您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Cristiano Ronaldo ra tay, Juventus lấy ngay sao Barca
NEWS2025-03-29 21:12:09【Thể thao】5人已围观
简介Juventus đã đánh bại Barca trong cuộc đua giành Matthijs de Ligt,z. và nhăm nhe lấy ngôi sao khác củz.z.、、
Juventus đã đánh bại Barca trong cuộc đua giành Matthijs de Ligt,z. và nhăm nhe lấy ngôi sao khác của nhà vô địch Tây Ban Nha là Nelson Semedo.
Tuttosport đưa tin, sau khi tham khảo ý kiến của tân HLV Maurizio Sarri, Phó chủ tịch Pavel Neved đang soạn thảo kế hoạch về Semedo.
![]() |
Ronaldo tác động, Juventus sắp có Semedo |
Dự án thể thao mới của Juventus cần một hậu vệ phải tốc độ, và HLV Sarri không chọn Joao Cancelo.
Cristiano Ronaldo cũng không muốn giữ Cancelo, mà đề xuất Semedo vào kế hoạch.
Mới đây, khi Bồ Đào Nha giành UEFA Nations League, Ronaldo đã trao đổi kế hoạch với HLV Fernando Santos, về việc gạt Cancelo để xếp Semedo đá chính.
Semedo được đánh giá là một trong những hậu vệ phải toàn diện nhất châu Âu hiện nay, với khả năng phòng ngự chắc chắn, tốc độ và kỹ thuật tốt.
Mùa giải vừa qua, Semedo chơi nổi bật trong đội hình Barca, nhưng ở các trận quan trọng anh luôn phải nhường suất đá chính cho Sergi Roberto.
Không hài lòng khi chỉ đá hơn 50% quỹ thời gian, Semedo đã nhờ người đại diện Jorge Mendes tìm bến đỗ mới.
Atletico và PSG đã sớm liên hệ chuyển nhượng Semedo. Trong đó, đội bóng thủ đô Madrid được cho là đã có thỏa thuận sơ bộ với cựu hậu vệ Benfica.
Tuy nhiên, theo Tuttosport, Ronaldo vừa kết thúc giai đoạn nghỉ hè liền đàm phán với Jorge Mendes, để đưa Semedo về Allianz Stadium.
Dưới tác động của CR7, Semedo tạm ngắt quá trình đám phán với Atletico, xem xét việc trở thành một phần trong phiên bản Galacticos của Juventus.
KN
很赞哦!(48736)
相关文章
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs KF Bylis, 0h00 ngày 27/3: Chiếm ngôi đối thủ
- Khám phá “hàng nóng” của đại ca học đường
- Nguy kịch sau khi ăn 2 miếng gan cá nóc
- Lịch công bố điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 công lập TP.HCM 2023
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Buriram United, 18h00 ngày 26/3: Băng băng về đích
- Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 111
- Nổi tiếng đắt show, Anh Tú 'Ca sĩ mặt nạ' vẫn là 'chàng trai ngoan'
- Chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT: Tiếp tục đem lại nhiều lợi ích
- Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
- Thượng tướng Vũ Lăng dạy con
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
Viettel Vĩnh Phúc ứng dụng các phần mềm quản lý hiện đại, nâng cao năng lực điều hành, tăng trưởng bền vững và tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chuyển đổi số hiệu quả. Ảnh: Chu KiềuVới mục tiêu chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, triển khai cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số, trong đó, doanh nghiệp được xác định đóng vai trò quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số.
Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 90% doanh nghiệp sử dụng nền tảng số trong quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh, 100% doanh nghiệp đã hoàn thành việc đăng ký phát hành, sử dụng hóa đơn điện tử, hơn 9.500 doanh nghiệp sử dụng chữ ký số để xác thực, thực hiện các giao dịch điện tử thông qua các thiết bị như Token, Sim, HSM, smartphone…
Về mảng cung cấp dịch vụ số, toàn tỉnh hiện có hơn 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó có 5 nhà mạng là Viettel Vĩnh Phúc, VNPT Vĩnh Phúc, FPT Vĩnh Phúc, Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist và VTVcab. Các doanh nghiệp đã đầu tư hơn 3.000 trạm thu phát sóng thông tin di động, phủ sóng di động 3G, 4G đạt 100%, đã có 2 trạm phát sóng 5G của Viettel Vĩnh Phúc.
Là doanh nghiệp hàng đầu cung cấp dịch vụ số, Viettel Vĩnh Phúc sẵn sàng đồng hành cùng tỉnh xây dựng nền kinh tế số và kiến tạo xã hội số.
Bên cạnh việc đầu tư, tập trung xây dựng hạ tầng số, nền tảng số, tiên phong phủ sóng mạng 5G, Viettel Vĩnh Phúc còn chủ động nghiên cứu, triển khai các giải pháp, cung cấp các dịch vụ trên nền tảng số với nhiều phần mềm được đánh giá là giải pháp hữu ích, được nhiều cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh áp dụng như nền tảng quản lý tiêm chủng, khám chữa bệnh từ xa, dịch vụ thu phí không dừng ePass, dịch vụ Viettel Money, dịch vụ kê khai thuế qua mạng, hệ thống phần mềm quản lý trường học…
Cùng với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số, dịch vụ liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt cũng được khối doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tích cực phát triển với mạng lưới gần 240 máy ATM, 900 máy POS… được lắp đặt tại các cơ sở kinh doanh, nhà hàng, khách sạn, cơ sở y tế…
Hiện, tỷ lệ thanh toán tiền điện không sử dụng tiền mặt của tỉnh đạt hơn 80%; thanh toán tiền nước đạt hơn 83%; trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức qua hệ thống ngân hàng đạt 100%.
Không nằm ngoài cuộc đua chuyển đổi số, các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ thiết yếu như điện, nước, xăng dầu… cũng tích cực triển khai các ứng dụng, tiện ích trên nền tảng số nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu quả hoạt động.
Bên cạnh nhiều giải pháp trong công tác vận hành, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, Công ty Điện lực Vĩnh Phúc (PC Vĩnh Phúc) xác định việc số hóa toàn bộ hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng là nhiệm vụ cấp thiết, cần được triển khai với các phương án, giải pháp cụ thể.
Hiện công ty đang cung cấp 100% dịch vụ điện trực tuyến trên các nền tảng số, qua đó, khách hàng chỉ cần thao tác trên điện thoại di động hoặc máy tính có kết nối internet là có thể thực hiện tất cả các dịch vụ điện nhanh chóng, mọi lúc, mọi nơi.
Khách hàng sử dụng dịch vụ điện của PC Vĩnh Phúc có thể đăng ký mua điện, thay đổi thông tin hợp đồng, gia hạn, chấm dứt hợp đồng mua bán điện, tạm ngừng sử dụng điện… trên các nền tảng chăm sóc khách hàng như website cskh.npc.com.vn, App CSKH EVNNPC, Zalo OA EVNNPC, Cổng Dịch vụ công Quốc gia…
Người dùng cũng có thể tra cứu các thông tin về điện như lịch ghi chỉ số công tơ, lịch tạm ngừng cấp điện, theo dõi chỉ số điện năng tiêu thụ hằng ngày, hằng tháng để có kế hoạch sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả…
Thực hiện Đề án xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số, UBND tỉnh chỉ đạo Sở TT&TT phối hợp với các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn, đánh giá mức độ chuyển đổi số tại các doanh nghiệp.
Tiếp tục triển khai các kế hoạch hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp, trong đó, tích cực triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập trong vòng 1 năm, hộ kinh doanh tại địa phương xây dựng thương hiệu số, hiện diện online tin cậy, an toàn với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia “.biz.vn”.
Hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký tài khoản, truy cập và sử dụng ứng dụng báo cáo đánh giá kết quả chuyển đổi số, đồng thời, thường xuyên cập nhật, đăng tải kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Phấn đấu đến năm 2025, toàn tỉnh có tối thiểu 300 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số, đến năm 2030, tỉnh có hơn 1.100 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Theo Hoàng Sơn(Báo Vĩnh Phúc)
">Vĩnh Phúc: Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
">
Nữ sinh Hà Nội 'thác loạn' trong lớp học
- Trong chuyên mục Giáo dụccó đăng bài “Đố bạn nếu 23 = 32thì 45 = ?”. Đây là một bài toán vui thuộc thể loại đi tìm ẩn x để mệnh đề “nếua = b thì c = x” đúng, trong đó a, b, c là các đối tượng đã cho trước.
Nếu bài toán này chỉ hạn chế các đối tượng trên tập các số và quan hệ bằngnhau thông thường giữa chúng, thì lời giải có thể như sau. Logic học cho rằng:Mệnh đề nếu A thì B (A còn được gọi là tiền đề hay giả thiết, còn B gọi là kếtluận), chỉ sai khi và chỉ khi A đúng B sai. Như vậy nếu A sai thì mệnh đề “nếu Athì B” luôn luôn đúng với bất kỳ B thế nào!
Trở lại xem xét bài toán “Đố bạn nếu 23 = 32 thì 45 = ?”, khi đó do tiền đề23 = 32 sai, cho nên kết luận 45 bằng bao nhiêu cũng đúng.
Xin nhắc lại, trong logic học người ta cho rằng, từ hai mệnh đề P và Q, cóthể kiến tạo một mệnh đề mới ở dạng “nếu P thì Q”, và mệnh đề này chỉ sai khi vàchỉ khi P đúng Q sai. Rằng đó là một trong những tiên đề logic của loài người,đã và đang thịnh hành, trong tiến trình kiếm tìm chân lý!
Một vài hệ luận đơn giản mà ai cũng có thể thấy, rằng nếu P đúng thì mệnh đề“nếu P thì Q” chỉ đúng khi Q đúng. Còn nếu P đã sai thì mệnh đề “nếu P thì Q”bao giờ cũng đúng, bất luận Q đúng hay sai. Chân lý đơn giản này, chứa đựng mộttriết lý sâu sắc “từ cái sai suy ra mọi cái”!
Vâng! Từ một tiền đề sai sẽ dẫn đến những hệ quả có thể đúng có thể sai. Cũngcó nghĩa là một tiền đề sai mà được coi, được chấp nhận là đúng, thì mọi nghịchlí xuất hiện, đều phải được chấp nhận (!?)
Bài toán đi tìm ẩn x để mệnh đề “nếu a = b thì c = x” đúng, trong đó a, b, clà các số đã cho trước, có thể phát triển thành vấn đề đi tìm ẩn x để mệnh đề“nếu a là b thì c là x” đúng, trong đó a, b, c là các đối tượng nào đó. Có lẽ docái định đề logic mang đậm sắc thái của nhân loại kia, mà con người nhận ra ýnghĩa và sức mạnh ghê gớm ẩn chứa trong cái tiền đề “a là b”.
Tiên đề “a là b”thường được sử dụng trong việc thiết kế những Hương ước, hay luật pháp, thậm chícòn được sử dụng nhằm khu biệt, hay thống nhất các đối tượng trong những cuộccách mạng xã hội!
- Dương Quốc Việt
XEM THÊM:
>> Đố bạn nếu 23 = 32 thì 45 = ?">Một khi tiền đề đã sai
Nhận định, soi kèo Canon vs Bamboutos, 20h00 ngày 26/3: Khách tự tin
Các phần mềm diệt virus không còn hữu hiệu, doanh nghiệp đứng ngồi không yên vì an ninh mạng bị đe dọa. Ảnh: VentureBeat.
Năm 2020 là thời điểm những cuộc tấn công mạng nhằm vào các doanh nghiệp trên thế giới gia tăng đáng kể. Tỷ lệ tội phạm mạng toàn cầu đã tăng 15% mỗi năm trong 5 năm qua, số liệu thống kê từ Cybersecurity Ventures. Ước tính thiệt hại mà doanh nghiệp trên thế giới phải chịu là 6 nghìn tỷ USD.
Công ty an ninh mạng CrowdStrike (Mỹ) cho biết 2020 "có lẽ là năm các hoạt động tấn công diễn ra mạnh mẽ nhất", theo VentureBeat.
Mục tiêu mới của tội phạm mạng
Báo cáo từ CrowdStrike đã chỉ ra tội phạm mạng đang chuyển sang tấn công các mục tiêu có giá trị như các công ty lớn. Việc tấn công vào những doanh nghiệp ngày càng phổ biến vì chúng dễ sinh lợi hơn nhắm vào những người dùng cá nhân. Họ gọi đây là "cuộc đại săn lùng".
Trong 18 tháng qua, những phần tử tội phạm đã phát triển nhiều phương thức mới, cũng như liên minh với nhau để gia tăng phạm vi tấn công. Đặc biệt, nhiều kỹ thuật mã độc tống tiền tinh vi được phát triển nhằm phục vụ cho việc trục lợi.
Một cuộc tấn công mạng không chỉ gây tổn thất kinh tế cho doanh nghiệp, nó còn khiến chính phủ lao đao vì phải tìm cách giải quyết. Ảnh: The Conversation.
"Những kẻ xấu muốn chiếm đoạt càng nhiều thông tin càng tốt. Sau đó, chúng sẽ đưa ra lời đe dọa tựa như 'nếu không trả tiền, chúng tôi sẽ phát tán tất cả những thông tin nhạy cảm này'. Dữ liệu bị đánh cắp đều có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của doanh nghiệp", Phó chủ tịch CrowdStrike, ông Adam Meyers chia sẻ với Venture Beat.
"Chúng ta cần có một giải pháp phòng bị tiên tiến hơn. Những phần mềm diệt virus đã chết rồi", ông Adam Meyers nói.
Bên cạnh đó, tội phạm mạng còn lợi dụng đại dịch Covid-19 để tấn công các công ty y tế cùng nhiều doanh nghiệp đang chuyển sang hình thức làm việc tại nhà. Theo báo cáo, hơn 71% chuyên gia an ninh lo ngại bối cảnh dịch bệnh sẽ là thời điểm tuyệt vời để những kẻ xấu lộng hành.
"Chúng ta cần có một giải pháp phòng bị tiên tiến hơn. Những phần mềm diệt virus đã chết rồi", Meyers nói.
Brian Dye, CEO của công ty phần mềm Symantec (Mỹ) cũng từng đưa ra những nhận định tương tự. Ông cho biết những chương trình diệt virus chỉ quét được khoảng 45% các cuộc tấn công, đây là con số tương đối thấp.
Các phương thức tấn công mạng đôi khi chỉ xuất hiện một lần và nhanh chóng thay đổi để vượt mặt các bản vá bảo mật. Điều này khiến những phần mềm diệt virus truyền thống gặp nhiều khó khăn.
Do đó, cách phòng bị tốt nhất là các đơn vị doanh nghiệp cần vạch ra những mối đe dọa có thể xảy ra và phát triển giải pháp bảo mật.
CrowdStrike đã dựa vào thông tin từ các nhà phân tích mạng hàng đầu để đề ra các xu hướng, cũng như phương pháp bảo mật tốt nhất cho doanh nghiệp.
Lợi dụng đại dịch Covid-19, tội phạm mạng bùng nổ
Trong bối cảnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe được đề cao, các doanh nghiệp y tế, chính phủ và nhiều công ty làm việc từ xa đã trở thành mục tiêu của những kẻ xấu.
Ban đầu, việc tấn công chỉ nhằm vào thu thập tỷ lệ lây nhiễm cũng như các đối sách của chính phủ. Tuy nhiên, chúng nhanh chóng chuyển sang đánh cắp các thông tin liên quan đến vaccine.
Lợi dụng tâm lý hoang mang của người dân trong đại dịch Covid-19, các nhóm hacker đã thực hiện nhiều phi vụ lừa đảo. Ảnh: Public Spectrum.
CrowdStrike cho biết các phần tử tội phạm tại Trung Quốc, Triều Tiên và Nga đều tấn công vào dữ liệu nghiên cứu vaccine. Trong năm 2020, có ít nhất 104 tổ chức chăm sóc sức khỏe bị nhiễm mã độc.
Không chỉ vậy, nhiều nhóm hacker còn chiếm đoạt các gói cứu trợ Covid-19 dành cho doanh nghiệp. Các gói hỗ trợ tài chính và kích thích kinh tế của Mỹ cũng bị rơi vào tầm nhắm. Bên cạnh đó, nhiều phi vụ lừa đảo mạo danh các tổ chức như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC)... đã diễn ra thường xuyên.
Quá trình thay đổi mô hình làm việc cũng khiến vấn đề an ninh mạng của nhiều doanh nghiệp gặp không ít khó khăn. Cụ thể, việc đột ngột chuyển sang làm việc trên máy tính riêng đồng nghĩa thông tin của công ty được lưu trữ trên các thiết bị cá nhân này dễ bị những mã độc tinh vi đánh cắp.
"Tác động lớn nhất của việc làm tại nhà là nó khiến phạm vi tấn công của tội phạm mạng được mở rộng", ông Meyers chia sẻ.
Quyền sở hữu trí tuệ bị chiếm đoạt
Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ (IP) cũng có thể trở thành đối tượng cho một cuộc tấn công mạng quy mô lớn.
Bảng thống kê các cuộc tấn công mạng bằng mã độc. Ảnh: VentureBeat.
Theo VentureBeat, Trung Quốc hiện có một "danh sách mua sắm" ghi lại hàng loạt những công nghệ sử dụng tình báo kinh tế để có được thông tin giúp họ đi trước quá trình phát triển hiện tại.
Các nhóm hacker cũng rất quan tâm đến việc thâm nhập các công ty an ninh mạng vì chúng đem lại nhiều lợi ích cho một vụ tống tiền tinh vi. Điển hình như cuộc tấn công vào hãng bảo mật FireEye vào tháng 12/2020.
Bên cạnh IP, tất cả chiến lược đàm phán, kế hoạch mở rộng và lợi nhuận của một công ty bất kỳ đều có thể trở thành mục tiêu tiềm năng.
Tấn công chuỗi cung ứng được đưa lên một tầm cao mới
Năm 2020, nước Mỹ đã chứng kiến một vụ tấn công an ninh mạng chấn động. Cụ thể, một nhóm hacker đã chèn mã độc vào phần mềm quản lý mạng do một công ty ở Texas có tên SolarWinds sản xuất. Điều này khiến thông tin quan trọng của chính phủ Mỹ cùng nhiều cơ quan khác bị chiếm đoạt.
Ủy ban Chứng khoáng và Sàn giao dịch Mỹ (The SEC) xác nhận được ít nhất 18.000 người là nạn nhân của cuộc tấn công, bao gồm các tập đoàn tư nhân và chính phủ.
Các cuộc tấn công vào chuỗi cung ứng gây tổn hại phần lớn vì hiệu ứng domino. Theo đó, trong một lần xâm nhập, chúng có thể chiếm đoạt thông tin từ nhiều mục tiêu khác nhau.
“Cuộc tấn công những chuỗi cung ứng diễn ra ở phạm vi lớn chưa từng có, nó làm tôi phải thức trắng nhiều đêm” Meyers nói.
"2021 sẽ là năm của mã độc tống tiền", theo báo của của CrowdStrike.
Cũng như dịch bệnh, các mã độc có thể lây lan sang nhiều doanh nghiệp, tổ chức có liên kết với nhau. Ảnh: SecurityBrief.
VentureBeat cho biết sự ra đời của các trang web lộ thông tin chuyên dụng (dedicated leak sites) trên dark web là một trong những nguyên nhân giúp các phi vụ tống tiền bằng mã độc diễn ra thuận lợi.
Cụ thể, tội phạm mạng sẽ đăng tải thông tin lên dark web nhằm tạo áp lực cho phía doanh nghiệp, buộc họ phải nhanh chóng trả tiền để lấy lại dữ liệu.
Điển hình là cuộc tấn công nhằm vào công ty luật Grubman Shire Meiselas and Sacks tại New York. Theo đó, một nhóm tội phạm đã đánh cắp hồ sơ của các công ty và người nổi tiếng bao gồm Madonna, Bruce Springsteen, Facebook... Sau đó, chúng phát tán một kho lưu trữ chứa 2,4 GB hồ sơ pháp lý của Lady Gaga để chứng minh và gây sức ép.
Cách tiếp cận này đã được ít nhất 23 tội phạm mã độc trên thế giới áp dụng vào năm 2020. Ước tính số tiền chuộc trung bình là 1,1 triệu USD.
Doanh nghiệp có độ nhận diện thương hiệu càng cao thì áp lực số tiền phải trả càng lớn. Những nhóm tội phạm thậm chí còn thành lập các liên minh, như Maze Cartel, nhằm phân tán thông tin rộng hơn. Điều này khiến nhiều công ty gặp khó khăn trong việc kiểm soát nguồn bị đánh cắp. Ngay cả khi họ chủ động xóa dữ liệu, vấn đề cũng không được giải quyết.
Một trong những biến thể của mã độc chính là những mã độc dưới dạng dịch vụ (RaaS), một loại công cụ được thiết kế để bất kì ai cũng có thể sử dụng mã độc mà không cần tới kiến thức lập trình. Theo đó, các tin tặc có quyền truy cập vào các phần mềm độc hại được phát triển bởi một RaaS và kiểm soát chúng. Cách thức này cho phép các nhóm hacker giảm thiểu thời gian tiếp cận mục tiêu và triển khai nhiều phần mềm độc hại nhanh hơn.
Doanh nghiệp chống lại các mối đe dọa thế nào?
Theo Meyers, dưới đây là năm điều doanh nghiệp nên làm để hạn chế các trường hợp bị tấn công mạng.
1. Bảo mật doanh nghiệp:
Các công ty cần đề ra nhiều biện pháp bảo vệ nhất có thể. Đồng thời, cập nhật các bản vá lỗ hổng bảo mật định kỳ. Cùng với đó là nắm vững "nguyên tắc đặc quyền tối thiểu" (the principle of least privilege).
2. Chuẩn bị phòng thủ:
CrowdStrike đề xuất quy tắc 1-10-60. Cụ thể, doanh nghiệp cần chuẩn bị các biện pháp nhằm xác định cuộc tấn công trong vòng một phút, phản hồi nó trong vòng 10 phút và ngăn kẻ tấn công trong vòng một giờ.
3. Có một giải pháp bảo mật tiên tiến hơn:
Theo Meyers gợi ý, các mối đe dọa có thể được phát hiện nhanh hơn với Machine Learning thay vì các phần mềm diệt virus.
4. Đào tạo và thực hành:
Tập hợp các giám đốc điều hành và hội đồng quản trị lại với nhau để phát triển một kế hoạch ứng phó. Cần đảm bảo nhân lực để xử lý các cuộc tấn công mạng ở mọi quy mô.
5. Sự thông minh:
Nhận thức được các mối đe dọa, những kỹ thuật và công cụ nào sẽ được sử dụng đối với loại hình kinh doanh của công ty bạn. Xác định và tìm cách đối phó.
(Theo Zing)
Nhiều ứng dụng diệt virus nổi tiếng mắc những lỗi bảo mật phổ biến
Có 28 chương trình chống virus nổi tiếng, bao gồm cả Microsoft Defender, McAfee Endpoint Security và Malwarebytes, từng chứa hoặc đang chứa những lỗi cho phép kẻ tấn công xóa các tệp cần thiết trên thiết bị người dùng.
">'Phần mềm diệt virus đã chết'
Tại điểm thi Trường THPT Cẩm Bình (xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), Đoàn trường đã tổ chức nấu cơm miễn phí phục vụ thí sinh có hoàn cảnh khó khăn ở xa đến địa điểm này thi.
Không phải đi tìm chỗ ăn uống hợp vệ sinh và túi tiền trong những ngày thi, các thí sinh này có thể yên tâm tập trung vào "phần việc chính" - thi cho tốt - của mình Cơm miễn phí, nhưng đảm bảo đủ dinh dưỡng Từ những người xa lạ, các thí sinh trở nên gắn bó với nhau hơn nhờ nghĩa cử của Đoàn Trường THPT Cẩm Bình Thí sinh Thái Bình cũng có cơm trưa miễn phí
Trong ngày thi đầu tiên, sinh viên Học viện An ninh phối hợp Hội Chữ thập đỏ huyện Vũ Thư phát cơm trưa, nước và chỗ nghỉ trưa miễn phí cho thí sinh và phụ huynh tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi.
Bữa trưa vui vẻ khi ngồi ở nhà dân... ....hay phòng họp của cơ quan địa phương Và cơm thì cơm sạch sẽ, đầy đủ,... miễn phí ‘Bóng hồng’ cảnh sát giao thông TP.HCM trao nước suối, động viên thí sinh thi THPT quốc gia
Chiều nay, trong cái nắng gay gắt ở Sài Gòn, hàng trăm thí sinh đến điểm thi THPT quốc gia Trường THPT TenLơMan (Quận 1, TP.HCM) dự thi môn Toán.
Điều khiến sĩ tử khá bất ngờ là trước cổng trường, nhiều cán bộ, chiến sĩ Đội CSGT Bến Thành (Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt, Công an TP.HCM) đã túc trực.
Ngay khi thí sinh vừa đến cổng trường, các chiến sĩ cảnh sát đã trao tận tay chai nước suối và kèm theo những lời dằn dò, chúc các em hoàn thành tốt bài thi.
Hành động bất ngờ này đã khiến các thí sinh, phụ huynh cảm giác “mát lòng”.
Các thí sinh đến trường thi THPT quốc gia được chiến sĩ CSGT trao nước uống Nhiều phụ huynh vô cùng ấn tượng trước vẻ xinh đẹp của nữ Trung úy CSGT Võ Thị Cẩm Vân khi cô đứng trước cổng trường, trao tận tay các em thí sinh những chia nước suối cùng lời chúc, lời dặn dò đầy thân thương như chính người thân của mình. Hình ảnh bất ngờ này đã khiến các thí sinh, phụ huynh cảm giác “mát lòng” Thí sinh rạng rỡ cười tươi, tự tin đỗ đại học sau ngày thi THPT Quốc gia đầu tiên (Clip: Anh Phú)
Nhóm phóng viên
Bố mất ngay trước ngày thi THPT quốc gia, nam sinh nén đau để dự thi
Bố mới mất tối hôm qua, sáng nay, Ngô Quang Trường lặng lẽ có mặt ở điểm thi, thi môn đầu tiên.
">Những nghĩa cử ấm lòng, mát dạ thí sinh thi thpt quốc gia 2019
Các ứng dụng lớn của Trung Quốc đang "qua mặt" Apple để thu thập thông tin người dùng iPhone, ngay cả khi họ không cho phép.
"Tính minh bạch ứng dụng" là tính năng mới trên nền tảng iOS 14, dự kiến sẽ được Apple cập nhật cho người dùng trong vài tuần tới. Đây là tính năng sẽ buộc các nhà phát triển ứng dụng phải xin phép người dùng trước khi họ có thể thu thập thông tin trên thiết bị để phục vụ các mục đích quảng cáo và thương mại. Người dùng có thể tùy chọn đồng ý hoặc từ chối cung cấp thông tin của mình cho các ứng dụng.
Tính năng này có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nhà quảng cáo, như Facebook hay Google… Tuy nhiên, nhiều công ty của Trung Quốc đã tìm ra một giải pháp để "qua mặt" Apple nhằm tiếp tục thu thập thông tin người dùng iPhone, ngay cả khi không được họ cho phép.
Tờ báo Financial Times dẫn lời các nguồn tin thân cận cho biết, Hiệp hội Quảng cáo Trung Quốc, một tổ chức được chính phủ Trung Quốc hậu thuẫn, với khoảng 2.000 thành viên, đã giới thiệu CAID, một phương pháp để xác định và theo dõi thông tin người dùng iPhone trong nước. Hệ thống CAID sẽ được sử dụng để thay thế cho IDFA (Mã định danh dành cho các nhà quảng cáo) hiện đang được sử dụng để theo dõi iPhone.
Nguồn tin của Financial Times cho biết hệ thống CAID hiện đang được thử nghiệm bởi nhiều hãng công nghệ lớn tại Trung Quốc, bao gồm ByteDance (chủ sở hữu của ứng dụng TikTok) và Tencent (chủ sở hữu của WeChat)… để giúp thu thập các thông tin của người dùng iPhone, thay vì bị giới hạn bởi tính năng "minh bạch ứng dụng" trên iOS 14.
Nguồn tin cũng tiết lộ rằng Apple biết được nhiều hãng công nghệ Trung Quốc đang sử dụng hệ thống CAID để "qua mặt" mình và Apple có thể dễ dàng chặn những ứng dụng này ra khỏi kho ứng dụng App Store tại Trung Quốc. Tuy nhiên, "quả táo" đang nhắm mắt làm ngơ và chưa có động thái căng thẳng nào với các hãng công nghệ lớn của Trung Quốc vì lách luật.
Việc chặn các ứng dụng lớn và nhiều người dùng như Douyin (TikTok phiên bản tại Trung Quốc) hay WeChat… tại thị trường Trung Quốc cũng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến Apple khi hoạt động tại thị trường này. Do vậy, đây được xem là một bài toán khó mà Apple cần phải đưa ra một giải pháp phù hợp.
Hiện có vẻ như các hãng công nghệ Trung Quốc vẫn đang sử dụng CAID để thu thập thông tin người dùng iPhone trong nước, chưa có động thái nào sẽ áp dụng hệ thống này cho các ứng dụng hoạt động ở phạm vi nước ngoài.
Cả Apple, ByteDance lẫn Tencent đều chưa đưa ra bình luận về thông tin do Financial Times đăng tải.
(Theo Dân Trí, DTrends)
Nhiều công ty Trung Quốc thu thập trái phép thông tin người dùng iPhone