Bản dự thảo cuối cùng Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có khá nhiều điểm mới.

{keywords}
 

Chuyển trường đại học thành đại học: Chỉ còn 3 trường, nhưng 10 ngành đào tạo tiến sĩ

Theo dự thảo mới nhất, điều kiện để chuyển trường đại học thành đại học là có ít nhất 3 trường thuộc trường đại học được thành lập theo quy định tại khoản 4 Điều này; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người;

Như vậy so với bản dự thảo đầu tiên quy định để chuyển trường đại học thành đại học có ít nhất 5 trường thuộc trường đại học, thì số trường nay đã giảm xuống, nhưng quy định cụ thể số ngành đào tạo tiến sĩ và quy mô chính quy.

Thành lập trường thuộc cơ sở giáo dục đại học: Phải có 1 ngành đào tạo tiến sĩ

So với bản trước đây, để thành lập trường thuộc cơ sở giáo dục đại học đòi hỏi phải có tối thiểu 5 ngành thuộc cùng một nhóm ngành đào tạo từ trình độ đại học trở lên, trong đó có tối thiểu 3 ngành đang đào tạo đến trình độ tiến sỹ, đã cấp bằng tiến sĩ cho nghiên cứu sinh tốt nghiệp.

Bản dự thảo mới nhất chỉ đưa ra điều kiện có ít nhất 5 ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo từ trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 3 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, ít nhất 1 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ.

Như vậy so với bản đầu tiên, dự thảo mới nhất đã quy định cụ thể số ngành đào tạo tiến sĩ nhưng số ngành đào tạo tiến sĩ đã giảm xuống.

Ngoài ra quy mô trường trực thuôc có quy mô đào tạo chính quy cũng giảm từ trên 3.000 xuống còn từ 2.000 người trở lên.

Ngoài ra, bản dự thảo mới nhất cũng nêu rõ trường hợp thành lập trường chỉ để đào tạo các chương trình theo định hướng ứng dụng thì không cần điều kiện đào tạo đến trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Trường hợp thành lập trường có quy mô đào tạo chính quy nhỏ hơn 2.000 hoặc có số ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ ít hơn quy định này thì phải có sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, căn cứ vào tính đặc thù của lĩnh vực hoặc trình độ đào tạo.

Vẫn có bằng kỹ sư, bác sĩ

Theo bản dự thảo mới nhất, trình độ đào tạo đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù, có chương trình có khối lượng học tập từ 150 tín chỉ trở lên đối với người đã tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương hoặc có khối lượng học tập từ 30 tín chỉ trở lên đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học;

Chương trình có khối lượng học tập từ 90 tín chỉ trở lên đối với người có trình độ tương đương Bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

Hội nghề nghiệp không còn được cấp chứng chỉ

Về bằng cấp, hệ thống bằng gồm có bằng cử nhân, Bằng thạc sĩ, Bằng tiến sĩ.

Văn bằng đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù thuộc hệ thống giáo dục đại học bao gồm bằng bác sĩ y khoa, bác sĩ nha khoa, bác sĩ y học cổ truyền, bằng dược sĩ, bằng bác sĩ thú y, bằng kỹ sư, bằng kiến trúc sư...

Đặc biệt, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù sẽ do bộ, cơ quan ngang bộ quy định hoặc cấp cho người học.

Như vậy, so với bản dự thảo đầu tiên Hội nghề nghiệp cấp trung ương sẽ không còn được tổ chức thi cấp chứng chỉ.

Lê Huyền

 

GS Vũ Hà Văn: "Cần xem học tiến sĩ là một nghề được trả lương"

GS Vũ Hà Văn: "Cần xem học tiến sĩ là một nghề được trả lương"

GS Vũ Hà Văn nói chương trình này nhằm hỗ trợ để các học viên cao học, các nghiên cứu sinh xuất sắc chuyên tâm học tập, vững tâm đi theo con đường nghiên cứu khoa học.

" />

Muốn chuyển trường thành đại học phải có 10 ngành đào tạo tiến sĩ

Bản dự thảo cuối cùng Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi,ốnchuyểntrườngthànhđạihọcphảicóngànhđàotạotiếnsĩlich nha bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có khá nhiều điểm mới.

{ keywords}
 

Chuyển trường đại học thành đại học: Chỉ còn 3 trường, nhưng 10 ngành đào tạo tiến sĩ

Theo dự thảo mới nhất, điều kiện để chuyển trường đại học thành đại học là có ít nhất 3 trường thuộc trường đại học được thành lập theo quy định tại khoản 4 Điều này; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người;

Như vậy so với bản dự thảo đầu tiên quy định để chuyển trường đại học thành đại học có ít nhất 5 trường thuộc trường đại học, thì số trường nay đã giảm xuống, nhưng quy định cụ thể số ngành đào tạo tiến sĩ và quy mô chính quy.

Thành lập trường thuộc cơ sở giáo dục đại học: Phải có 1 ngành đào tạo tiến sĩ

So với bản trước đây, để thành lập trường thuộc cơ sở giáo dục đại học đòi hỏi phải có tối thiểu 5 ngành thuộc cùng một nhóm ngành đào tạo từ trình độ đại học trở lên, trong đó có tối thiểu 3 ngành đang đào tạo đến trình độ tiến sỹ, đã cấp bằng tiến sĩ cho nghiên cứu sinh tốt nghiệp.

Bản dự thảo mới nhất chỉ đưa ra điều kiện có ít nhất 5 ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo từ trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 3 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, ít nhất 1 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ.

Như vậy so với bản đầu tiên, dự thảo mới nhất đã quy định cụ thể số ngành đào tạo tiến sĩ nhưng số ngành đào tạo tiến sĩ đã giảm xuống.

Ngoài ra quy mô trường trực thuôc có quy mô đào tạo chính quy cũng giảm từ trên 3.000 xuống còn từ 2.000 người trở lên.

Ngoài ra, bản dự thảo mới nhất cũng nêu rõ trường hợp thành lập trường chỉ để đào tạo các chương trình theo định hướng ứng dụng thì không cần điều kiện đào tạo đến trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Trường hợp thành lập trường có quy mô đào tạo chính quy nhỏ hơn 2.000 hoặc có số ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ ít hơn quy định này thì phải có sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, căn cứ vào tính đặc thù của lĩnh vực hoặc trình độ đào tạo.

Vẫn có bằng kỹ sư, bác sĩ

Theo bản dự thảo mới nhất, trình độ đào tạo đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù, có chương trình có khối lượng học tập từ 150 tín chỉ trở lên đối với người đã tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương hoặc có khối lượng học tập từ 30 tín chỉ trở lên đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học;

Chương trình có khối lượng học tập từ 90 tín chỉ trở lên đối với người có trình độ tương đương Bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

Hội nghề nghiệp không còn được cấp chứng chỉ

Về bằng cấp, hệ thống bằng gồm có bằng cử nhân, Bằng thạc sĩ, Bằng tiến sĩ.

Văn bằng đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù thuộc hệ thống giáo dục đại học bao gồm bằng bác sĩ y khoa, bác sĩ nha khoa, bác sĩ y học cổ truyền, bằng dược sĩ, bằng bác sĩ thú y, bằng kỹ sư, bằng kiến trúc sư...

Đặc biệt, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù sẽ do bộ, cơ quan ngang bộ quy định hoặc cấp cho người học.

Như vậy, so với bản dự thảo đầu tiên Hội nghề nghiệp cấp trung ương sẽ không còn được tổ chức thi cấp chứng chỉ.

Lê Huyền

 

GS Vũ Hà Văn: "Cần xem học tiến sĩ là một nghề được trả lương"

GS Vũ Hà Văn: "Cần xem học tiến sĩ là một nghề được trả lương"

GS Vũ Hà Văn nói chương trình này nhằm hỗ trợ để các học viên cao học, các nghiên cứu sinh xuất sắc chuyên tâm học tập, vững tâm đi theo con đường nghiên cứu khoa học.