您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Phân tích kèo hiệp 1 Racing Club vs Tigre, 7h30 ngày 13/2
NEWS2025-03-31 23:28:52【Kinh doanh】5人已围观
简介ântíchkèohiệpRacingClubvsTigrehngàtrực tiếp bóng đá italia hôm nay Pha lê - trực tiếp bóng đá italia hôm naytrực tiếp bóng đá italia hôm nay、、
很赞哦!(12686)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Gái công sở và muôn nẻo đường toan tính
- Chuyện về những cuộc đi “săn” của giới “máy bay bà già”
- Hài Tết dung tục, dễ dãi: Những kiểu hài 'nhức mắt' người xem
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Nude để thiền!
- Nhã Phương lần đầu kể về tuổi thơ cơ cực
- Sân chơi dành cho DJ vừa lên sóng đã bị ném đá tan nát
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Gái xinh đồng nghĩa với hư hỏng?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Mạng 5G là gì, ưu điểm thế nào so với 4G trước đây?
Trước khi nhắc đến những hiểu lầm khi sử dụng mạng 5G, đầu tiên hãy tìm hiểu mạng 5G là gì?
5G ("G" là chữ viết tắt của "Generation", nghĩa là thế hệ) là thế hệ mạng di động thứ năm, được phát triển để thay thế cho công nghệ mạng 4G. So với các thế hệ mạng di động cũ, 5G có ưu điểm tốc độ kết nối nhanh, độ trễ thấp hơn và khả năng kết nối mạnh mẽ, cho phép nhiều thiết bị cùng kết nối mà không gặp tình trạng nghẽn mạng hay quá tải.
Mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh gấp 10 đến 100 lần so với mạng 4G (Ảnh minh họa: Getty).
Về mặt lý thuyết, tốc độ mạng 5G nhanh gấp từ 10 đến 100 lần so với mạng 4G trước đây. Độ trễ khi truyền dữ liệu của mạng 5G cũng chỉ ở mức 1 mili-giây, so với 20 mili-giây của mạng 4G.
Điều làm cho mạng 5G khác với các thế hệ mạng trước đây là nó hoạt động trên tần số vô tuyến cao hơn. Trong khi tất cả các sóng vô tuyến truyền với tốc độ như nhau, bước sóng của một tần số cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ truyền dữ liệu của nó. Theo nguyên tắc chung, tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn và càng có nhiều băng thông để gửi thông tin.
Những ưu điểm về tốc độ kết nối cao, độ trễ thấp, khả năng kết nối mạnh… của mạng 5G có thể giúp phát triển nhiều công nghệ, dịch vụ như mạng internet tốc độ cao, internet cho vạn vật (IoT), công nghệ xe tự lái, kính thực tế ảo, thành phố thông minh…
Mạng 5G được thương mại hóa lần đầu tiên tại Hàn Quốc vào tháng 4/2019. Công nghệ mạng này sau đó được mở rộng và triển khai tại nhiều nước, chủ yếu ở các quốc gia giàu có và phát triển.
Mạng 5G sẽ được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, thay vì chỉ đáp ứng nhu cầu kết nối internet (Ảnh: Alarmy Photo).
Tại Việt Nam, mạng 5G bắt đầu được triển khai và phát triển từ năm 2019. Sau một thời gian dài triển khai cơ sở hạ tầng và thử nghiệm mạng 5G trên một phạm vi nhỏ, giờ đây, các nhà mạng tại Việt Nam đã mở rộng phạm vi phủ sóng 5G trên khắp cả nước và chuẩn bị thương mại hóa 5G trong thời gian tới.
Việc 5G được triển khai tại Việt Nam giúp người dùng có cơ hội trải nghiệm công nghệ mạng mới nhất, với những ưu điểm về tốc độ kết nối. Tuy nhiên, do 5G mới được triển khai nên nhiều người dùng cũng đã mắc phải một số hiểu lầm về công nghệ mạng mới nhất này.
Dưới đây là một số hiểu lầm thường gặp của người dùng và lời giải đáp cho những hiểu lầm đó.
Vì sao mạng 5G lại có tốc độ chỉ tương đương như mạng 4G?
Ngay sau khi mạng 5G được triển khai, nhiều người dùng đã sử dụng các công cụ kiểm tra tốc độ mạng để đánh giá về khả năng kết nối của mạng 5G và nhận thấy tốc độ mạng không thực sự vượt trội so với mạng 4G.
Tuy nhiên, nhiều khả năng trong quá trình kiểm tra này, thiết bị của người dùng chỉ đang kết nối với mạng 4G, chứ không phải sử dụng mạng 5G, điều này khiến kết quả kiểm tra tốc độ kết nối không cao như mong muốn.
Một điều người dùng cần lưu ý khi sử dụng mạng 5G trên smartphone đó là biểu tượng chữ "5G" xuất hiện trên màn hình.
Một số mẫu smartphone chạy Android sẽ có sự khác biệt khi hiển thị thông báo kết nối mạng 5G. Theo đó, nếu người dùng nhận thấy logo 5G trên smartphone của mình có nền trong suốt, nghĩa là đang có sóng 5G nhưng thiết bị vẫn đang sử dụng kết nối của mạng 4G do ở thời điểm đó, sóng của mạng 4G mạnh và ổn định hơn.
Sự khác biệt về màu sắc của biểu tượng mạng 5G cho thấy smartphone có đang thực sự sử dụng mạng 5G hay không (Ảnh chụp màn hình).
Trong trường hợp smartphone hiển thị biểu tượng 5G trên nền màu trắng hoặc đen hoàn toàn, nghĩa là thiết bị đang thực sự kết nối và sử dụng mạng 5G đầy đủ. Lúc này thiết bị mới có thể sử dụng mạng 5G với tốc độ tối đa.
Dựa vào biểu tượng thông báo này, người dùng có thể biết được smartphone có đang thực sự sử dụng mạng 5G và có đang đạt tốc độ kết nối tối đa hay không.
Vì sao đã kích hoạt tính năng 5G trên smartphone nhưng vẫn không có kết nối 5G?
Ở bài viết trước, Dân tríđã hướng dẫn người dùng cách thức kích hoạt kết nối 5G trên smartphone chạy Android và iPhone. Tuy nhiên, nhiều bạn đọc sau khi thực hiện theo bài viết để kích hoạt kết nối 5G trên smartphone của mình nhưng vẫn chỉ thấy thiết bị sử dụng mạng 4G chứ không hiển thị thông báo kết nối 5G.
Sở dĩ có điều này nhiều khả năng vì khu vực người dùng đang sinh sống chưa được phủ sóng mạng 5G, do vậy thiết bị vẫn chỉ đang sử dụng mạng 4G để kết nối internet. Khi người dùng di chuyển đến những khu vực có phủ sóng mạng 5G, smartphone sẽ tự động kết nối và hiển thị biểu tượng 5G trên thiết bị.
Một độc giả Dân trí thắc mắc không thể sử dụng mạng 5G dù đã kích hoạt tính năng 5G trên smartphone (Ảnh chụp màn hình).
Ngoài ra, một số người dùng thắc mắc vì sao đang sử dụng smartphone có tên gọi 5G nhưng lại không thể kích hoạt kết nối 5G trên thiết bị của mình. Nhiều khả năng người dùng đang sử dụng smartphone 5G xách tay, được mua từ thị trường khác.
Một số hãng smartphone có những chính sách riêng biệt về tính năng kết nối mạng di động để phù hợp với từng thị trường, do vậy một chiếc smartphone có thể kết nối mạng 5G tại quốc gia này nhưng lại không thể sử dụng mạng 5G ở quốc gia khác.
Thậm chí, ngay cả khi mua sản phẩm chính hãng, dù smartphone được trang bị khả năng kết nối 5G nhưng có thể vẫn không sử dụng được mạng 5G tại một số quốc gia vì chính sách của hãng sản xuất smartphone đó.
Sóng mạng 5G có thể gây tác hại xấu đến sức khỏe của người dùng?
Kể từ thời điểm mạng 5G được triển khai và mở rộng tại Việt Nam, không ít người đã lo ngại tần số sóng của công nghệ mạng này có thể gây tác hại xấu đến sức khỏe của người dùng.
Một độc giả Dân trí bày tỏ sự lo ngại của mạng 5G với sức khỏe của người dùng (Ảnh chụp màn hình).
Trên thực tế, những lo ngại về tác hại xấu của mạng 5G đến sức khỏe của người dùng đã xuất hiện trên thế giới từ thời điểm công nghệ mạng này bắt đầu được triển khai và thương mại hóa. Không ít người cho rằng tiếp xúc lâu với sóng 5G có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng tần số bước sóng của mạng 5G hoàn toàn không ảnh hưởng và an toàn với sức khỏe của con người. Theo Ủy ban Quốc tế về phòng chống bức xạ Ion hóa (ICNIRP), cơ quan khoa học có trụ sở tại Đức, thì tần số của mạng 5G cao hơn mạng 4G, nhưng vẫn ở mức an toàn với sức khỏe của con người.
Ủy ban Truyền thông liên bang Hoa Kỳ (FCC) cũng đã tiến hành các thử nghiệm của riêng mình để xác định xem mạng di động 5G có phát ra các nguồn bức xạ vượt quá giới hạn quy định và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người hay không. Kết luận của FCC cho biết tần số bước sóng của mạng 5G không vi phạm tiêu chuẩn của Ủy ban này về mức độ phơi nhiễm tần số vô tuyến điện, nghĩa là an toàn với con người.
Những nghiên cứu của Cơ quan Dịch vụ y tế quốc gia Anh (NHS) cũng chỉ ra rằng khi sóng di động (bao gồm cả sóng 5G) tác động vào cơ thể con người sẽ bị các mô thịt hấp thu và biến thành năng lượng, không có bằng chứng nào cho thấy gây ra tác động có hại cho con người.
Trong khi đó, nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy rằng những cá nhân cảm thấy nhạy cảm với sóng điện từ và sóng di động hay mạng 5G trên thực chất đang gặp phải những vấn đề về sức khỏe tâm thần, khiến họ bị ám ảnh bởi các sóng mạng di động và cảm thấy căng thẳng, tình trạng sức khỏe không được tốt khi biết được đang phải tiếp xúc với các loại mạng di động.
">Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G
Nhưng ở khía cạnh khác, câu chuyện khiến chúng ta phải suy nghĩ xa hơn về tình trạng giáo viên nói chung không được trang bị đầy đủ công cụ, dẫn đến tư tưởng... xin hỗ trợ, khá phổ biến ở không ít nơi. Một số trường học hiện vẫn huy động nguồn lực của phụ huynh, từ máy lạnh, bảng thông minh, chi phí nước uống, vệ sinh, thậm chí tiền quà cáp, lễ lạt... một cách thiếu chuyên nghiệp, làm mất đi sự tôn nghiêm cần có của môi trường giáo dục.
Vậy chuyên nghiệp là phải như thế nào?
Không có gì sai khi trường học huy động và tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ từ phụ huynh, cộng đồng vào các hoạt động để trường phát triển mạnh hơn, phục vụ học sinh tốt hơn. Ở một nước giàu có như Mỹ, trường học cũng rất chào đón các khoản đóng góp từ thiện hoặc kinh phí từ cá nhân và tổ chức trong xã hội.
Ai đóng góp cho trường? Đó có thể là phụ huynh, cựu học sinh thành đạt, các triệu phú, tỷ phú, chính trị gia, người nổi tiếng, một công ty ở địa phương hay một quỹ từ thiện. Số tiền đóng góp có thể lên tới 500 triệu USD như khoản hiến tặng của một tỷ phú ở New York cho Đại học SUNY Stony Brook hồi năm ngoái, hoặc có thể chỉ vài chục USD. Sự khác biệt trong văn hóa đóng góp cho trường học ở đây là họ có cơ chế rõ ràng, thông tin công khai minh bạch, có kiểm toán, báo cáo nên không ai phải "sống trong sợ hãi" khi hiến tặng hay khi đi xin tiền quyên góp. Cơ chế khuyến khích tốt như vậy đã phát triển thành văn hóa làm từ thiện cho trường học rất phổ biến. Người đóng góp có động lực lớn vì có thể được miễn giảm thuế, được ghi nhận, được xã hội cổ vũ.
Nguồn lực nhà nước dành cho trường công không bao giờ "đủ" được. Với sự hỗ trợ của cộng đồng, trường học sẽ làm tốt hơn nữa vai trò của mình, và người hưởng lợi là học sinh. Nguồn lực của xã hội đóng góp vào giáo dục có hiệu quả hơn nhiều so với việc tiền được huy động cho các công trình hoặc chương trình không có ý nghĩa phát triển, gây lãng phí. Vấn đề chỉ là làm như thế nào để giữ được uy tín cho trường, đồng thời giữ được động lực cho người đóng góp trên tinh thần tự nguyện. Có một vài điều đáng lẽ có thể được làm tốt hơn.
Thứ nhất là phải rõ ràng giữa khoản "phải thu" và khoản "đóng góp tự nguyện". Giáo dục phổ thông thường được các chính phủ bảo trợ cho toàn dân với mức học phí tượng trưng. Ngay ở những nơi miễn phí giáo dục phổ thông thì phụ huynh cũng có thể phải đóng một số loại phí nhỏ, như trường công ở Singapore hoặc châu Âu. Đây là các khoản "phải thu" cần được niêm yết công khai để tránh mọi sự tranh cãi, hiểu lầm. Theo tôi không có gì khó để Bộ Giáo dục & Đào tạo (hoặc Sở) niêm yết danh sách các khoản này hàng năm để phụ huynh và nhà trường cùng biết và thực hiện.
Đối với các khoản tự nguyện, cần có cơ chế về việc đóng góp cho trường học như nói ở trên để tránh việc lạm thu, tránh hối lộ, tránh rửa tiền. Trường học muốn gây quỹ, muốn tiếp nhận các khoản đóng góp phải có chính sách và công bố chính sách này cho mọi người cùng biết. Quỹ của trường phải được kiểm toán độc lập, và phải được báo cáo cho các bên có liên quan. Chừng nào chuyên nghiệp hóa như vậy, mới hy vọng thu hút được những khoản lớn, thu hút được số lượng đông đảo những người đóng góp cho trường một cách hoàn toàn tình nguyện. Với cách làm chưa chuyên nghiệp hiện nay, trường học tạo ra sự ngờ vực thường xuyên mặc dù khoản đóng góp nhiều khi chỉ vài trăm nghìn, hoặc vài triệu đồng.
Thứ hai là giáo viên cần được làm đúng vai trò của họ trong trường học. Mẹ tôi là giáo viên và đã nghỉ hưu. Thời của bà, giáo viên cũng từng phải bán xổ số cho học sinh theo yêu cầu của trường hoặc theo chỉ tiêu của đơn vị nào đó. Nhưng thời đó đã lâu lắm rồi, trong chiến tranh, khi nhận thức về giáo dục còn chưa đầy đủ. Tuy vậy, tôi biết hiện nay giáo viên vẫn còn bị huy động vào việc thu học phí, chào bán sách, tiếp thị chương trình tiếng Anh, thu quỹ... Tất cả những việc đó không phải nhiệm vụ của nhà giáo, và nó làm giảm sự tôn nghiêm cần thiết của trường học và người thầy trước xã hội.
Trường học có kế toán, có thủ quỹ và khi có chính sách huy động đóng góp từ thiện, cần có bộ phận gây quỹ riêng. Giáo viên không phải là nhân viên "sale" (kinh doanh, bán hàng) của nhà trường.
Những cách sắp xếp giáo viên làm các công việc liên quan đến thu chi tiền bạc, đòi nợ học phí như vậy là thiếu lành mạnh, làm phiền giáo viên và cần phải được chấm dứt. Chấm dứt việc này cũng sẽ hạn chế được tình trạng giáo viên lạm dụng vị thế của mình, nhũng nhiễu học sinh dưới mỹ từ "xã hội hóa".
Khi cách thực hiện sai, chỉ một chiếc laptop cũng gây phản ứng dữ dội, nhưng nếu thực hiện đúng, trường học có thể huy động được nguồn lực không giới hạn về cho mình. Tôi biết nhiều trường học thực hiện chính sách xã hội hội hóa giáo dục rất tốt nên dù là trường công, họ có thể mua sắm thêm cơ sở vật chất tiện nghi cho học sinh, ở đó gia đình có điều kiện sẵn sàng đóng những khoản rất lớn chứ không phải "chia đều" cho các gia đình.
Khác với trường tư nơi các học sinh thường có điều kiện đồng đều hơn và có khả năng trả cùng mức học phí, trường công thường bao gồm học sinh với hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác xa nhau, do vậy khả năng đóng góp cũng khác nhau. Trường có cơ chế lành mạnh và thực hiện tốt, sẽ tạo động lực đóng góp cho bất cứ ai, cả trong và ngoài trường, miễn là có điều kiện và có tinh thần tự nguyện.
Rất nhiều cá nhân thành đạt, nhiều tỷ phú từng là những học sinh nghèo trong quá khứ, từng nhận được sự hỗ trợ của xã hội để trưởng thành, và họ cũng thường quay lại đúng ngôi trường mình từng học thuở nhỏ để làm từ thiện. Chính vì sự hỗ trợ qua lại như thế này trong nhiều thế hệ mà trường học mới trở nên thịnh vượng, học sinh lứa sau được hưởng lợi từ di sản của thế hệ trước.
Đầu tư vào giáo dục được chứng minh là một trong những lựa chọn đầu tư đáng giá nhất, bền vững nhất. Quyên góp tiền, bao gồm cả vận động đóng góp hay tài trợ cho trường học, là một hoạt động cần được triển khai chuyên nghiệp. Trường học nếu muốn thực hiện "xã hội hóa" hiệu quả cần có chính sách quyên góp công khai, có nhân sự gây quỹ chuyên trách thay vì huy động giáo viên đóng những vai không có trong bản mô tả công việc của họ.
Bùi Khánh Nguyên
">'Xã hội hóa' một chiếc laptop
Anh đụng tay vào việc gì là phát sinh cái đó. Chuẩn bị thuốc cho con uống, anhmang lên nào bình thủy, nào chày cối để đâm thuốc, rồi cả một hũ đường... Nhờanh pha một bình sữa cho con, cũng phức tạp không kém. Chẳng phải em là bà vợcái gì cũng muốn tự tay làm cho nhanh, hay chê bai cáu gắt, nhưng có lẽ do anhhơi bị… cá biệt. Góp ý, anh khăng khăng, tính anh cẩn thận, cầu toàn, muốn tấtcả phải thật hoàn hảo. Tại sao mình có thể cố gắng làm tốt hơn mà phải chấp nhậnthứ loàng xoàng hạng hai? Lý lẽ của anh là vậy, em biết nói sao đây?
Đôi lúc, em lại tự hỏi, thật ra anh kỹ quá, hay do anh lề mề không biết thu vén?Em không biết nữa nhưng, giao cho anh chuyện gì đó, em cứ nơm nớp, không phải sợhư việc, mà sợ không kịp thời gian, lỡ làng. Anh thường xuyên đưa con đi họctrễ, vì thói quen hay lục cặp con “kiểm tra lại”, soạn tới soạn lui đồ đạc chocon.
Em vẫn nhớ, có lần mình đụng chuyện cãi nhau. Giọt nước chịu đựng tràn ly khianh phân tích đủ điều, rằng lẽ ra phải thế này thế nọ, nguyên nhân thế nọ thếkia. Em kết luận một câu chẳng ăn nhập gì đến nội dung đang tranh cãi “Sao anhđàn ông mà… nói nhiều quá vậy?”. Khỏi phải nói, hôm ấy, chúng mình giận nhau đếnthế nào.
Quẩn quanh mãi, rồi cũng có lúc em lựa lời chia sẻ với anh cảm giác… ức chế củamình khi anh kỹ lưỡng đến mức chậm chạp, ảnh hưởng đến cuộc sống chung của giađình. Sao không cân đối hơn giờ giấc, mức độ quan trọng của từng việc để mà chămchút? Anh gạt phăng, cho là em quá chấp nhặt, hay bắt bẻ nên mới thấy vậy, anhkhông thể vội vàng cẩu thả được. Chỉ thế thôi mà giữa chúng mình như có sự xacách mơ hồ nào đó vì cách nghĩ, cách làm quá khác biệt. Điều em buồn hơn, là anhlẳng lặng “trốn” vào cái vỏ tự ái, chẳng suy nghĩ xem em góp ý sai hay đúng, cónên ghi nhận rồi điều chỉnh hay không… Vợ chồng đâm ra giữ kẽ, em chẳng bao giờdám hối thúc anh việc gì, sợ gia đình xào xáo chỉ vì một thói quen anh không thểhoặc không muốn thay đổi…(Theo Phunuonline)
">Ức chế vì chồng quá kỹ tính
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Tối 28/10, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình, Bộ Văn hóa đã tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch quốc gia - Ninh Bình 2018 với đêm nghệ thuật “Non nước ngàn năm”.
Tùng Dương, Tân Nhàn hát mừng ‘Non nước ngàn năm’
Tân Nhàn hạnh phúc khi chồng chiều hết mực ngày 20/10
Mỹ Linh, Tân Nhàn tích cực tập luyện cho 'Điều còn mãi 2018'
“Non nước ngàn năm” đã cho người xem một góc nhìn lịch sử của Ninh Bình, như trang sách mở ra những dòng viết cô đọng nhất, xúc tích nhất và đầy đủ về Ninh Bình xưa và nay qua nghệ thuật. Nam ca sĩ Tùng Dương mở màn đêm nghệ thuật với ca khúc 'Hùng thiêng một cõi nước Nam'. Cùng với sự hỗ trợ của vũ đoàn, Tùng Dương khiến người nghe cảm nhận được không khí hào hùng, sự linh thiêng của vùng đất địa linh nhân kiệt. Nam ca sĩ xuất hiện trên sân khấu trong trang phục cổ trang màu đỏ cách điệu cùng sự thể hiện của màn vũ đạo hoành tráng với hàng trăm nghệ sĩ múa khiến người xem choáng ngợp, thấy được không khí lễ hội tưng bừng, rực rỡ. Độc đáo là phần trình diễn của ca sĩ Tân Nhàn với ca khúc 'Ninh Bình quê mẹ' ngọt ngào và sâu lắng. Chỉ trong 1 ca khúc, những đặc sản về làng nghề truyền thống của Ninh Bình đã được khoe sắc trọn vẹn một cách tinh tế. Những chiếc chiếu cói thật được đưa lên sân khấu đẹp mắt làm người xem thích thú. Những nét đặc sắc của mảnh đất uy linh này cũng tiếp tục được thể hiện tinh tế qua phần trình diễn áo dài với bộ sưu tập “Hương sắc cố đô” của NTK Việt Hùng. 30 người đẹp đã cùng nhau tạo nên một màn trình diễn bay bổng, đẹp mắt. Các thiết kế bằng lụa mang dấu ấn hoài niệm với kiểu dáng gợi nhớ triều đình xưa. Hình ảnh Ninh Bình với những vùng đất, những nét đặc sắc từ ngàn năm đã được thế hiện qua phần trình diễn của ca sĩ Dương Hoàng Yến với ca khúc 'Sắc hương Ninh Bình'. Nam ca sĩ Kyo York biểu diễn ca khúc 'Hello VietNam' cùng màn nhảy sôi động của các vũ công. Cuối cùng, liên khúc mash up 'Đường đến vinh quang' và 'Những trái tim Việt Nam' với sự tham gia của nhóm các ca sĩ trẻ Hoàng Hải, Dương Hoàng Yến, Kyo York, Hoàng Hồng Ngọc và Bích Ngọc Idol đã khép lại chương trình trong không khí sôi sộng. Chương trình nghệ thuật "Non nước ngàn năm" được đạo diễn Lê Hải Yến dàn dựng hoành tráng, chỉn chu trong từng tiết mục, đã tạo nên những ấn tượng mạnh đối với khán giả xem trực tiếp tại sân vận động cũng như khán giả qua màn ảnh nhỏ. T.T
Tùng Dương, Tân Nhàn hát mừng ‘Non nước ngàn năm’
Ca sĩ Tùng Dương, Tân Nhàn, cùng các ca sĩ trẻ khác sẽ cùng góp mặt trong chương trình nghệ thuật tôn vinh vẻ đẹp Ninh Bình - "Non nước ngàn năm".
">Tân Nhàn,Tùng Dương tôn vinh vẻ linh thiêng, hùng vĩ đất Ninh Bình
Tranh của danh họa Nguyễn Phan Chánh đạt giá kỷ lục
Nếu không dính lệnh cấm, mùa 4 (đã bị hủy) của 'Bố ơi, mình đi đâu thế' có thể thu về 1,5 tỷ NDT (hơn 5.158 tỷ đồng) thông qua việc quảng cáo.
Hiện nay, Tổng cục Điện ảnh, phát thanh và truyền hình Trung Quốc (SAPPRFT) đã ra lệnh cấm con em người nổi tiếng tham gia vào các chương trình truyền hình. Chương trình “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” cũng đã bị cấm phát sóng.
Nhiều con em người nổi tiếng sẽ theo bước bố mẹ và trở thành nhân vật của công chúng khi trưởng thành. Tuy nhiên, vài bậc cha mẹ là người nổi tiếng đã cho con họ bước vào cuộc sống showbiz khi chúng còn quá nhỏ.
Tổng cục Điện ảnh, phát thanh và truyền hình Trung Quốc (SAPPRFT) đã ra lệnh cấm các chương trình truyền hình (kể cả việc phỏng vấn hoặc đăng tin tức) có con em người nổi tiếng tham gia để bảo vệ trẻ em khỏi việc tiếp xúc quá sớm với sự nổi tiếng.
Báo The South China Morning Post đã đưa tin, theo dự luật mới, có hai nhà sản xuất phải hủy bỏ mùa tiếp theo của các chương trình liên quan. Đó là hai chương trình truyền hình thực tế của đài Hồ Nam – “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” và “Mẹ tôi là siêu nhân”.
Chương trình “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” bản Trung.
Chương trình “Bố ơi! Mình đi đâu thế?”được lên sóng vào năm 2013, dựa theo một chương trình truyền hình cùng tên của Hàn Quốc. Chương trình xoay quanh các ông bố nổi tiếng cùng với con của họ du lịch tới các vùng miền ở Trung Quốc.
Chương trình này đã thu về lợi nhuận khổng lồ từ việc quảng cáo và tài trợ. Tập đoàn Yili đã tài trợ 77 triệu USD (hơn 1.712 tỷ đồng) cho mùa tiếp theo nhưng vì lệnh kiểm duyệt, chương trình này sẽ không được phát sóng. Tập đoàn này cũng từng tài trợ 47 triệu đô-la (hơn 1.045 tỷ đồng) cho mùa 3.
Đây cũng sẽ là tổn thất lớn về tài chính cho đài Hồ Nam TV khi mùa thứ ba đã thu được 500 triệu NDT (hơn 1.700 tỷ đồng) tiền tài trợ so với chỉ 38 triệu NDT (hơn 130 tỷ đồng) sau mùa 1.
Nếu không vì điều luật này của SAPPRFT, mùa 4 (đã bị hủy) có thể thu về 1.5 tỷ NDT (hơn 5.158 tỷ đồng) thông qua việc quảng cáo. Theo bình luận của trang News Agency, các chương trình truyền hình thực tế giống như “Bố ơi! Mình đi đâu thế?” đã đạt tổng doanh thu 10 tỷ NDT (hơn 34.388 tỷ đồng) trong năm 2015, với một lượng lớn tiền thù lao dành cho những ông bố nổi tiếng và con của họ.
Trang này cũng nói thêm, các chương trình này không tốt cho sự phát triển tâm lý của trẻ nhỏ.
Một chương trình nữa cũng đã bị ngừng phát sóng là “Dad come back”.
Chương trình “Dad come back”.
Cục SAPPRFT cũng thông báo, trong năm 2015, có hơn 100 chương trình truyền hình giải trí ở Trung Quốc có trẻ em tham gia (thông tin từ trang Xinhua).
Chương trình truyền hình thứ hai bị cấm được coi là phiên bản nữ của “Bố ơi! Mình đi đâu thế?”và ban đầu được ấn định lên sóng vào tháng 3. Nhưng theo trang Huxiu, họ vẫn sẽ phát sóng trực tuyến mùa đầu tiên của “Mẹ tôi là siêu nhân”vì chương trình này đã hoàn tất việc sản xuất.
Các nhà biên kịch Trung Quốc bắt đầu bối rối trước những thỏa thuận quảng cáo trong chương trình. Nhiều ngôi sao nhỏ của các chương trình này đã nhận hợp đồng quảng cáo về sữa và các chương trình giáo dục. Khi Trung Quốc ra luật mới về quảng cáo vào tháng 11 tới, trẻ em dưới 10 tuổi sẽ bị cấm tham gia kiểm chứng sản phẩm.
Tại Việt Nam, mới đây, đơn vị sản xuất chương trình cũng đã lên tiếng trả lời về việc "Bố ơi, mình đi đâu thế?" có thể bị cơ quan chức năng "sờ gáy" tại Việt Nam.
Hồng Trang
Không có chuyện dừng phát sóng 'Bố ơi' ở Việt Nam">Mất hơn 5.100 tỷ đồng vì cấm phát sóng 'Bố ơi, mình đi đâu thế'