical Hàn Quốc 40 tuổi là giai đoạn mà người phụ nữ chuyển tiếp từ thời gian sống cho gia đình tới khoảng thời gian sống nhiều hơn cho bản thân mình. Lúc này, chị Tô Nhi A cũng bắt đầu nhận thấy sức khỏe có vài chỉ số cảnh báo do cân nặng gây ra (các bệnh nhiễm mỡ, đau xương khớp…). Cũng chính lúc này, chị tìm thấy liệu pháp giảm mỡ hiện đại và phù hợp nhất, thực hiện 1 lần với tiêu chí “5 không”.
Liệu pháp này đáp ứng yêu cầu khắt khe của TS. Tô Nhi A khi chị phải làm việc với cường độ lao động cao và lịch trình không khoảng trống.
Nhan sắc mới giảm gần 20kg. Ảnh: Dongbang Medical Hàn Quốc “Nửa liệu trình: đã không có gì để mặc vì cái nào cũng rộng rinh, chị thậm chí không dám mua đồ vì chỉ hôm trước với hôm sau đã thấy rộng thêm vài lóng tay”, chị Tô Nhi A kể.
Hiệu quả sau liệu trình, chị Tô Nhi A đã giảm tới gần 20kg, hoàn toàn chinh phục giấc mơ size M của mình.
“Muốn hét lên với cả thế giới, rằng: hóa ra giảm béo lại dễ dàng, sung sướng đến thế thế này!”, chị Tô Nhi A bày tỏ.
TS. Tô Nhi A hạnh phúc với vóc dáng hiện tại. Ảnh: Dongbang Medical Hàn Quốc Công ty Cổ phần Y khoa Dongbang Việt Nam
Website: https://dongbangvietnam.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/vienthammykorea
Hotline: 0911 85 9999 ">
Tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ lý do giảm béo được tới 20kg
友情链接