Đối với Facebook, đạt được con số 2 tỷ người dùng là một nhiệm vụ dễ dàng. Đà tăng trưởng của mạng xã hội này đã ổn định và leo cao không ngừng trong thập kỷ gần đây. Sức mạnh của Facebook luôn nằm ở tính phổ biến – mọi người dùng nó bởi vì người khác cũng dùng nó.

Nhưng giờ, khi Facebook đã được sử dụng bởi gần 2/3 dân số thế giới có khả năng truy cập Internet, những ngày tăng trưởng dễ dàng đó dường như sắp kết thúc. Động lực mạnh mẽ từng mang lại sức mạnh tài chính để đẩy giá cổ phiếu của họ lên cao nhất từ trước đến nay dường như đang bắt đầu trục trặc. Nó sẽ không xảy ra trong một sớm một chiều.

Nếu gần 1,5 tỷ người còn lại, những người có truy cập internet nhưng không sử dụng Facebook, có thể được kết nối với hệ thống của họ, Facebook sẽ hướng thẳng tới con số 4 tỷ người dùng. Nhưng một lượng không nhỏ những người dùng đó đang ở Trung Quốc, nơi hoàn toàn chặn Facebook. Điều này có nghĩa là Facebook sẽ phải dùng đến một số mánh khóe ngoại giao, hoặc thỏa hiệp với những điều kiện ngặt nghèo về kiểm soát thông tin của chính phủ, nếu muốn xâm nhập vào quốc gia này.

Sau đó, Facebook sẽ phải chuyển những người thu nhập thấp, những người không có kết nối internet thành người dùng của mình để có thể kiếm tiền thông qua quảng cáo đến những người đó.

Tuy nhiên, điều đó lại có thể trở thành thách thức đối với Facebook vì một vài nguyên nhân sau:

Đầu tiên, bạn hãy nhìn vào bảng phân bổ doanh thu của Facebook quý trước theo vị trí địa lý của người dùng.

Phân bổ doanh thu theo vị trí địa lý người dùng của Facebook.

Đại đa số doanh thu của họ đến từ Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á – những khu vực của thế giới có mật độ người dùng internet cao nhất.

Những người nghiện internet này (theo một báo cáo mới đây, người tiêu dùng Mỹ dành ra đến 5 tiếng mỗi ngày trên các thiết bị di động của họ) là những đối tượng lý tưởng cho các công ty quảng cáo trên Facebook. Một người dùng Facebook ở Bắc Mỹ hay châu Âu luôn chi ra một lượng không nhỏ thu nhập của mình cho các hàng hóa tiêu dùng so với những người ở các nước đang phát triển.

Giải pháp của Facebook: Bỏ tiền ra mua người dùng

Nhưng nhóm người dùng tiềm năng tiếp theo của Facebook gần như không giúp sinh lời cho công ty. Trong khi đó, Facebook sẽ phải chi nhiều tiền hơn để tiếp cận đến họ.

Facebook biết rằng, cuối cùng họ sẽ chạm phải giới hạn của số người có truy cập internet trên thế giới. Đó là lý do tại sao họ tạo nên các máy bay không người lái để mang internet đến những vùng như Hạ Sahara, hay các trạm Wifi miễn phí ở Ấn Độ hay trả tiền cho các công ty viễn thông để đưa Facebook đến những vùng nông thôn.

Những thứ này đều không rẻ. Các chi phí sử dụng vốn của Facebook đã tăng lên tới mức 4,5 tỷ USD trong năm 2016, so với con số 1,83 tỷ USD của hai năm trước đó.

Facebook không tiết lộ chi phí họ bỏ ra để “mua thêm” lượng người dùng mới. Nhưng cho dù nó là bao nhiêu đi nữa, không khó để giả định rằng, nó sẽ gia tăng không ngừng khi công ty buộc phải đầu tư thêm nhiều hơn nữa để xây dựng cơ sở hạ tầng mạng nhằm tìm kiếm người dùng mới.

Nói cách khác, tương lai của Facebook đang cho thấy, họ sẽ phải chi nhiều tiền hơn cho những người dùng ít giá trị hơn.

Theo GenK

" />

Niềm vui ngắn chẳng tày gang, Facebook đang phải bỏ thêm tiền để mua người dùng cho mình

Đối với Facebook,ềmvuingắnchẳngtàygangFacebookđangphảibỏthêmtiềnđểmuangườidùngchomìlịch thi đấu ngoài hạng anh đạt được con số 2 tỷ người dùng là một nhiệm vụ dễ dàng. Đà tăng trưởng của mạng xã hội này đã ổn định và leo cao không ngừng trong thập kỷ gần đây. Sức mạnh của Facebook luôn nằm ở tính phổ biến – mọi người dùng nó bởi vì người khác cũng dùng nó.

Nhưng giờ, khi Facebook đã được sử dụng bởi gần 2/3 dân số thế giới có khả năng truy cập Internet, những ngày tăng trưởng dễ dàng đó dường như sắp kết thúc. Động lực mạnh mẽ từng mang lại sức mạnh tài chính để đẩy giá cổ phiếu của họ lên cao nhất từ trước đến nay dường như đang bắt đầu trục trặc. Nó sẽ không xảy ra trong một sớm một chiều.

Nếu gần 1,5 tỷ người còn lại, những người có truy cập internet nhưng không sử dụng Facebook, có thể được kết nối với hệ thống của họ, Facebook sẽ hướng thẳng tới con số 4 tỷ người dùng. Nhưng một lượng không nhỏ những người dùng đó đang ở Trung Quốc, nơi hoàn toàn chặn Facebook. Điều này có nghĩa là Facebook sẽ phải dùng đến một số mánh khóe ngoại giao, hoặc thỏa hiệp với những điều kiện ngặt nghèo về kiểm soát thông tin của chính phủ, nếu muốn xâm nhập vào quốc gia này.

Sau đó, Facebook sẽ phải chuyển những người thu nhập thấp, những người không có kết nối internet thành người dùng của mình để có thể kiếm tiền thông qua quảng cáo đến những người đó.

Tuy nhiên, điều đó lại có thể trở thành thách thức đối với Facebook vì một vài nguyên nhân sau:

Đầu tiên, bạn hãy nhìn vào bảng phân bổ doanh thu của Facebook quý trước theo vị trí địa lý của người dùng.

Phân bổ doanh thu theo vị trí địa lý người dùng của Facebook.

Đại đa số doanh thu của họ đến từ Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á – những khu vực của thế giới có mật độ người dùng internet cao nhất.

Những người nghiện internet này (theo một báo cáo mới đây, người tiêu dùng Mỹ dành ra đến 5 tiếng mỗi ngày trên các thiết bị di động của họ) là những đối tượng lý tưởng cho các công ty quảng cáo trên Facebook. Một người dùng Facebook ở Bắc Mỹ hay châu Âu luôn chi ra một lượng không nhỏ thu nhập của mình cho các hàng hóa tiêu dùng so với những người ở các nước đang phát triển.

Giải pháp của Facebook: Bỏ tiền ra mua người dùng

Nhưng nhóm người dùng tiềm năng tiếp theo của Facebook gần như không giúp sinh lời cho công ty. Trong khi đó, Facebook sẽ phải chi nhiều tiền hơn để tiếp cận đến họ.

Facebook biết rằng, cuối cùng họ sẽ chạm phải giới hạn của số người có truy cập internet trên thế giới. Đó là lý do tại sao họ tạo nên các máy bay không người lái để mang internet đến những vùng như Hạ Sahara, hay các trạm Wifi miễn phí ở Ấn Độ hay trả tiền cho các công ty viễn thông để đưa Facebook đến những vùng nông thôn.

Những thứ này đều không rẻ. Các chi phí sử dụng vốn của Facebook đã tăng lên tới mức 4,5 tỷ USD trong năm 2016, so với con số 1,83 tỷ USD của hai năm trước đó.

Facebook không tiết lộ chi phí họ bỏ ra để “mua thêm” lượng người dùng mới. Nhưng cho dù nó là bao nhiêu đi nữa, không khó để giả định rằng, nó sẽ gia tăng không ngừng khi công ty buộc phải đầu tư thêm nhiều hơn nữa để xây dựng cơ sở hạ tầng mạng nhằm tìm kiếm người dùng mới.

Nói cách khác, tương lai của Facebook đang cho thấy, họ sẽ phải chi nhiều tiền hơn cho những người dùng ít giá trị hơn.

Theo GenK