您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024: Lê Nguyệt Minh lần đầu thắng chặng
NEWS2025-04-24 14:20:35【Kinh doanh】8人已围观
简介Ở chặng đua này các tay đua đội Tập đoàn Lộc Trời An Giang tiếp tục kiểm soát thế trận,úpxeđạpTHTPHCbang xep hang anhbang xep hang anh、、
Ở chặng đua này các tay đua đội Tập đoàn Lộc Trời An Giang tiếp tục kiểm soát thế trận,úpxeđạpTHTPHCMLêNguyệtMinhlầnđầuthắngchặbang xep hang anh kèm cặp các đối thủ cạnh tranh nhằm bảo vệ cú đúp danh hiệu áo vàng, áo xanh cho Petr Rikunov và áo cam cho Nguyễn Tấn Hoài.
Nỗ lực tấn công giúp một nhóm khoảng 17 tay đua thoát đi thành công. Trong đó Nguyễn Phạm Quốc Khang (Pelio Kenda Đồng Nai) với pha tăng tốc mạnh mẽ, Nguyễn Phạm Quốc Khang qua mặt Nguyễn Văn Lãm (Hà Nội), giành chiến thắng trên đỉnh đèo Cả.
Nhận 6 điểm thưởng, Quốc Khang đạt tổng cộng 14 điểm và chỉ còn kém áo chấm đỏ - vua leo núi của Igor Frolov (TP.HCM New Group) vỏn vẹn 1 điểm.
Sau khi chinh phục đèo Cả, các tay đua trong nhóm đi đầu tiếp tục tạo nên những cuộc tấn công nên đoàn đua về đích trong tốp đông.

Người hâm mộ Thành phố biển Nha Trang chờ đợi chứng kiến màn so tài nước rút của các ngoại binh như Martin Laas, Petr Rikunov và các nội binh như Trần Tuấn Kiệt, Lê Nguyệt Minh, Nguyễn Văn Bình.
Khéo léo nương theo đối thủ, đến vị trí thuận lợi, Lê Nguyệt Minh nhấn bàn đạp mạnh mẽ, tung cú nước rút thần tốc, vươn lên cán đích đầu tiên, giành chiến thắng chặng. Đây là chiến thắng đầu tiên của cua rơ này ở Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024
Petr Rikunov vẫn bảo vệ thành công danh hiệu áo vàng lẫn áo xanh – vua nước rút, Nguyễn Tấn Hoài tiếp tục giữ áo cam, Phạm Lê Xuân Lộc bảo vệ thành công danh hiệu áo trắng dành cho tay đua trẻ xuất sắc. TP.HCM Vinama giữ vững ngôi đầu đồng đội.
Ngày 21/4, Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024 – Tôn Đông Á tranh tài chặng 17 từ Nha Trang đi Đà Lạt dài 136 km. Đây là chặng đua quan trọng nhất của giải, có thể quyết định nhiều danh hiệu bởi các tay đua sẽ phải chinh phục ngọn đèo Khánh Lê với đoạn leo đèo đến 29 km.
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
- Mike Tyson bị tố cáo nhận tiền để thua Jake Paul
- Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ
- Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng
- Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
- Tuyển Việt Nam có mặt ở Hàn Quốc, chuẩn bị đấu cựu vô địch châu Á
- 5 bí kíp giúp lựa chọn màu sắc phù hợp cho phòng ngủ
- Hơn 9.000 người bị công ty đề nghị tự nguyện nghỉ việc
- Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
- Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
Nước sông Hồng dâng cao tràn vào đường Thanh Niên và các tuyến đường gần sông (Ảnh: Hoàng Đức).
Mưa bão cũng làm 113 căn nhà trên địa bàn toàn tỉnh Yên Bái bị thiệt hại.
Cơ quan này cũng cho biết, mực nước trên sông Hồng tại Yên Bái đang lên nhanh, lúc 20h ngày 1/10 là 31,50m (trên báo động 2 là 0,5m); sông Ngòi Thia là 42,53m (dưới báo động 1 là 1,97m).
Tuyến đường ven sông Hồng nước đã dâng cao, tràn vào đường (Ảnh: Hoàng Đức).
Trong đêm 1/10, trên địa bàn phường Hồng Hà, TP Yên Bái, nước sông Hồng đã tràn vào đường Thanh Niên và đường kè sông Hồng, ở các khu vực trũng thuộc các tổ dân phố Hồng Tân, Hồng Phú, Hồng Thái, Hồng Thanh.
Người dân sơ tán đồ đạc, xe máy trên đường Thanh Niên đêm 1/10 (Ảnh: Hoàng Đức).
Đây là lần thứ 2 trong thời gian chưa đầy 1 tháng qua, người dân TP Yên Bái bị ngập úng do nước sông Hồng lên cao. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết. Người dân đã chủ động, khẩn trương dọn dẹp nhà cửa chạy lũ trong đêm.
Nhiều hộ dân trên đường Thanh Niên bắt đầu chạy lũ khi nước sông Hồng dâng cao (Ảnh: Hoàng Đức).
Dự báo trong đêm 1/10, mực nước sông Hồng vẫn tiếp tục lên nhanh, khoảng 32,8m, trên báo động 3 là 0,8m. Trong 12-24 giờ tiếp theo, lũ trên sông Hồng có khả năng đạt đỉnh, sau xuống và ở trên mức báo động 3.
Trước đó, trong đợt bão lũ hồi đầu tháng 9 vừa qua, tính đến sáng 16/9, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có 54 người chết và mất tích do mưa lũ.
Mưa lũ làm hơn 25.200 ngôi nhà trên địa bàn tỉnh bị ngập nước, sập đổ, hư hỏng.
Ngoài ra, mưa bão cũng làm 190 vị trí đường quốc lộ bị sạt lở, ảnh hưởng; đã có 14 thủy điện phải dừng hoạt động, dừng phát điện
Ước tính tổng thiệt hại sơ bộ khoảng 4.635 tỷ đồng.
Thiệt hại mà mưa lũ gây ra cho địa bàn tỉnh Yên Bái trong năm nay đã nhiều hơn cả tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh trong năm 2023.
">Nước sông Hồng dâng cao, người dân TP Yên Bái lại hối hả chạy lũ
Trước đó, báo chí phản ánh việc hai cán bộ Đội an ninh trật tự thuộc Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội bị tố cáo thu tiền "làm luật" của một số người bán hàng ở khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Hình ảnh cán bộ thuộc Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội bị tố có hành vi nhận tiền của người bán hàng rong, các nhóm biểu diễn tự phát (Ảnh: Báo Tiền Phong).
Sau khi xác minh, Công an quận và Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội xác định, hai người này có hành vi nhận tiền của những người bán hàng rong, các nhóm biểu diễn tự phát… tại phố đi bộ Hoàn Kiếm trong thời gian qua.
Lãnh đạo quận Hoàn Kiếm cho biết, hai người này đã thừa nhận hành vi vi phạm.
Ngoài ra, lãnh đạo quận Hoàn Kiếm đã giao Công an quận chỉ đạo lực lượng chức năng tiếp tục xác minh thông tin, điều tra làm rõ các hành vi vi phạm.
">Cho thôi việc hai cán bộ bị tố thu tiền "làm luật" ở hồ Gươm
Nadal có mối quan hệ thân thiết với chủ tịch Perez của Real Madrid (Ảnh: Getty).
Vị trí này sẽ chỉ yêu cầu Nadal xuất hiện trong các cuộc họp quan trọng của CLB Hoàng gia và ra ý kiến về những quyết định cần hỏi ý kiến đa số, chứ không cần Nadal tham gia vào hoạt động thường xuyên.
Lời mời được Florentino Perez đưa ra trong thời điểm chủ tịch CLB Real Madrid đang sửa đổi cấu trúc đội bóng để củng cố quyền lực của mình ở sân Bernabeu.
Theo tiết lộ gần đây, sau khi giải nghệ, Rafael Nadal sẽ dành thời gian cho các sở thích cá nhân như câu cá, chèo thuyền, đạp xe và golf. Ngôi sao từng giành 22 Grand Slam có một du thuyền sang trọng neo ở bờ biển của quần đảo Balearic, nơi anh thường tụ tập gia đình, bạn bè tới câu cá.
Nadal dự giải Balearic Golf Championship ở Tây Ban Nha năm 2020 (Ảnh: Reuters).
Tờ AS(Tây Ban Nha) cho rằng Nadal sẽ tham dự các giải golf thường xuyên hơn: "Không ngạc nhiên nếu năm tới Nadal có mặt ở sự kiện golf hàng đầu Tây Ban Nha như LIV Valderrama và Acciona Open".
Nadal thường xuyên tham dự các giải golf, anh có handicap đạt 1, đây là chỉ số thuộc hàng đỉnh cao ở trình độ golf không chuyên. Anh từng dự giải chuyên nghiệp Balearic Golf Championship ở Mallorca (Tây Ban Nha) và đứng thứ 6 vào năm 2020.
">Rafael Nadal có thể được mời làm giám đốc ở Real Madrid
Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm
Giá rao bán đất tại một số khu vực ven vành đai 4 tiếp tục tăng giá (Ảnh: Dương Tâm).
Tại huyện Mê Linh (TP Hà Nội), các khu vực Đại Thịnh, Thanh Lâm, Kim Hoa... nơi có đường vành đai 4 chạy qua, giá đất tại mặt đường lớn có giá dao động 40-55 triệu đồng/m2, tăng khoảng 20% so với đầu năm. Đất nền tại các ngõ ô tô có thể di chuyển có giá dao động 22-25 triệu đồng/m2, tăng gần 20% so với đầu năm.
Anh Nguyễn Văn Cao - môi giới bất động sản tại huyện Sóc Sơn và Mê Linh - cho biết, từ đầu năm nhiều nhà đầu tư đã tìm về khu vực để mua đất với mục tiêu nắm giữ 2-3 năm. Điều này khiến giá đất đã tăng khoảng 20-30% so với đầu năm.
Khoảng 2 tháng trở lại đây, các nhà đầu tư vẫn tìm về để tìm mua đất nhưng than rất khó thanh khoản. Hiện tại, giá đất tại huyện Mê Linh và Sóc Sơn cũng đã cao. Do đó, nhà đầu tư đa phần vẫn trong trạng thái thăm dò.
"Mặc dù thanh khoản không còn tốt nhưng các chủ đất vẫn kỳ vọng rất cao, do đó giá rao bán vẫn tiếp tục được đẩy lên cao. Số ít chủ đất đã mua từ lâu, đến nay lãi nhiều họ sẵn sàng hạ giá để bán nhanh", anh nói.
Chuyên gia: Nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi mua
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ông Lê Đình Chung - chuyên gia bất động sản - cho rằng, thời gian qua giá đất ven vành đai 4 đã tăng rất cao. Về dài hạn khi đường vành đai 4 hoàn thành giá có thể sẽ tiếp tục đi lên. Tuy nhiên, việc triển khai tuyến đường này mang tính dài hạn, không thể có lãi ngay khi mua. Do đó, nếu mua nhà đầu tư cần xác định nắm giữ lâu dài.
Chuyên gia khuyên, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền (Ảnh: Dương Tâm).
Bên cạnh đó, cùng là đất ven vành đai 4 nhưng không phải khu vực nào cũng sẽ tăng giá, mà còn tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương. Vậy nên, trước khi xuống tiền nhà đầu tư cần kiểm tra kỹ về mặt quy hoạch, pháp lý của thửa đất, tiến độ triển khai xây dựng và lịch sử giá của mảnh đất để tránh là người cuối cùng.
"Sẽ có hiện tượng các cò đất không chuyên tại địa phương đồn thổi những thông tin không đúng sự thật nhằm đẩy giá. Do đó, nhà đầu tư cần tỉnh táo trước khi xuống tiền", ông khuyên.
TS Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - nhận định, hạ tầng giao thông được xây dựng mới, mở rộng có thể đem lại giá trị lớn cho thị trường bất động sản lân cận. Theo đó, nhiều nhóm đầu cơ cũng lợi dụng các thông tin quy hoạch, triển khai dự án để đẩy giá bán.
Tuy nhiên, việc thực hiện các dự án hạ tầng giao thông này phải mang tính dài hạn. Hơn nữa, các khu vực ven đường vành đai 4 giá đất đã có nhiều lần tăng giá lên mức cao. Do đó, trước khi xuống tiền nhà đầu tư, người mua cần tìm hiểu kỹ về lịch sử giá và tiến độ triển khai đường Vành đai 4 để tránh mua hớ.
">Giá rao bán đất nền ăn theo vành đai 4 lại tăng
Mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh thể hiện câu chuyện một nhân viên tại tiệm trà sữa W. ở TPHCM nhận thông báo phạt đến 300.000 đồng vì đã đóng cửa tiệm sớm hơn 1 phút so với giờ quy định.
Trong nhóm chat, người quản lý gửi dòng tin nhắn: "Ca tối nay đóng cửa sớm 1 phút. Anh sẽ gán phạt lỗi D6 - lỗi nghiêm trọng - phạt 300.000 đồng".
Quản lý thông báo phạt nhân viên 300.000 đồng vì lỗi đóng cửa tiệm sớm 1 phút (Ảnh cắt từ clip).
Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.
Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".
Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.
Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.
"Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.
Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.
Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.
Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.
Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).
Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.
"Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.
Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.
Phạt tiền với người lao động là trái luật
Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.
Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.
Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.
"Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.
Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.
Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.
Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.
">Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động
Cái chết của nam công nhân có tên A Bảo gây phẫn nộ trong dư luận Trung Quốc (Ảnh minh họa: SCMP).
Tháng 2/2023, A Bảo ký hợp đồng lao động với một công ty xây dựng và được nhận vào làm thợ sơn. Hợp đồng này kéo dài tới tháng 1 năm nay. Sau khi ký hợp đồng, A Bảo được điều động tới làm tại một công trình ở thành phố Chu San, tỉnh Chiết Giang.
Từ tháng 2 tới tháng 5/2023, A Bảo liên tục tăng ca và chỉ chỉ xin nghỉ một ngày vào 6/4/2023.
Đến ngày 25/5/2023, A Bảo xin nghỉ ốm. Ngày 28/5, tình trạng của A Bảo nhanh chóng chuyển biến xấu, anh được đồng nghiệp đưa tới bệnh viện cấp cứu. Lúc này, A Bảo đã bị viêm phổi nặng và suy hô hấp cấp. Đến ngày 1/6, A Bảo qua đời.
Sau sự việc bi kịch, gia đình A Bảo đã đệ đơn kiện công ty tuyển dụng anh vì cho rằng công ty này đã hành xử vô trách nhiệm đối với sức khỏe nhân viên.
Phía công ty tuyển dụng A Bảo cho rằng lượng công việc mà họ giao cho anh trong giờ làm việc là phù hợp. Việc A Bảo nhận làm thêm giờ, làm tăng ca là do anh tự nguyện. Phía công ty cũng cho rằng cái chết của A Bảo là do những vấn đề sức khỏe đã tồn tại từ trước.
Dù vậy, tòa án kết luận rằng việc công ty đồng ý cho A Bảo làm việc 104 ngày liên tiếp chỉ nghỉ... một ngày là động thái vi phạm luật lao động.
Theo kết luận của tòa án, chính động thái vi phạm của công ty là một yếu tố quan trọng khiến sức khỏe A Bảo suy sụp, dẫn tới cái chết của nam công nhân. Tòa yêu cầu công ty bồi thường cho gia đình A Bảo 400.000 tệ (tương đương gần 1,4 tỷ đồng).
Công ty tuyển dụng A Bảo đã đệ đơn kháng cáo lên cấp cao hơn. Trong tháng 8 vừa qua, Tòa án nhân dân trung cấp thành phố Chu San đã quyết định giữ nguyên phán quyết mà tòa án cấp địa phương đưa ra trước đó. Phía công ty bắt buộc phải bồi thường cho gia đình A Bảo.
Vụ việc này gợi nhớ lại một sự việc tương tự xảy ra hồi tháng 8/2019 đối với một nam công nhân có tên Châu Bân, anh làm thợ sơn cho một công ty ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Châu Bân đã đột ngột qua đời trên đường từ nơi làm việc về nhà. Trước đó, anh đã làm việc cả tháng 7/2019 mà không nghỉ một ngày nào, thời gian làm việc tăng ca của Châu Bân trong tháng 7 lên tới... 130 giờ.
Gia đình Châu Bân đã kiện công ty tuyển dụng anh ra tòa. Tòa án kết luận rằng đơn vị tuyển dụng có trách nhiệm trong cái chết của Châu Bân và yêu cầu công ty này bồi thường cho gia đình nam công nhân số tiền 360.000 tệ (tương đương 1,2 tỷ đồng).
">Nam công nhân qua đời sau khi liên tục tăng ca được bồi thường 1,4 tỷ đồng