您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Junior FC vs Colo Colo, 7h30 ngày 21/8: Khó lội ngược dòng
NEWS2025-04-17 21:44:40【Nhận định】2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoJuniorFCvsColoColohngàyKhólộingượcdòdự đoán tỷ số bóng đá hôm nay Chiểu Sương - dự đoán tỷ số bóng đá hôm naydự đoán tỷ số bóng đá hôm nay、、
很赞哦!(62)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Nhà giàu mạnh tay xuống tiền, SUV sang cháy hàng trước Tết
- Dầu động cơ chiếc xe Ford đặc như cà phê sữa
- Nữ tài xế chở con nhỏ bị 3 kẻ lạ vây quanh, cầm búa đập phá kính
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Nhìn bác sĩ ở bệnh viện, F0 từ bỏ ý định trốn viện
- Bí quyết bày trí nhà xinh đón Tết với chi phí tiết kiệm
- 29 y bác sĩ Quảng Bình vào TP.HCM chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- Chân dung bà trùm 'ăn trên thân xác' hàng chục người bán thận
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
Trong "Kế hoạch Môi trường 2050", Tập đoàn Yamaha Motor đã đặt mục tiêu giảm 90% phát thải CO2 (trong giai đoạn 3) vào năm 2050 so với năm 2010. NEO'S là sản phẩm chiến lược sẽ được tung ra thị trường vì mục tiêu đó.
Thiết kế nhỏ gọn, hiện đại, mang tính thẫm mỹ cao
NEO'S là dòng xe ga điện cỡ nhỏ với công suất tương đương với mẫu xe chạy xăng công suất 50 phân khối, mẫu xe xếp vào hạng L1 của châu Âu với tốc độ thiết kế tối đa không quá 45 km/h. Thiết kế công thái học theo chiều dọc ôm lấy người lái được kết hợp một cách hoàn hảo với thiết kế cơ học theo chiều ngang ôm lấy hệ thống pin và hệ thống giảm xóc. Mẫu xe sử dụng động cơ điện YIPU 2, được hoàn thiện từ phiên bản động cơ điện YIPU - thiết kế độc quyền của Yamaha Ở động cơ YIPU thế hệ 2 thì động cơ, phanh sau, hệ thống điều khiển MCU được gắn vào gắp sau của xe. Hệ thống động cơ này được gắn vào vành xe bằng bu lông nên rất dễ dàng khi tháo bánh xe để vá hay thay thế lốp xe. Đặc biệt, NEO'S sử dụng động cơ điện không chổi than làm mát bằng không khí, truyền động trực tiếp nên không có tiếng ồn như động cơ truyền động bằng bánh răng, đồng thời giảm thiểu mất mát động năng. Động cơ điện này được phát triển đặc biệt để tạo ra mô-men xoắn cao ở dải vòng tua thấp giúp xe di chuyển mượt mà và êm ái.
Thiết kế khung xe chuyên dụng, lốp xe có hệ số ma sát nhỏ
Khung xe theo kiểu underbone được phát triển đặc biệt dành riêng cho xe điện NEOS, cùng hệ thống giảm xóc trước và sau cùng với sự cân bằng của các thông số kích thước của xe giúp mang lại một cảm giác lái thoải mái và tự nhiên.
Thiết kế khung xe chuyên dụng và lốp xe có hệ số ma sát nhỏ đáp ứng được việc tiết kiệm điện năng cũng như tạo ra cảm giác lái thoải mái Vành xe trước là vành nhôm đúc 10 chấu trong khi vành đúc sau được áp dụng công nghệ đặc biệt đúc nhôm áp suất thấp. Bánh xe sau được áp dụng công nghệ mới để giảm thiểu sự tiêu hao động năng, giúp tiết kiệm pin.
Dây chuyền sản xuất hiện đại bậc nhất
Mẫu xe điện NEO’S sẽ được sản xuất bởi Yamaha Motor Việt Nam, nhà máy nước ngoài đầu tiên của tập đoàn Yamaha Motor đảm trách nhiệm vụ quan trọng này. Với đội ngũ nhân công tay nghề cao, cùng dây chuyền sản xuất hiện đại bậc nhất, Yamaha Motor Việt Nam có thể đáp ứng được tiêu chuẩn từ tập đoàn Yamaha Motor cũng như thị trường châu Âu - một trong những thị trường nổi tiếng khắt khe nhất.
Dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại cùng đội ngũ nhân công tay nghề cao Bên cạnh đó, việc sở hữu hơn 20 năm kinh nghiệm sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao, cùng khả năng kiểm soát cơ cấu chi phí hợp lý và quản lý hoạt động xuất khẩu ổn định, cũng là lý do để tập đoàn Yamaha Motor quyết định chọn Yamaha Motor Việt Nam là nơi đặt nhà máy nước ngoài đầu tiên sản xuất xe điện xuất khẩu sang châu Âu và các nước khác.
Hiện tại, công ty Yamaha Motor Việt Nam có hai nhà máy đặt tại Nội Bài và Sóc Sơn (Hà Nội) với quy mô hơn 4000 công nhân. Với dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại cùng đội ngũ nhân công tay nghề cao, Yamaha Motor Việt Nam tự tin sản xuất các sản phẩm mới như xe máy điện với chất lượng cao đi đôi với giá cả cạnh tranh phục vụ thị trường quốc tế.
Doãn Phong
">Ấn tượng NEO’S
Giải pháp độc đáo gây tiếng vang lớn
Tuần báo Automotive News đánh giá, dù mới bắt đầu thiết lập các showroom tại Canada, nhưng hãng xe điện đến từ Việt Nam đã tạo ra “chấn động” với người tiêu dùng nhờ chính sách cho thuê pin độc đáo, được áp dụng cho cả VF 8 và VF 9. Đây là 2 mẫu SUV vừa được mở bán trên toàn cầu tại Triển lãm CES vào tháng 1/2022 và dự kiến sẽ đến tay khách hàng thị trường này vào cuối năm nay.
Automotive News dẫn lời ông Huỳnh Dư An - Giám đốc điều hành VinFast Canada: “VinFast đã thu thập ý kiến khách hàng về chính sách thuê bao pin, bằng cả phương pháp định tính và định lượng. Các kết quả nổi bật cho thấy khách hàng đánh giá giá xe VinFast ở mức hấp dẫn trên thị trường. Đồng thời, họ cũng đánh giá cao về mặt hỗ trợ khách hàng mà chính sách thuê bao pin mang lại”.
Bài báo được đăng tải bởi Automotive News Canada Tuần báo ô tô hàng đầu Bắc Mỹ cũng dẫn lời Michael Vousden - nhà phân tích ô tô tại GlobalData đánh giá, chiến lược cho thuê pin của VinFast sẽ mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng.
“Rõ ràng, những chiếc ô tô điện này có khối pin lớn và đắt tiền”, ông Vousden nói. “Với những mẫu xe cao cấp và đắt tiền, việc tách pin khỏi giá bán nhằm mang đến giá thành hợp lý là một cách làm rất hay và ý nghĩa”.
Cũng theo ông Vousden, gánh nặng tài chính khi phải trả cả một khoản tiền lớn để sở hữu pin sẽ được xóa bỏ khi khách hàng chỉ phải thanh toán một khoản phí thuê bao hàng tháng.
Hiện nay, chính phủ Canada dự kiến sẽ mở rộng danh sách các loại xe đạt chuẩn không phát thải - một động thái. Điều này hứa hẹn tăng thêm cơ hội tiếp cận của khách hàng xứ sở lá phong với các sản phẩm xe điện thương hiệu Việt.
Tuy nhiên, chiến lược bán hàng của VinFast không “chỉ dựa vào các ưu đãi của Chính phủ”, ông Dư An nói với Automotive News: “Ưu đãi có thể hỗ trợ một lượng người tiêu dùng nhất định nhưng chúng tôi sẽ có một dải sản phẩm dẫn đầu thị trường dành cho khách hàng”.
Chất lượng cao, giá hợp lý và dịch vụ hậu mãi xuất sắc được xem là 3 lợi thế cạnh tranh của xe điện VinFast tại thị trường quốc tế “Lợi kép” từ chính sách thuê pin
Theo thông tin được công bố tại Mỹ hồi tháng 1/2022, bà Lê Thị Thu Thủy - Tổng Giám đốc VinFast toàn cầu cho biết, chi phí thuê pin hàng tháng sẽ tương đương tiền xăng mà người dùng phải chi trả cho số cùng số ki-lô-mét di chuyển. VinFast cũng sẽ thay pin miễn phí cho khách hàng nếu dung lượng giảm xuống dưới 70%.
Việc tách riêng chi phí pin sẽ giúp VinFast đưa giá bán xe điện về gần mức giá của các mẫu xe động cơ đốt trong ở cùng phân khúc. Nhờ đó, VinFast sẽ chinh phục được nhiều khách hàng hơn khi xóa bỏ nỗi lo về chi phí thay pin khi sở hữu xe lâu dài. Đặc biệt, chính sách thuê pin cũng không ảnh hưởng hay làm giảm giá trị khấu hao của những chiếc xe điện VinFast.
Ông Huỳnh Dư An khẳng định: “Ngược lại, xe điện bán kèm pin sẽ bị khấu hao nhiều hơn vì phải khấu hao cả pin và giá trị của pin cũng rất lớn. Còn với VinFast, giá trị của pin không đổi, vì nếu khả năng sạc xả của pin dưới 70% thì khách hàng sẽ được đổi pin miễn phí”.
Đại diện VinFast cũng cho biết hãng đang xây dựng chính sách mua lại xe VinFast đã qua sử dụng để khách hàng thấy rõ ưu việt của chính sách cho thuê bao pin.
Chỉ sau 1 tháng mở bán toàn cầu, VinFast đã nhận hơn 40.000 đơn đặt hàng cho 2 mẫu VF 8 và VF 9 Chuyên gia Vousden đánh giá giải pháp cho thuê còn giúp nhà sản xuất quản lý và kiểm soát tốt hơn vòng đời của các pack pin, thay vì “phó mặc” nó sau khi bán đứt cho người dùng. Điều này giúp khách hàng yên tâm rằng pin xe của họ sẽ được tái chế đúng cách và sẽ không bị lãng phí.
“Chính sách thuê pin chắc chắn sẽ là một lợi thế bán hàng của VinFast”, Vousden phân tích.
Showroom của VinFast tại 2 trung tâm thương mại ở khu vực Toronto cũng như các cửa hàng ở Vancouver và Montreal dự kiến sẽ mở cửa trong vài tháng tới. Theo kế hoạch, đến cuối 2023, hãng xe Việt sẽ mở hàng chục showroom và xưởng dịch vụ trên khắp Canada.
(Theo Automotive News)
">Tuần báo ô tô hàng đầu Bắc Mỹ khen ngợi chính sách thuê pin của VinFast
Nữ chuyên gia nhấn mạnh, nếu chỉ số SpO2 dưới 95% (đã thực hiện các bước đo lại), nên gọi ngay cho cơ quan y tế vì đó có thể là cảnh báo bệnh diễn tiến nặng.
Máy đo SpO2 - Hình minh họa: insider.com Sau khi đo SpO2, bệnh nhân cần đo thêm nhịp thở và nhiệt độ cơ thể. Chỉ số nhịp thở có thể đo bằng cách đặt tay lên ngực, thư giãn, thở đều và đếm số lần lồng ngực nhô lên trong một phút. Nhịp thở bình thường sẽ ở mức 16-20 lần/phút.
Nên đo các chỉ số ít nhất 3 lần/ngày và vào khung thời gian cố định, ví dụ như trước khi ăn. Kết quả cần cập nhật đầy đủ vào bản theo dõi.
Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần lắng nghe cơ thể mình để sớm phát hiện các dấu hiệu, triệu chứng khác thường.
Một số triệu chứng cảnh báo diễn tiến nặng như: nhịp thở khi thư giãn nhiều hơn 24 lần/phút; cảm thấy ngực bó thắt, khi hít sâu thấy đau tăng lên trong ngực; khó thở, hụt hơi khi vận động, mệt lả không nói được đủ câu; lẫn lộn về thời gian, địa điểm, không nhớ rõ mình đang ở đâu, không biết lúc này là mấy giờ; thấy da xanh, môi nhợt nhạt; không tự cầm được cốc nước, không tự đi hay tự ăn uống được; lạnh đầu ngón tay, ngón chân;…
"Có những người không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào nhưng nồng độ oxy trong máu lại thấp vì nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể gây ra tình trạng thiếu oxy thầm lặng. Do đó, việc đo SpO2 đều đặn là vô cùng cần thiết", TS Thu Anh lưu ý.
Về cách chăm sóc sức khỏe khi cách ly tại nhà, theo bà Thu Anh, trong trường hợp bị sốt, bệnh nhân có thể uống paracetamol theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.
Tuy nhiên, nếu dị ứng với paracetamol hoặc đang bị viêm gan, men gan cao, tuyệt đối không uống loại thuốc này. Thay vào đó, bệnh nhân nên lau người bằng nước ấm, lấy khăn lạnh chườm trán, mặc áo quần thoáng để giảm nhiệt độ cơ thể.
Bên cạnh đó, khi nhiễm bệnh, nhiều người thường bị thiếu nước, thiếu kali. Trong trường hợp này, bệnh nhân cần uống nước đầy đủ, uống bổ sung oresol để giúp cơ thể đỡ mệt mỏi hơn.
Nếu cảm thấy khó thở, có thể nằm sấp trên giường phẳng rồi kê gối ở đầu và kê chăn ở bụng (hoặc chuyển sang nằm nghiêng hay bất cứ tư thế nào để dễ thở). Cách này sẽ giúp cải thiện trao đổi oxy trong phổi.
“Đặc biệt, cần ăn uống khoa học, đảm bảo đủ và cân bằng dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng, bởi đây là nhân tố quan trọng giúp bạn chiến thắng virus và vượt qua bệnh tật", TS Thu Anh nói.
Nguyễn Liên
Thêm 4.374 ca Covid-19, 276.373 người được tiêm vắc xin
Sáng 1/8, Bộ Y tế công bố 4.374 bệnh nhân mắc mới Covid-19, gồm 4.372 trường hợp ghi nhận trong nước, 2 ca nhập cảnh. Tổng số mắc tại nước ta hiện là 150.060 người.
">Cách tự theo dõi và chăm sóc sức khỏe khi là F0 cách ly tại nhà
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
Hình 1: Xu hướng diễn biến số ca nhiễm mới trong ngày của Việt Nam trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 4
Số ca nhiễm mới một ngày tăng từ 87 ngày 13.5.2021 lên 8.000 ngày 24.7.2021, gấp 92 lần so với ngày 13.5.2021 và dự báo ngày 4.8.2021 sẽ gấp 100 lần, Hình 1. Tổng số ca nhiễm tăng từ 3.658 ngày 13.5.2021 lên 125.795 ngày 28.7.2021, gấp 34 lần ngày 13.5.2021, Hình 2, lớn hơn tổng số ca nhiễm của Trung Quốc hiện nay (92.762). Số người đang điều trị tại các bệnh viện ngày 13.5.2021 là 984, đến ngày 28.7.2021 là 91.564 người, gấp hơn 93 lần ngày 13.5.2021, Hình 2. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng từ 10, ngày 13.5.2021 lên 938 ngày 28.7.2021, Hình 3 và ngày 30.7.2021 đã đạt 1.044 người. Số người chết tăng từ 36, ngày 13.5.2021, lên 1.111 ngày 28.7.2021, Bảng 1.
Ngày 17.2.2021, làn sóng lây nhiễm thứ 3 đạt đỉnh, với 710 người đang điều trị, tại làn sóng thứ 4, ngày 28.7.2021 tuy chưa đạt đỉnh, song người đang điều trị đã là 91.564 người, Hình 2, gấp hơn 128 lần đỉnh làn sóng thứ 3.
· Theo kinh nghiệm từ các nước có dịch Covid-19 trên thế giới, khi dịch đạt mức số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 (gấp 30 lần ngưỡng có dịch) thì việc chống lây nhiễm sẽ rất khó khăn, kéo dài (trong điều kiện chưa có Vắc xin phòng Covid-19). Hiện nay 30.7.2021 số người đang điều trị/1 triệu dân ở Việt Nam đã vượt 1.000 người.
Hình 2: Làn sóng lây nhiễm thứ 4: Tổng số ca nhiễm và số người đang điều trị (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM)
Hình 3: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam bắt đầu với 3 giai đoạn
Bảng 1: Tình hình dịch Covid-19 của Việt Nam
II. Tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Trước 5.2021, TP.HCM đã trải qua 4 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch, số người điều trị trên 1 triệu dân không quá 6 người trong thời gian từ tháng 1.2020 đến 4.2021. Từ 29.5.2021, TP.HCM bước vào làn sóng thứ 5, trở thành địa phương có dịch, Hình 4. Số người điều trị/1 triệu dân tăng rất nhanh từ 26.6.2021 (316 người), đến 28.7.2021 đã là 6.172 người, gấp 6,5 lần bình quân cả nước (938 người), Hình 4, Bảng 2. Số ca mới phát sinh ngày 29.5.2021 là 39 người, đến 28.7.2021 đã là 6.318 người, tăng gấp gần 162 lần, Bảng 2. Điều này gây áp lực hết sức lớn cho hệ thống y tế của TP.HCM. Từ tháng 1.2020 đến 5.2021, không có người chết vì Covid-19 ở TP.HCM. Tháng 6.2021 có 11 người, tháng 7.2021 có hơn 1.500 người chết vì Covid-19.
Hình 4: Làn sóng lây nhiễm thứ 5 ở TP.HCM bắt đầu với 3 giai đoạn
Dự báo sơ bộ, đến ngày 4.8.2021 TP.HCM có thể có hơn 100.000 người nhiễm, nhiều hơn của Trung Quốc hiện nay (hơn 92.000 người nhiễm), Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM và dự báo sơ bộ
III. Nhận xét và kiến nghị:
· Nhận xét 1 và kiến nghị: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam, bắt đầu vào 27.4.2021 và đã trở thành dịch Covid-19 vào ngày 13.5.2021 khi tỉ lệ số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt quá 10 người, Hình 3, với tổng số người đang được điều trị là 984 người, Hình 2. Dịch đến nay đã trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn dịch lây lan chậm: số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ trên 10 người lên 100 người, kéo dài trong 49 ngày từ 13.5.2021 đến 1.7.2021, Hình 2 và 3. Số người đang được điều trị tăng thêm khoảng 9.000 người, Hình 2, bình quân là 183 người/1 ngày, số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng thêm khoảng 90 người, Hình 3, bình quân là 1,8 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 11, ngày 13.5.2021 lên 28 (chiếm 44% số tỉnh thành cả nước). Mức độ gia tăng này, xét theo năng lực hệ thống y tế cả nước là chịu đựng được, chưa gây quá tải, song hệ thống ý tế ở một số địa phương có dịch nặng (Bắc Giang, Bắc Ninh) quá tải, phải có sự chi viện bổ sung (20.000 bác sĩ và nhân viên y tế) của Trung ương và một số địa phương.
2. Giai đoạn dịch lây lan nhanh: Số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ hơn 100 lên 300 người, chỉ kéo dài trong 13 ngày từ 1.7.2021 đến 14.7.2021, Hình 3 và 2. Số người đang điều trị tăng thêm khoảng 20.000 người, Hình 2, bình quân 1.538 người/ngày. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng khoảng 200 người, Hình 3, bình quân khoảng 15 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 28, ngày 1.7.2021 lên 41 (chiếm 65% số tỉnh, thành cả nước), ngày 14.7.2021.
Về tổng thể, mức độ gia tăng người nhiễm, số người phải điều trị và số địa phương có dịch chưa gây quá tải cho hệ thống y tế cả nước, song ở nơi có dịch nặng như TP.HCM, hệ thống y tế quá tải nặng. Số người phải điều trị ngày 14.7.2021 là hơn 18.000 người, gấp 9 lần số giường bệnh truyền nhiễm sẵn sàng cho điều trị trước khi có dịch. Số F1, F2 phải truy vết và cách ly xấp xỉ 1 triệu người.
3. Giai đoạn dịch bùng phát: Số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 và gia tăng mạnh mẽ. Theo kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 của thế giới năm 2020 và đầu 2021, các nước nào có số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt qua ngưỡng 300 người, thì sau đó sẽ chứng kiến dịch bùng phát, kéo dài, gặp rất nhiều khó khăn để kéo giảm lây nhiễm, đưa tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân về mức không có dịch (dưới 10 người/1 triệu dân). Kinh nghiệm này cũng đúng với thực tiễn Việt Nam ở làn sóng lây nhiễm thứ 4. Chỉ sau 13 ngày, từ 14.7.2021 đến 27.7.2021, số người phải điều trị đã tăng thêm khoảng 60.000, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 20.000, Hình 2, số người đang điều trị/1 triệu dân tăng thêm 600 người, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 200 người, Hình 3. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 41 lên 50, chiếm khoảng 80% số tỉnh thành cả nước. Với cả nước có 91.564 người đang điều trị, ngày 28.7.2021, gấp 93 lần so với ngày xuất hiện dịch (984 người, ngày 13.5.2021) thì hệ thống y tế ở nhiều địa phương đã quá tải.
Số người phải điều trị ở TP.HCM hiện nay là 59.181 người, gấp hơn 11 lần ở Bắc Giang và Bắc Ninh lúc cao điểm (5.052 người), đã có gần 10.000 bác sĩ và nhân viên y tế ở các địa phương và Trung ương đến hỗ trợ thành phố, song chỉ bằng 1/2 số lực lượng đã phải hỗ trợ cho Bắc Giang và Bắc Ninh (20.000 người), vì 50 tỉnh, thành phố cả nước đều đang phải chống dịch.
Kiến nghị 1:Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam, chúng ta cần phân loại 50 tỉnh, thành phố có dịch thành 3 nhóm, tương ứng 3 giai đoạn nói trên của dịch, để xác định “Nhiệm vụ tại chỗ” của công tác chống dịch một cách cụ thể, phù hợp, làm rõ mục tiêu công tác chống dịch của từng địa phương, Bảng 3.
· Nhận xét 2 và kiến nghị:
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch hiện nay (28.7.2021), có 22 địa phương có số người đang được điều trị/1 triệu dân (ĐĐT/1TD) từ 10 đến dưới 100, tức là ở giai đoạn “dịch lây lan chậm”. Đối với cả nước vừa qua, việc số người ĐĐT/1TD tăng từ 10 lên 100 đã kéo dài 49 ngày, Hình 3 và 2. Còn tại TP.HCM chỉ có 17 ngày, từ 29.5.2021 đến 15.6.2021, Hình 4. Đây chính là thời cơ vàng để các địa phương áp dụng các biện pháp đồng bộ, hiệu quả (5K, cách ly xã hội ở các điểm dịch, ổ dịch) để kéo giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng quá 100, mà phải giảm dần, tiến tới dưới 10, tức là hết dịch. Đây chính là “nhiệm vụ tại chỗ” của 22 tỉnh, thành phố hiện nay.
Đầu làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Hà Nội, dịch xuất hiện ngày 07.5.2021 với 91 người ĐĐT (dân số của Hà Nội là 8,2 triệu người), ứng với 11 người ĐĐT/1TD. Bằng các biện pháp chống dịch quyết liệt, ngày 03.6.2021 dịch đã đạt đỉnh với 344 người ĐĐT, ứng với 42 người ĐĐT/1TD, sau đó số người ĐĐT giảm dần. Như vậy Hà Nội đã thành công trong việc giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng từ 11 lên 100, không bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”.
Tuy nhiên các biện pháp chống dịch của Hà Nội sau 3.6.2021 trong thực tế có phần nới lỏng nhanh quá, trong khi dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang bùng phát. Do đó sau ngày 05.7.2021, khi số người ĐĐT ở Hà Nội đã giảm chỉ còn 212 người, thì lây nhiễm lại gia tăng. Ngày 28.7.2021 đã có 712 người ĐĐT, tương ứng với 95,6 người ĐĐT/1TD, BẢNG 3, gần đạt mức 100 người ĐĐT/1TD. Như vậy “nhiệm vụ tại chỗ” bây giờ của Hà Nội là phải giảm lây nhiễm bằng tất cả các biện pháp cần thiết để số người ĐĐT/1TD không vượt quá 100, hoặc nếu qúa một chút thì phải giảm dần để về mức dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Bảng 3: 50 tỉnh, thành phố ở Việt Nam đang có dịch với số người đang điều trị /1 triệu dân (ĐĐT/1 triệu dân) dưới 100 người, dưới 300 người và trên 300 người (ngày 28.7.2021)
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 11 tỉnh có số người ĐĐT/1TD lớn hơn 100 và dưới 300, Bảng 3. Đây là các địa phương đã qua giai đoạn “dịch lây lan chậm” mà bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”, Hình 3 và 2. Với cả nước vừa qua, chỉ mất 13 ngày (1.7.2021 đến 14.7.2021) số người ĐĐT/1TD đã tăng từ 100 lên 300, cả nước sau đó bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, Hình 2, 3.
Còn tại TP.HCM chỉ mất 11 ngày để số người ĐĐT/1TD tăng từ 100 lên 300 người (15.6.2021 đến 26.6.2021), Hình 4. Vì vậy “nhiệm vụ tại chỗ” với 11 tỉnh này bây giờ là làm tất cả các biện pháp cần thiết (5K, cách ly các ổ dịch, khu dân cư, phường, xã, huyện, thành phố trực thuộc) để giảm lây nhiễm, không để số người ĐĐT/1TD tăng đến 300 người, mà phải giảm dần còn dưới 100 và sau đó là dưới 10, trở về trạng thái bình thường mới. Thời gian để 11 tỉnh này hoàn thành “nhiệm vụ tại chỗ” chỉ khoảng 1-2 tuần lễ, nếu không họ sẽ bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, với số người ĐĐT/1TD lên đến hàng trăm, hàng nghìn, Hình 4 và Bảng 3. Ngày 28.7.2021, Đồng Nai và Khánh Hòa có hơn 997 người ĐĐT/1TD, có nguy cơ sau 2 ngày đến 30.7.2021 sẽ vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3.
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 17 tỉnh, thành phố có số người ĐĐT/1TD trên 300 người, tức là đang ở giai đoạn “dịch bùng phát”, trong đó có 9 tỉnh, thành phố đã và sắp vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3. Đây là các địa phương đã hoặc sẽ đối mặt với quá tải của hệ thống y tế, nhất là khi số người ĐĐT/1TD vượt ngưỡng 1.000 người. “Nhiệm vụ tại chỗ” của 17 tỉnh, thành phố này là phải áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt, sáng tạo để kéo giảm sự lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD giảm xuống 300, rồi 100 và sau đó là không quá 10, trở về trạng thái bình thường mới. Đây là quá trình phức tạp và nhiều rủi ro vì:
Khi số người ĐĐT/1TD vượt mức 300 và gia tăng, hệ thống y tế và hành chính bị quá tải, không phát hiện và cách ly, giám sát các F0 và F1 kịp thời, gây ra lây nhiễm cộng đồng âm thầm.
+ Khi bị cách ly, phong tỏa kéo dài, người dân mệt mỏi, chính quyền chịu áp lực, nên khi số người ĐĐT/1TD giảm, ví dụ từ 5.000 xuống còn 500 (giảm 90%), dễ tạo tâm lí chủ quan, dịch sắp hết, không thực hiện các biện pháp chống dịch, làm dịch bùng phát trở lại. Nhiều nước trên thế giới đã rơi vào tình trạng này như Ấn Độ (2 làn sóng dịch), Nhật Bản (6 làn sóng dịch), Hàn Quốc (4 làn sóng dịch), Anh (3 làn sóng dịch), Pháp (4 làn sóng dịch), Israel (4 làn sóng dịch). Ở trong nước cũng có địa phương đã trải qua nhiều làn sóng dịch như Đà Nẵng (3 lần dịch: 8.2020, 5.2021, 7.2021).
Kiến nghị 2:Mỗi tỉnh, thành phố cần căn cứ vào số liệu lây nhiễm của các quận huyện để vẽ nên 7 Biểu đồ thể hiện diễn biến dịch ở địa phương mình: Biểu đồ 1. Số ca nhiễm mới mỗi ngày (Hình 1), Biểu đồ 2. Tổng số ca nhiễm tính đến ngày gần nhất (Hình 2), Biểu đồ 3. Số ra viện một ngày (khỏi bệnh), Biểu đồ 4. Số đang điều trị mỗi ngày (Hình 2) và Biểu đồ 5. Số người đang điều trị tính trên 1 triệu dân (Hình 3 và 4), Biểu đồ 6. Số người chết mỗi ngày và Biểu đồ 7. Tổng số người chết tính đến ngày gần nhất. Căn cứ vào Biểu đồ 5, mỗi địa phương sẽ biết mình đang ở giai đoạn nào của dịch (dịch lây lan chậm, dịch lây lan nhanh, dịch bùng phát) từ đó xác định nhiệm vụ tại chỗ của địa phương mình.
Căn cứ thêm vào các Biểu đồ 1 (số ca nhiễm mới mỗi ngày), Biểu đồ 4 (số ca đang điều trị mỗi ngày) các địa phương có thể đánh giá được tình hình điều trị ở các bệnh viện (chưa quá tải, sắp quá tải, đã quá tải ở mức nào) từ đó xác định quyết tâm và các giải pháp ngăn chặn lây nhiễm phù hợp và các biện pháp giảm tải các bệnh viện, khu cách ly F1, F2…
Một cách tương tự, mỗi huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố cần lập 7 Biều đồ để tự đánh giá dịch ở đơn vị mình đang ở giai đoạn nào, nhiệm vụ tại chỗ của cấp ủy, chính quyền, y tế, công an, quân đội, giao thông, thông tin truyền thông, thương mại, giáo dục … là gì để chủ động triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, đồng thời lãnh đạo tỉnh, thành phố nhận ra trọng tâm công tác phòng chống dịch ở địa phương mỗi giai đoạn là ở huyện nào, quận nào, thị xã, thành phố nào, từ đó tổ chức chi viện từ cấp tỉnh cho các đơn vị này một cách hiệu quả.
Nếu ta đánh dấu các quận, huyện có lây nhiễm, nhưng chưa có dịch (số ĐĐT/1TD dưới 10 người) bằng màu xanh lá cây, thì có thể đánh dấu các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 10 đến dưới 100 – đang có dịch lây lan chậm – là màu vàng, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 100 đến dưới 300 – đang có dịch lây lam nhanh – là màu da cam, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 300 đến dưới 1.000 – đang có dịch bùng phát – là màu đỏ và có số người ĐĐT/1TD trên 1.000 – dịch bùng phát rất mạnh – là màu tím, thì chúng ta sẽ có bản đồ tình hình dịch của 1 tỉnh, thành phố với 5 màu. Nhiệm vụ tại chỗ của mỗi quận, huyện là phải trụ hạng và tụt hạng, không được thăng hạng: đang là vùng “vàng” phải chuyển về “xanh”, đang là “da cam” phải chuyển về “vàng” rồi “xanh”, đang là “đỏ” phải chuyển về “da cam” – “vàng” – “xanh”, đang là “tím” phải chuyển về “đỏ” – “da cam” – “vàng” – “xanh”.
. Nhận xét 3 và kiến nghị:
+ 9 tỉnh, thành phố có số người đang điều trị/1 triệu dân từ khoảng 1.000 đến 6.000, Bảng 3, là các địa phương có dịch nặng nhất cả nước: 9 tỉnh, thành phố này có tổng số người đang điều trị là 82.352, chiếm 90% tổng số người đang điều trị của cả nước. Hay nói cách khác: 90% số người đang điều trị - 90% số nguồn lây nhiễm của cả nước chỉ tập trung ở 9 tỉnh, thành phố này. Kết quả chống dịch hiện nay ở 9 tỉnh, thành phố này quyết định kết quả chống dịch của cả nước trong 1 tháng tới. 9 tỉnh, thành phố này có dân số 23,4 triệu người, bằng 24% dân số cả nước và đóng góp hơn 42% GDP của cả nước. Như vậy nếu 9 tỉnh, thành phố này được ưu tiên tiêm Vắc xin để dập dịch nhanh, thì có nghĩa là tiêm vắc xin cho 24% dân số cả nước, nhưng giảm được 90% nguồn lây nhiễm của cả nước, góp phần quan trọng dập dịch cả nước và sớm phục hồi kinh tế để tạo ra 42% GDP cho cả nước.
Trong trường hợp lượng vắc xin có hạn thì có thể ưu tiên cho 6 địa phương có biên giới liền kề với nhau (có nguy cơ lây nhiễm “chéo” rất cao) trong số 9 địa phương này: Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP.HCM, Long An, Tiền Giang. 6 tỉnh, thành phố này chiếm 84% tổng số người đang điều trị và 93% tổng số người chết của cả nước (1.789/1.919), nhưng chỉ chiếm 20% dân số Việt Nam (19,62 triệu dân) và đóng góp 39% GDP của cả nước.
Kiến nghị 3:Để việc tiêm vắc xin đóng góp hiệu quả nhất vào việc phòng chống dịch của cả nước, đề nghị xem xét thứ tự ưu tiên cho tiêm chủng đại trà (70% dân số) trong tháng 8 và tháng 9 năm 2021 cho Hà Nội và 9 địa phương có dịch nặng nhất.
IV. Dự báo
1. Việt Nam sẽ chống dịch thành công:
Đến nay, sau 1 năm rưỡi, chiến lược phòng chống dịch Covid-19 3 trụ cột của Việt Nam đã rõ:
1.1. Phát huy sức mạnh của hệ thống Chính trị và văn hóa Việt Nam
· Đảng lãnh đạo – Chính quyền tổ chức thực hiện – Mọi người dân tham gia, đoàn kết, sáng tạo.
· Mỗi người dân là một chiến sĩ – Mỗi gia đình là một tổ chiến đấu - Mỗi quận huyện là một pháo đài chống dịch.
1.2. Bốn phương châm phòng chống dịch theo dịch tễ học:
· Chủ động phòng ngừa – Phát hiện kịp thời – Truy vết thần tốc, cách ly triệt để - Điều trị hiệu quả (5K và Vắc xin là các giải pháp thuộc chủ động phòng ngừa).
1.3. Tổ chức thực hiện theo nguyên tắc 5 tại chỗ:
· Nhiệm vụ tại chỗ - Chỉ huy tại chỗ - Nhân lực tại chỗ - Phương tiện, thiết bị, vật tư tại chỗ - Hậu cần tại chỗ.
Trong 3 trụ cột của chiến lược phòng chống dịch này, 3 yếu tố đầu tiên: Đảng lãnh đạo, chủ động phòng ngừa, nhiệm vụ tại chỗ, là 3 yếu tố quyết định.
Đảng lãnh đạo phải làm cho yêu cầu: “chủ động phòng ngừa” thấm sâu vào mỗi người dân, cấp ủy, cấp chính quyền, mỗi ngành và được thực hiện tự giác, sáng tạo, làm cho yêu cầu: xác định “nhiệm vụ tại chỗ” được mỗi người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, mỗi ngành: Y tế, Công an, Quân đội, Ngoại giao, Thông tin, Giao thông, Thương mại, Giáo dục, Nông nghiệp, Công nghiệp… thấm nhuần và thực hiện sáng tạo, hiệu quả.
Trên tinh thần đó, tự hào về thành tựu chống dịch vừa qua, thấy rõ các yếu kém, hạn chế ở mỗi ngành, mỗi cấp, nhìn thằng vào sự thật, bám sát vào thực tiễn, tin tưởng ở Nhân dân, tổng kết kịp thời, nhất định chúng ta sẽ phòng chống dịch thành công ở Việt Nam, phù hợp với tình hình dịch và các phương pháp, công cụ chống dịch của thế giới.
2. Thế giới đang bước vào làn sóng dịch thứ 3 từ 21.6.2021 còn rất nhiều thách thức
Làn sóng dịch thứ 1 đạt đỉnh ngày 21.1.2021 với 18,33 triệu người đang điều trị, sau đó giảm dần. Đến ngày 12.3.2021, khi số người ĐĐT đạt thấp là 14,4 triệu người thì làn sóng thứ 2 lại bùng phát, đạt đỉnh ngày 29.4.2021 với 17,86 triệu người ĐĐT. Số người ĐĐT sau đó giảm, chạm đáy 11,26 triệu người ngày 21.6.2021 và làn sóng thứ 3 lại bùng phát. Ngày 31.7.2021 số người ĐĐT là 15,01 triệu người.
Việc dự báo tình hình dịch trên thế giới 5 tháng tới và năm 2022 là rất khó khăn vì:
1. Làn sóng dịch thứ 3 đã bắt đầu được 40 ngày, song nhiều nước ở Châu Mỹ và Châu Âu, do nhận định đã tiêm trên 50% dân số đủ 2 mũi Vắc xin, nên đang nới lỏng và thậm chí bỏ tất cả các hạn chế trong cuộc sống để phòng dịch đã làm thời gian qua. Nguy cơ dịch bùng phát 2 – 3 tháng tới là rất cao, vì ngay tại các nước phát triển gần 50% dân số chưa tiêm đủ 2 mũi, còn toàn thế giới mới chỉ có 12% dân số tiêm đủ 2 mũi, trong đó Châu Á là 5,2%, Châu Âu là 37,2%, Châu Mỹ là 24%, Châu Phi là 1,7% và Châu Đại Dương là 10,6% (ngày 28.7.2021), ở Việt Nam là 0,7%.
2. Ngoài biến thể Delta, khởi nguồn từ Ấn Độ, khi số người toàn cầu đang phải điều trị tăng như hiện nay, hình thành các tâm dịch mới, quy mô lớn thì đây là cơ hội để ra đời các biến thể mới mạnh hơn. Các vắc xin đang có hiện có tác dụng mạnh với các biến thể mới hay không thì chưa có nghiên cứu khoa học làm rõ.
3. Việc xác định lúc nào thì nới lỏng cơ bản các biện pháp phòng chống dịch mà đất nước không lại bước vào làn sóng dịch mới, dù có tiêm Vắc xin, chưa có đủ cơ sở thực tiễn, phải được làm rất thận trọng. Xem xét số ca nhiễm mới mỗi ngày ở Mỹ (bình quân 7 ngày cuối cùng), ta thấy dịch đạt đỉnh ngày 11.1.2021 với 255.575 ca nhiễm mới. Đến 21.6.2021, khi rất nhiều người Mỹ đã tiêm Vắc xin, số ca nhiễm mới chỉ còn 11.789, bằng 4,6% lúc đạt đỉnh, tức là đã giảm 95,4%. Tuy vậy, sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin, ngày 31.7.2021 có 74.986 ca nhiễm mới.
Tại Anh dịch đạt đỉnh ngày 8.01.2021 với 59.102 ca nhiễm mới, đến 7.5.2021 giảm chỉ còn 1.989 ca, bằng 3,4% lúc đạt đỉnh, tức giảm 96,6%. Tuy vậy sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin. Ngày 21.7.2021 có 47.101 người nhiễm mới. Tại Pháp, dịch đạt đỉnh ngày 6.4.2021 với 38.890 ca nhiễm mới. Đến 30.6.2021 chỉ còn 1.854 ca mới, bằng 4,8% lúc đạt đỉnh, tức giảm 95,2%. Nhưng sau đó, tuy số người tiêm Vắc xin đã tăng, làn sóng dịch mới lại bùng phát, ngày 31.7.2021 có 21.189 ca nhiễm mới. Qua thực tế của 3 nước Mỹ, Anh, Pháp ta thấy, khi số ca nhiễm mới mỗi ngày giảm hơn 95% so với lúc cao nhất, thì vẫn xảy ra dịch tái bùng phát, khi bỏ các biện pháp phòng chống dịch, dù đã tiêm vắc xin 2 liều cho xấp xỉ 50% dân số.
Với Việt Nam hiện nay, số ca nhiễm mới mỗi ngày đang ở giai đoạn gia tăng, khoảng 6.000 đến 8.000 ca một ngày, chưa đạt đỉnh, Hình 1. Ngay cả khi đã giảm chỉ còn 300 đến 400 ca mỗi ngày (giảm 95%) thì cũng chưa có nghĩa là không có nguy cơ dịch tái bùng phát, nhất là khi tỉ lệ tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở nước ta hiện nay chưa đạt 1% dân số.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Sáng 2/8 có thêm 3.201 ca Covid-19, tiêm được 6,4 triệu liều
Sáng 2/8, Việt Nam ghi nhận thêm 3.201 ca Covid-19, nâng tổng số mắc cả nước vượt 157.000 trường hợp.
">Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid
Ngay lập tức, Elon Musk đã đáp trả rằng “còn rất nhiều điều về câu chuyện này” nhưng không đi sâu vào chi tiết và cho rằng những lời tố cáo là “hoàn toàn không đúng sự thật”. Ông cũng cho rằng đây là một cáo buộc mang động cơ chính trị.
Liệu cáo buộc này có ảnh hưởng đến việc tiếp quản Twitter của Elon Musk?
Trên thực tế, hội đồng quản trị của Twitter có thể thay đổi quan điểm của mình về thỏa thuận bằng cách viện dẫn những cáo buộc quấy rối tình dục này.
Cụ thể, hội đồng quản trị sẽ nhấn mạnh điều khoản “Sự kiện can thiệp”, về cơ bản liên quan đến những scandal phát sinh bất ngờ sau khi thỏa thuận được ký kết.
Hoặc họ có thể sử dụng điều khoản được gọi là “Tác động bất lợi” có nghĩa nếu bên mua lại (trong trường hợp này là Musk) đã che giấu một sự thật có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chốt giao dịch, người bán (Twitter) có thể đơn phương từ bỏ thỏa thuận.
Matteo Gatti, giáo sư luật của Đại học Rutgers, chuyên về kiện tụng doanh nghiệp, cho biết: “Hội đồng quản trị có thể thay đổi đề xuất của mình. Họ sẽ cân nhắc tầm quan trọng của cáo buộc để tối đa hóa giá trị cổ đông trong thương vụ mua bán. Nhưng cũng có thể họ có thể sẽ không làm điều này vì Twitter chưa nhận được lời đề nghị mua lại công ty nào với mức giá tốt như Elon Musk đề nghị. Hơn nữa, nếu hội đồng quản trị làm như vậy, họ sẽ phải trả cho Musk khoản phí chia tay trị giá 1 tỷ USD”.
Tuy nhiên, cáo buộc lần này có thể ảnh hưởng đến việc bỏ phiếu của cổ đông về vấn đề sáp nhập sẽ diễn ra ngày 25/5. Nếu cáo buộc nhận được quá nhiều sự phẫn nộ, các cổ đông có thể sẽ từ chối thỏa thuận, ngay cả khi hội đồng quản trị không thay đổi đề xuất của mình.
Mới đây, Musk đã xác nhận rằng ông sẽ không thực hiện thỏa thuận với mức đề nghị ban đầu là 54,2 USD/cổ phiếu, đồng thời nhấn mạnh rằng Twitter đã gian dối khi nói rằng các tài khoản giả mạo hoặc spam chiếm dưới 5% số người dùng trên nền tảng. Twitter phủ nhận điều này và nói rằng công ty sẽ không thương lượng lại, vì vậy có vẻ như tình hình đang trở nên ngày càng căng thẳng và sẽ phải cần luật pháp can thiệp. Twitter sẽ có thể kiện Musk bằng cách cho rằng tỷ phú đang vi phạm điều khoản “hiệu suất cụ thể” trong thỏa thuận sáp nhập bằng cách bỏ đi mức giá 54,2 USD đã thỏa thuận một cách vô cớ.
Tuy nhiên, kiện tụng thường mất nhiều thời gian có thể kéo dài từ 3-4 năm. Twitter là một công ty đại chúng và các cổ đông của công ty thường không kiên nhẫn, chắc chắn họ sẽ không đợi tòa án quyết định tương lai của công ty trong vòng nhiều năm khi nó có nguy cơ tan rã trong tình trạng lấp lửng. Hơn nữa, Twitter đã từng là một doanh nghiệp gặp khó khăn trước khi Musk xuất hiện, chỉ đạt được lợi nhuận thấp và tăng trưởng doanh thu yếu trong suốt 16 năm. Đó là lý do tại sao Twitter được cho là “quá hời” khi nhận được mức giá Elon Musk đưa ra.
Trong khi đó, Musk sẽ không bị áp lực bởi những yêu cầu khắc nghiệt về thời gian. Tỷ phú có thể chờ đợi trên Twitter, có thể bỏ đi hoàn toàn hoặc đưa ra một mức giá thỏa thuận được thương lượng lại.
Mark Williamson, một luật sư trong lĩnh vực sáp nhập và mua lại tại Lathrop GRP cho biết: “Tôi nghĩ rằng sẽ có một số trở ngại và cuối cùng các bên sẽ cùng nhau sửa đổi thỏa thuận. Rất có thể hội đồng quản trị và các cổ đông của Twitter chọn phớt lờ những cáo buộc về hành vi sai trái khi cân nhắc việc bán công ty cho Musk nhưng vẫn không đạt được những gì họ muốn”.
Hương Dung(Theo Forbes)
">Elon Musk bị tố quấy rối tình dục sẽ ảnh hưởng đến thương vụ mua lại Twitter?
JNKA - bảo chứng “vàng” cho sản phẩm chứa nattokinase
Natto là một món ăn phổ biến của Nhật Bản được làm từ đậu nành lên men tự nhiên bằng lợi khuẩn Bacillus Subtilis. Đây được coi là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe vì đặc tính tự nhiên, không qua chế biến và được người Nhật Bản sử dụng hàng ngày trong suốt hơn nghìn năm.
Năm 1980, TS. Hiroyuki Sumi và cộng sự đã phát hiện ra natto có chứa enzym nattokinase, có tác dụng làm tiêu sợi huyết. Kể từ đó, lượng lớn nghiên cứu về nattokinase được thực hiện ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Những nghiên cứu này đã xác nhận, nattokinase là thành phần tích cực nhất của Natto, có khả năng phân hủy tơ huyết (sợi fibrin làm đông máu) hữu hiệu gấp 4 lần plasmin nội sinh trong cơ thể (enzym làm tan máu đông).
Natto là món ăn được người Nhật sử dụng trong bữa ăn hàng ngày hơn 1.200 năm Với nhiều đặc tính ưu việt cho sức khỏe con người, nattokinase được xem là một hoạt chất quý, cần được bảo vệ cũng như chứng nhận chất lượng đạt chuẩn trước khi đến tay người tiêu dùng. Hiểu điều này, Hiệp hội Thực phẩm Dinh dưỡng Sức khỏe Nhật Bản (JHFA) đã cấp phép thành lập Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) vào năm 2003.
Trải qua 18 năm phát triển, JNKA hiện có 101 thành viên gồm 64 công ty Nhật, 37 công ty nước ngoài gia nhập và đang quản lý 90% nattokinase trên thế giới. Đây là tổ chức lớn nhất thế giới chuyên nghiên cứu về enzym nattokinase trong phòng ngừa đột quỵ. Tổ chức này đảm nhiệm việc chứng nhận chất lượng cho sản phẩm nattokinase, cam kết nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về lợi của nattokinase với sức khoẻ và xác nhận các sản phẩm chất lượng có chứa nattokinase chuẩn của JNKA Nhật Bản.
Các sản phẩm chứa nattokinase có dấu logo của JNKA đều là sản phẩm được chứng nhận về chất lượng Đặc biệt, “JNKA Mark” (dấu mộc JNKA) là dấu hiệu công nhận chỉ được cấp cho các sản phẩm có chứa nattokinase đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt do JNKA đặt ra, bao gồm các bài kiểm tra để xác minh nattokinase đích thực. Với tiêu chí đặt sức khoẻ người tiêu dùng lên hàng đầu, mỗi năm, JNKA sẽ kiểm tra lại sản phẩm để tiếp tục cấp dấu. Nếu đạt mọi tiêu chí, sản phẩm sẽ tiếp tục được cấp dấu chứng nhận JNKA; nếu không đạt, chứng nhận sẽ lập tức bị thu hồi.
Do đó, các sản phẩm chứa nattokinase có dấu logo của JNKA là những sản phẩm được chứng nhận về chất lượng. Đây cũng là cách mà JNKA giúp người tiêu dùng phân biệt dễ dàng các sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu nattokinase đảm bảo.
Giá trị “vàng” của nattokinase trong hỗ trợ ngừa đột quỵ
Từ cơ sở công bố của TS. Hiroyuki Sumi và cộng sự, cho tới nay đã có thêm hàng nghìn nghiên cứu lớn nhỏ trên khắp thế giới về nattokinase đã được thực hiện. Các nghiên cứu cho thấy, nattokinase còn có tác dụng hạ huyết áp, chống xơ vữa động mạch, hạ lipid máu, chống kết tập tiểu cầu, chống đông máu và bảo vệ thần kinh. Tất cả các hoạt động dược lý này của nattokinase có liên quan đến việc phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch, chống đột quỵ.
Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford (Anh) đã đưa ra báo cáo, nguy cơ xuất hiện huyết khối tĩnh mạch não (CVT), còn được gọi là hiện tượng đông máu hiếm gặp, nếu mắc Covid-19 cao gấp khoảng 100 lần so với bình thường.
Theo các chuyên gia, đông máu là biến chứng nghiêm trọng không thể coi thường đối với những người nhiễm Covid-19. Bởi máu đông chính nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ, kể cả ở người trẻ, với tỷ lệ lên đến 80%.
Do đó, để phòng ngừa sự hình thành cục máu đông, các bác sĩ đầu ngành khuyến cáo nên tập thể dục thường xuyên, kiểm soát tốt các chỉ số, huyết áp, đường máu, duy trì mức độ cholesterol ở ngưỡng an toàn, ngưng sử dụng các chất kích thích như rượu, bia.
Dược Hậu Giang là thành viên duy nhất tại Việt Nam của JNKA trong suốt 10 năm qua Bên cạnh đó, tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh cũng là cách hữu hiệu để bảo vệ sức khỏe trước sự tấn công của đột quỵ có nguyên nhân từ cục máu đông. Trong số các thực phẩm giúp hạn chế hình thành cục máu đông phòng ngừa đột quỵ, thì natto (đậu tương lên men) và beni-koji (men gạo đỏ) là 2 món ăn truyền thống của Nhật được coi là “khắc tinh”.
Tại Việt Nam, Dược Hậu Giang là thành viên duy nhất của JNKA và sở hữu 3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe được đóng dấu mộc JNKA là: NattoEnzym, NattoEnzym 1000 và NattoEnzym Red Rice. 2021 cũng là năm đánh dấu thành tích 10 năm liền nhận chứng nhận JNKA của dòng sản phẩm hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ này.
Tại Việt Nam, công ty Cổ phần Dược Hậu Giang là thành viên duy nhất của JNKA. Dược Hậu Giang nhập khẩu nguồn nattokinase độc quyền từ nhà sản xuất JBSL (Phòng Thí nghiệm Khoa học Sinh học Nhật Bản) về Việt Nam, cho ra đời các sản phẩm NattoEnzym, NattoEnzym 1000, NattoEnzym Red Rice.
Năm 2021 đánh dấu chặng đường 10 năm NattoEnzym nhận được chứng nhận JNKA.
Doãn Phong
">JNKA và lời hóa giải cục máu đông theo tiêu chuẩn Nhật Bản