Game “Chinh phục vũ môn”

Được biết, loại game có tên “Chinh phục vũ môn” này thuộc Công ty cổ phần trò chơi giáo dục trực tuyến (Egame).

Tháng 10/2015, Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các địa phương đề nghị các trường phối hợp tổ chức chơi game online này cho học sinh cấp 2.

Bộ GD&ĐT phát động cuộc thi game Chinh phục vũ môn trên website chính thức của Bộ.

Chỉ 3 năm “vào trường học”, Game Chinh Phục Vũ Môn của Egame tổ chức rầm rộ đã thu hút gần 1 triệu người chơi mà đối tượng chủ yếu là học sinh.

Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các địa phương đề nghị các trường phối hợp tổ chức chơi “chinh phục vũ môn”

Ngay sau khi câu chuyện này được chia sẻ đã thu hút sự quan tâm của hàng nghìn người khác. Một booker bức xúc: “Tôi nghĩ rằng, học sinh với thể chất và trí tuệ còn rất non nớt mà sớm bị “cài đặt” game online vào trí não (có chiến thuật, có tranh đua, có thu phí) thì sẽ có nhiều tác hại về lâu về dài.

Hiện nay, phụ huynh chúng tôi đã rất vất vả để ngăn chặn con trước nạn “nghiện game” mà giờ lại để cho game công khai vào trường học thế này thật khiến chúng tôi vô cùng lo lắng.

Con của bạn tôi đang học lớp 8 cũng đang khổ sở với chương trình này. Trên trang chủ của Ban tổ chức cuộc thi hôm qua còn ra thông báo số 2 biểu dương các trường có nhiều học sinh tham gia, yêu cầu các trường ít học sinh tham gia phải tăng cường vận động tuyên truyền.

Hiện tại trang chinhphucvumon.vn đang báo không truy cập được vì bận xử lý dữ liệu. Cá nhân tôi cực kì phản đối đưa game online vào trường học như thế này.”.

Trưa 8/12 PV báo Infonet đã gọi điện tới đường dây nóng của game “Chinh phục vũ môn”, nhân viên của game này cho hay: “Do tuần qua, lượng học sinh tham gia game này rất đông nên hiện giờ game này đang cập nhật dữ liệu. Đó là lí do hiện nay học sinh và phụ huynh không truy cập được vào cuộc thi. Dự kiến là 17h ngày 12/8 sẽ cập nhật xong nhưng có thể sẽ lâu hơn vì còn nhiều dữ liệu cần xử lý.

Đây là cuộc thi tri thức được phát động và triển khai từ Bộ GD&ĐT và Trung ương Đoàn nên khi học sinh lập nick vào chơi không mất phí. Mỗi tuần học sinh có thể thi thật 2 lần và thi xong ban tổ chức sẽ cập nhật thành tích tốt nhất để xét chọn các em vào vòng thi cấp tỉnh/thành phố khi các con đi đủ 63 bước trong game với thời gian nhanh nhất.

Còn nếu, học sinh muốn thi thử để tích lũy điểm kinh nghiệm thì có thể mua vé thi thử và mua bằng hình thức thẻ điện thoại. Và quan trọng là điểm này sẽ được tính vào thành tích phụ ở các vòng trong”.

Nhân viên này cũng cho biết thêm: “Năm học 2016-2017 game này sẽ mở rộng cho học sinh từ lớp 3 thay vì năm ngoái chỉ áp dụng cho học sinh THCS”.

" />

Các bậc phụ huynh bức xúc khi game “Chinh phục vũ môn” được tổ chức tại các trường

Vừa qua trên mạng xã hội,ácbậcphụhuynhbứcxúckhigameChinhphụcvũmônđượctổchứctạicáctrườlịch bóng đá cúp c2 một phụ huynh trên địa bàn quận Hoàng Mai (Hà Nội) chia sẻ câu chuyện: “Một buổi tối sau khi đi làm về, tôi tình cờ thấy con đang chơi game trên máy tính. Hỏi ra thì được biết con chơi game có tên “Chinh phục vũ môn”.

Khi thắc mắc tại sao con chơi game thì đứa con cho biết, ở lớp cô giáo hướng dẫn lập nick để chơi loại game này. Các học sinh luyện chơi, nếu được giải thì sẽ được cấp quận thưởng hoa điểm 10”.

Vị phụ huynh này còn cho biết thêm: “Mỗi người chơi được yêu cầu nạp thẻ cào mệnh giá từ 10.000 VNĐ đến 300.000 VNĐ tương ứng với số lần chơi hoặc “mua đồ trong game” nhất định”.

Game “Chinh phục vũ môn”

Được biết, loại game có tên “Chinh phục vũ môn” này thuộc Công ty cổ phần trò chơi giáo dục trực tuyến (Egame).

Tháng 10/2015, Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các địa phương đề nghị các trường phối hợp tổ chức chơi game online này cho học sinh cấp 2.

Bộ GD&ĐT phát động cuộc thi game Chinh phục vũ môn trên website chính thức của Bộ.

Chỉ 3 năm “vào trường học”, Game Chinh Phục Vũ Môn của Egame tổ chức rầm rộ đã thu hút gần 1 triệu người chơi mà đối tượng chủ yếu là học sinh.

Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các địa phương đề nghị các trường phối hợp tổ chức chơi “chinh phục vũ môn”

Ngay sau khi câu chuyện này được chia sẻ đã thu hút sự quan tâm của hàng nghìn người khác. Một booker bức xúc: “Tôi nghĩ rằng, học sinh với thể chất và trí tuệ còn rất non nớt mà sớm bị “cài đặt” game online vào trí não (có chiến thuật, có tranh đua, có thu phí) thì sẽ có nhiều tác hại về lâu về dài.

Hiện nay, phụ huynh chúng tôi đã rất vất vả để ngăn chặn con trước nạn “nghiện game” mà giờ lại để cho game công khai vào trường học thế này thật khiến chúng tôi vô cùng lo lắng.

Con của bạn tôi đang học lớp 8 cũng đang khổ sở với chương trình này. Trên trang chủ của Ban tổ chức cuộc thi hôm qua còn ra thông báo số 2 biểu dương các trường có nhiều học sinh tham gia, yêu cầu các trường ít học sinh tham gia phải tăng cường vận động tuyên truyền.

Hiện tại trang chinhphucvumon.vn đang báo không truy cập được vì bận xử lý dữ liệu. Cá nhân tôi cực kì phản đối đưa game online vào trường học như thế này.”.

Trưa 8/12 PV báo Infonet đã gọi điện tới đường dây nóng của game “Chinh phục vũ môn”, nhân viên của game này cho hay: “Do tuần qua, lượng học sinh tham gia game này rất đông nên hiện giờ game này đang cập nhật dữ liệu. Đó là lí do hiện nay học sinh và phụ huynh không truy cập được vào cuộc thi. Dự kiến là 17h ngày 12/8 sẽ cập nhật xong nhưng có thể sẽ lâu hơn vì còn nhiều dữ liệu cần xử lý.

Đây là cuộc thi tri thức được phát động và triển khai từ Bộ GD&ĐT và Trung ương Đoàn nên khi học sinh lập nick vào chơi không mất phí. Mỗi tuần học sinh có thể thi thật 2 lần và thi xong ban tổ chức sẽ cập nhật thành tích tốt nhất để xét chọn các em vào vòng thi cấp tỉnh/thành phố khi các con đi đủ 63 bước trong game với thời gian nhanh nhất.

Còn nếu, học sinh muốn thi thử để tích lũy điểm kinh nghiệm thì có thể mua vé thi thử và mua bằng hình thức thẻ điện thoại. Và quan trọng là điểm này sẽ được tính vào thành tích phụ ở các vòng trong”.

Nhân viên này cũng cho biết thêm: “Năm học 2016-2017 game này sẽ mở rộng cho học sinh từ lớp 3 thay vì năm ngoái chỉ áp dụng cho học sinh THCS”.