您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
FPT được chứng nhận là đối tác cao cấp đầu tiên tại ASEAN của AWS
NEWS2025-01-18 14:46:51【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介AWS (Amazon Web Services),đượcchứngnhậnlàđốitáccaocấpđầutiêntạiASEANcủtin tức 24h hôm nay giết ngườitin tức 24h hôm nay giết ngườitin tức 24h hôm nay giết người、、
AWS (Amazon Web Services),đượcchứngnhậnlàđốitáccaocấpđầutiêntạiASEANcủtin tức 24h hôm nay giết người công ty con của Amazon, vừa thông báo FPT là đối tác cao cấp (Premier Partner) đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á.
Trong thông báo hồi giữa tuần này, AWS đánh giá rất cao đối tác FPT khi đạt được 497 chứng chỉ của AWS, 64 chứng chỉ chuyên nghiệp (Pro Certification), nhà bán lẻ của AWS, đối tác MSP của AWS, đối tác chuyển đổi (Migration Partner), và nhà bán lẻ Market Place. FPT đã xây dựng một trung tâm chuyên dụng của AWS (AWS Centre of Excellence) để từ đó cung cấp các giải pháp IoT, AI/Máy học, hàng loạt giải pháp của AWS, giải pháp tích hợp SAP và Oracle,...
Nhờ vị trí chiến lược ở Châu Á, AWS cho biết, FPT đã và đang có những tác động quan trọng trong việc xây dựng các mối quan hệ cấp C ở các khu vực. Các thị trường chính của FPT là Việt Nam, Nhật Bản, Úc, Singapore Malaysia và Indonesia.
FPT đã chuẩn hoá chương trình giáo dục AWS cho 3.000 sinh viên trong nước hàng năm. Thông báo của AWS cho rằng ban lãnh đạo FPT tin tưởng hoàn toàn bằng cách giáo dục giới trẻ của đất nước có thể tạo ra sự khác biệt cho rất nhiều người trên toàn thế giới.
Thông báo của AWS đưa ra hồi giữa tuần này trong sự kiện AWS Summit diễn ra tại Singapore, nơi đại diện FPT Software đã có bài trình bày trước hàng trăm khách hàng, đối tác trên toàn khu vực Đông Nam Á.
Trao đổi với ICTnews tại sự kiện, ông Trần Huy Bảo Giang - Giám đốc Công nghệ của FPT Software - cho biết công ty đã chính thức ký hợp tác với AWS từ năm 2016 để cung cấp dịch vụ trên nền tảng này.
很赞哦!(31)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Sử dụng chữ ký số cá nhân còn mới mẻ với nhiều người dân
- Kỹ năng sống giúp trẻ an toàn trên mạng xã hội
- Nguyên nhân bất ngờ đằng sau cây cầu độc nhất vô nhị ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Thiếu niên 13 tuổi bị điện giật bỏng 90% cơ thể khi đi câu cá
- Bộ Y tế đề xuất quy định số đo vòng ngực đối với phi công, tiếp viên
- Mời khách ăn cá chình, 8 người bị ngộ độc
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Thầy giáo tiểu học nhảy múa dẻo như cô giáo làm sôi động lớp học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Một đại lý bán SIM kích hoạt sẵn trên phố Lương Khánh Thiện (Hoàng Mai, Hà Nội). Ảnh: Trọng Đạt Sau khi chọn xong gói cước, chủ đại lý cắm chiếc SIM card vào một thiết bị dạng bảng nhựa, nhỏ bằng bao diêm, có mạch dẫn nối với một chiếc điện thoại phổ thông (feature phone). Bằng vài thao tác, chỉ 5 phút sau, chiếc SIM thẻ đã được kích hoạt thành công.
Khi được hỏi về việc có cần phải chụp hình hay xuất trình CMND/CCCD hay không, chủ đại lý cho biết, đây là loại SIM dùng một lần nên việc đăng ký là không cần thiết.
Bằng cách tra cứu với tổng đài 1414, thông tin trả về sau đó cho hay, chiếc SIM này đã được đăng ký dưới tên chủ thuê bao “Nguyen Van Son”, sinh năm 1993. Ngày kích hoạt SIM được xác định là 21/3/2023, cách khá xa so với thời điểm SIM được bán ra từ đại lý.
Tại một đại lý SIM thẻ khác ở Mai Động (Hoàng Mai, Hà Nội), PV cũng dễ dàng mua SIM không cần đăng ký của một nhà mạng lớn với mức giá 150.000 đồng. Ở điểm bán này, chủ đại lý không dùng đến khay kích SIM. Người mua chỉ cần trả tiền là đã có SIM kích hoạt sẵn để sử dụng. Khi kiểm tra, đây cũng là SIM được người khác đứng tên đăng ký với thời điểm kích hoạt từ rất lâu trước đó.
Tại một đại lý SIM thẻ trên phố Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, sau khi biết nhu cầu mua SIM của khách hàng, người bán hàng đã giới thiệu nhiều loại SIM khác nhau. Từ SIM của nhà mạng Viettel, VinaPhone, Vietnamobile, MobiFone… với mỗi loại SIM, người bán hàng đều giới thiệu các gói cước, ưu đãi khác nhau với giá thành từ 70 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng/SIM, tùy từng nhà mạng. Sau khi đã chọn được số SIM, người bán yêu cầu khách thanh toán và nói: “Chỉ cần lắp SIM vào điện thoại là sử dụng nghe, gọi, truy cập Internet luôn!”
Đúng như lời giới thiệu, những chiếc SIM còn mới nguyên, chưa bóc khỏi thẻ Card. Sau khi lắp vào điện thoại, khách hàng đã thực hiện được cuộc gọi ngay lập tức. Phóng viên đã thực hiện cuộc gọi điện thoại tới tổng đài của Vietnamobile bằng số thuê bao của chính nhà mạng này vừa được mua từ cửa hàng tại Kim Mã, nhân viên tổng đài đã kiểm tra hệ thống và cho biết, số điện thoại thuê bao này hiện được đăng ký đầy đủ thông tin nhưng dưới tên của người khác.
Trước đây để tránh việc SIM rác bị đưa ra ngoài thị trường, đã có đưa ra quy định giới hạn mỗi người dân không được sở hữu quá 3 SIM trên một mạng di động. Tuy nhiên, sau này hạn chế trên đã bị bác bỏ do liên quan đến các quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản. Về lý thuyết mỗi người dân có thể đăng ký sử dụng không hạn chế số SIM. Tuy nhiên, khi chuyển sang người khác sử dụng phải làm thủ tục chuyển đổi. Đây được xem là kẽ hở dẫn tới tình trạng các đại lý SIM thẻ thuê sinh viên và lao động tự do đứng tên đăng ký hàng nghìn SIM để bán. Đây cũng là vấn đề đặt ra với các cơ quan quản lý làm sao ngăn chặn được những đối tượng lợi dụng kẽ hở này để tung SIM rác ra ngoài thị trường.
Theo thống kê của Bộ TT&TT hồi tháng 10/2022 có tới 5.710 cá nhân sở hữu hơn 100 SIM và có 261 cá nhân sở hữu hơn 1.000 SIM trên cả nước. Cục Viễn thông cho rằng, thời gian qua, có thể vẫn còn tình trạng người dân không ý thức được việc bản thân họ lấy thông tin của mình đăng ký thuê bao rồi đưa cho người khác sử dụng, mà không thực hiện các thủ tục sang tên theo đúng quy định. Sau khi số SIM được đăng ký và đưa cho người khác sử dụng, rất có thể gặp trường hợp người dùng số điện thoại đó không có ý thức và lợi dụng việc này để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Khi cơ quan chức năng tra cứu lại, họ sẽ tìm đến người đăng ký thông tin SIM chính chủ ban đầu. Lúc đó, các cơ quan pháp luật sẽ xử lý nghiêm những đối tượng này.
Nhiều người đặt câu hỏi liệu sau khi kết thúc việc chuẩn hóa gần 4 triệu SIM thì có chấm dứt vấn nạn SIM rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo hay không. Chúng ta phải thẳng thắn rằng chưa thể dẹp tận gốc vấn nạn này khi tình trạng các đại lý thuê sinh viên, lao động tự do đăng ký hàng nghìn SIM để bán kiếm lời. Vì vậy, trách nhiệm đầu tiên của vấn đề này là việc nhà mạng có thẩm định, xem xét các yếu tố bất thường khi mà các đại lý thuê người đăng ký hàng nghìn SIM để bán. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng như Thanh tra chuyên ngành thông tin truyền thông, quản lý thị trường, công an có kiểm tra, xử lý các đối tượng bán SIM kích hoạt sẵn hay cả những người được thuê đứng tên đăng SIM hay không?
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, để ngăn chặn vấn nạn SIM rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo thì việc rà soát phát hiện các SIM không chính chủ, SIM chưa chuẩn hóa thông tin... phải làm thường xuyên. Bên cạnh đó, người dân cũng cần ý thức đến vấn đề xác thực của thông tin thuê bao để giúp họ thuận tiện hơn khi sử dụng các dịch vụ trên môi trường số.
Thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin phải làm gì khi bị nhà mạng khóa số?
Nếu bị khóa thuê bao, người dùng di động có thể chuẩn hóa thông tin để mở khóa bằng cách thực hiện theo hướng dẫn dưới đây.">SIM kích hoạt sẵn bán công khai, lỗ hổng pháp lý đang bị đại lý khai thác
Nam bệnh nhân được đưa vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Ảnh: BVCC. Sau thời gian cấp cứu 20 phút, bệnh nhân tỉnh, mở mắt tự nhiên, nói đúng, rõ họ tên, huyết áp 120/70mmHg. Sau 24 tiếng theo dõi và điều trị, bệnh nhân đã xuất viện trong tình trạng sức khỏeổn định.
Bác sĩ khuyến cáo phản vệ thường xảy ra bất ngờ và có rất nhiều nguyên nhân như: thuốc, thực phẩm, hóa chất, nọc độc côn trùng/bò sát, protein… Phản vệ có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự, thậm chí dẫn tử vong ngay lập tức nếu như không được xử trí kịp thời.
Khi người dân phát hiện những trường hợp có tiếp xúc với các yếu tố nghi ngờ, sau đó xuất hiện các triệu chứng như mày đay, phù mạch nhanh, khó thở, tức ngực, thở rít, đau bụng hoặc nôn, tụt huyết áp hoặc ngất, rối loạn ý thức, cần lập tức đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
Ăn châu chấu rang, người đàn ông nhập viện khẩn
Sau 30 phút ăn châu chấu rang, nam thanh niên xuất hiện tình trạng khó thở, tức ngực nên được người nhà đưa vào Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn cấp cứu.">Nam thanh niên bị sốc phản vệ vì dùng thuốc giảm đau khi đi du lịch
Vườn lan trồng trong nhà màng ứng dụng công nghệ cao, điều khiển hệ thống tưới nước, làm mát từ xa. Tại Nam Định, chuyển đổi số trong nông nghiệp góp phần quan trọng thay đổi phương thức quản lý, sản xuất, giải phóng sức lao động, giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, truy xuất nhanh nguồn gốc sản phẩm...
Vì vậy, nông nghiệp là một trong 5 lĩnh vực được ưu tiên trong lộ trình chuyển đổi số của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm tạo bước đột phá trong quản lý, sản xuất và tiếp cận thị trường.
Trong phát triển sản xuất nông sản, ngành nông nghiệp quan tâm thúc đẩy ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; tham mưu UBND tỉnh ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cấp chứng chỉ quản lý chất lượng và các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định cũng xây dựng và phát triển được gần 40 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, 35 cơ sở đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền; trên 400 sản phẩm có đăng ký mã số, mã vạch; nhiều sản phẩm của tỉnh được đăng tải, bán trên các sàn thương mại điện tử như Postmart.vn và Voso.vn.
Trên 100 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã xây dựng phần mềm định danh điện tử; 33 cơ sở thiết lập nhật ký điện tử; hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh ứng dụng tem điện tử thông minh (QR code) phục vụ việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm và chống gian lận thương mại cho các sản phẩm nông sản của địa phương. Hàng trăm trang trại, gia trại đã sử dụng phầm mềm nhật ký điện tử để giám sát quá trình sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Ước đến hết năm 2022, có tổng số 20 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao. Trong đó 8 hợp tác xã áp dụng công nghệ trong canh tác; 6 hợp tác xã nuôi trồng, bảo quản; 3 hợp tác xã công nghệ tự động hóa; 3 hợp tác xã công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất vật tư nông nghiệp.
Nhiều năm qua, tỉnh Nam Định cũng tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 329 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, đạt hạng 3 – 4 sao; trong đó có 1 số sản phẩm OCOP đã xuất khẩu chính ngạch sang thị trường quốc tế, kể cả thị trường khó tính…
Bên cạnh phát triển số lượng và chất lượng sản phẩm OCOP, một trong những nội dung và nhiệm vụ quan trọng được Nam Định chú trọng thực hiện là tăng cường chuyển đổi số nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP.
Để gắn kết sản phẩm OCOP của tỉnh với thị trường, từ năm 2019 đến nay, tỉnh Nam Định đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm OCOP tham gia nhiều hội chợ, hội nghị xúc tiến đầu tư, chương trình kết nối cung cầu ở cả Trung ương và địa phương… Tổ chức Tuần lễ giới thiệu sản phẩm OCOP tại Trung tâm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp sạch của tỉnh.
Giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Định đã tổ chức quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm nông sản và OCOP thông qua các hội nghị, gian hàng trưng bày trực tuyến và hỗ trợ đăng tải thông tin sản phẩm OCOP trên một số website như: ocopnamdinh.vn; ocopvietnam.gov.vn.
Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ các chủ thể có sản phẩm OCOP tạo và hướng dẫn sử dụng các gian hàng để bán sản phẩm OCOP trên các sàn thương mại điện tử như Postmart.vn, Voso.vn, Shopee… Đến nay đã có trên 150 sản phẩm OCOP của tỉnh được đăng tải, bán trên các sàn thương mại điện tử.
Ngoài ra, năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn và phát triển dịch vụ công nghệ Lâm Hải tổ chức Ngày hội livestream với chủ đề "Tăng cường chuyển đổi số trong truyền thông về Chương trình OCOP".
Chương trình diễn ra dưới hình thức livestream trực tuyến trên Fanpage "Sản phẩm OCOP Nam Định" với sự tham gia của trên 25 sản phẩm đến từ các xã, huyện trên địa bàn tỉnh và đã thu hút đông đảo người xem, người tương tác.
Đại diện các chủ thể đã mang đến chương trình những sản phẩm OCOP tiêu biểu của địa phương với mục đích thông qua livestream trực tuyến, các sản phẩm nông sản tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Nam Định sẽ đến gần hơn với đông đảo người dân cả nước, từng bước tạo nên tảng vững chắc để sản phẩm OCOP của địa phương có mặt tại các thị trường trong cả nước.
Đặc biệt thời gian qua, thực hiện công tác chuyển đổi số theo chủ trương của tỉnh, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai tuyên truyền chuyển đổi số trong nông nghiệp. Kết quả đến nay có 200 sản phẩm của 50 hộ nông dân được đưa lên sàn thương mại điện tử.
Ông Tô Văn Hiệp, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Nam Định thông tin: “Chuyển đổi số là một xu thế hiện nay; với lĩnh vực nông nghiệp và người nông dân thì đây cũng là vấn đề mới.
Trước mắt, chúng tôi đẩy mạnh công tác tuyên truyền; thứ hai là hỗ trợ nông dân trực tiếp, cầm tay chỉ việc đưa sản phẩm lên các trang thương mại, cũng như hướng dẫn, khuyến khích nông dân thanh toán không dùng tiền mặt. Đặc biệt, quảng bá tuyên truyền trên các kênh, trên các trang mạng xã hội, giúp nông dân tiêu thụ nông sản tốt hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí đáng kể cho họ”.
Triển khai chính sách gắn với tuyên truyền
Bên cạnh những thuận lợi, công cuộc chuyển đổi số ngành nông nghiệp của tỉnh Nam Định cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Cụ thể: Nguồn nhân lực có kỹ năng về sử dụng, vận hành thiết bị tự động, thiết bị số còn thiếu và yếu. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số còn hạn chế, số hóa dữ liệu còn khó khăn. Trình độ công nghệ công nghiệp phụ trợ phục vụ phát triển nông nghiệp như cơ khí, chế biến sâu… chưa tương xứng với công nghệ số.
Thời gian tới, để đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Nam Định tiếp tục triển khai nhiều giải pháp quan trọng. Đó là tuyên truyền bằng nhiều hình thức giúp người nông dân nâng cao nhận thức, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất, tiếp cận thị trường nhằm tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản.
Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi số vào sản xuất với nhiều chính sách ưu đãi.
Xây dựng, triển khai nhiều chính sách thúc đẩy chuyển đổi số có tính thực tiễn cao nhằm huy động nguồn lực để phát triển đồng bộ, toàn diện nông nghiệp thông minh.
Như vậy, để chuyển đổi số thực sự phát huy thế mạnh cần có sự kết hợp đồng bộ giữa việc triển khai các cơ chế, chính sách gắn với đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển đổi tư duy cũng như đào tạo, tập huấn về chuyển đổi số cho cấp ủy, chính quyền, cán bộ và cộng đồng dân cư. Đồng thời đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số trong phát triển kinh tế nông thôn.
Theo ông Tô Văn Hiệp, công tác sử dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại các địa bàn nông thôn của tỉnh Nam Định được Hội Nông dân tỉnh triển khai mạnh mẽ.
Hội thường xuyên tuyên truyền nông dân tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tiêu thụ, chế biến, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp như lĩnh vực gieo cấy lúa; tham mưu cho tỉnh cũng như các ngành chức năng hỗ trợ nông dân về máy cấy lúa… giúp giảm chi phí, sức lao động.
Tuyên truyền nông dân về khâu chăm sóc, bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh…. qua việc sử dụng công nghệ máy bay không người lái, điều khiển từ xa, góp phần chuyển đổi nhận thức cũng như sản xuất an toàn cho người dân nông thôn.
Quỳnh Nga
">Chuyển đổi số tạo bước đột phá trong ngành nông nghiệp Nam Định
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Phiên dịch viên của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội khi đoàn tàu bọc thép vừa đến ga Đồng Đăng. Đoạn clip mới đây ghi lại sau hành trình kéo dài hơn 70 tiếng đồng hồ, ông Kim bước xuống ga một mình và bắt tay với đoàn Việt Nam. Vài giây sau, phiên dịch viên của ông là Ri Ho Jun vội vàng lách qua đoàn tùy tùng còn lại trên tàu rồi phóng như bay về phía nhà lãnh đạo để làm nhiệm vụ. Cú chạy siêu tốc này đã khiến nam phiên dịch viên nhanh chóng nổi tiếng trên mạng.
Ông Ri Ho Jun từng là sinh viên khoa tiếng Việt của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 30 năm trước (nay là khoa Việt Nam học và tiếng Việt của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội).
Ri Ho Jun bắt tay GS.TS Đinh Văn Đức, nguyên chủ nhiệm Khoa Tiếng Việt thời mình học ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Thành Long PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, Trưởng khoa Việt Nam học và tiếng Việt cho hay, Ri Ho Jun là một trong 4 sinh viên của Triều Tiên cùng theo học cử nhân tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tại khoa những năm 1980.
Thầy Nam nhận ra ngay cựu sinh viên nước ngoài của khoa qua những thước hình, dù ngày ấy không trực tiếp giảng dạy.
“Bởi sau khi tốt nghiệp ra trường đi làm, cậu vẫn thi thoảng mời mình đi ăn”.
Ấn tượng của thầy Nam về sinh viên cũ là người nhanh nhẹn, mạnh dạn, hoạt bát và có đặc điểm chung của các nhóm sinh viên Triều Tiên hồi đó là nghiêm túc, chăm chỉ trong việc học.
Kỷ niệm với chàng sinh viên Ri Ho Jun mà thầy Nam nhớ nhất là năm 1987 khi thầy đưa 4 sinh viên Triều Tiên đi thực tập ở TP.HCM.
“Khoảng tháng 5 năm 1987, khoa cử tôi dẫn đoàn 4 sinh viên này đi giao lưu với Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM khi họ đang chuẩn bị sắp sửa mở khoa tiếng Việt cho người nước ngoài. Sau đó, đoàn thực tế các địa điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và tìm hiểu về cuộc sống, con người. Tất cả trong vòng 2 tuần. Tôi vẫn nhớ khi các thầy của khoa Ngữ văn hỏi cảm nhận của các bạn về TP.HCM như thế nào, thì Ri Ho Jun chia sẻ là thấy cuộc sống ở đây sôi động. Bạn ấy đã dùng từ sôi động, tất cả được nói bằng tiếng Việt bởi khi đó các bạn ấy đã ở Việt Nam được hơn 1 năm”, thầy Nam kể.
Lần đó, việc mua vé máy bay trở ra Hà Nội cực kỳ khó. “Tôi không thể đặt vé được cho mình để đi cùng với 4 sinh viên bởi người nước ngoài thì được ưu tiên. Thầy trò đang bối rối không biết làm thế nào và nghĩ đến việc nếu đi tàu thì phải mất cả tuần thì anh Ri nhanh nhảu: "Thôi giờ thầy đi với em, người nước ngoài nói chắc sẽ dễ được giải quyết hơn”.
Nói rồi, 2 thầy trò đến cán bộ quản lý sân bay và Ri ngỏ ý rằng: “Đây là thầy giáo của chúng tôi, bây giờ thầy không về được thì khi ra đến Hà Nội việc tổng kết chuyến đi của chúng tôi sẽ rất khó khăn. Vì vậy nhờ bác giải quyết giúp”.
“Sau hồi phân vân, cuối cùng, vị này đã đồng ý cho tôi đi chuyến của ngày hôm sau với điều kiện “vé đứng” vì không còn chỗ ngồi nữa. Khi lên máy bay, rất may cô tiếp viên chỉ cách vào một phòng vệ sinh và khóa cửa lại. Và rồi tôi đã ngồi trong đó suốt cả chuyến bay ra Hà Nội. Lúc đó được bay kịp về, rồi được ngồi đã là tốt bởi các chuyến bay rất ít, dù phải ngồi ở phòng vệ sinh. Đó là một ngày đầu tháng 6 năm 1987”, thầy Nam nhớ lại.
Sau ra trường, Ri Ho Jun từng là tham tán chính trị Đại sứ quán Triều Tiên nhiều nhiệm kỳ.
“Thi thoảng khi có dịp, Ri Ho Jun lại về thăm khoa và trường. Giai đoạn đó, Ri cũng cho con mình vào học tiếng Việt tại khoa. Sau đó, khi anh về nước, một cựu sinh viên khác của trường (cũng cùng lớp với Ri Ho Jun) thay vị trí”.
Theo thầy Nam, so với xưa, Ri Ho Jun không khác nhiều về ngoại hình. “Vẫn dáng thanh mảnh, giờ có mập hơn xưa một chút, còn tất nhiên cũng đã già hơn. Mặc dù sinh viên của khoa khi ra trường làm ở rất nhiều vị trí ở các đại sứ quán, ngành ngoại giao các nước nhưng nay nhìn thấy Ri xuất hiện tại một sự kiện lớn như vậy, chúng tôi càng muốn lan tỏa, phát triển vai trò của tiếng Việt và kiến thức về Việt Nam. Tôi tin khi họ hiểu được ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam thì bạn bè quốc tế sẽ thêm yêu đất nước chúng ta”.
Ri Ho Jun (ngoài cùng bìa phải) chụp cùng 4 đại sứ, trong đó có Đại sứ Triều tiên nhiệm kỳ trước và 2 người là cựu sinh viên của khoa: Đại sứ Mông cổ (học khóa 1978-1982), Đại sứ Palestine (học khóa 1980-1984). Ảnh: Phạm Thành Long Sau 4 năm, nhiều thầy cô giảng dạy nhưng về tiếng Việt chủ yếu là thầy Trần Nhật Chính, hiện là giảng viên của khoa.
Thầy Chính, người có nhiều thời gian gắn bó với sinh viên Triều Tiên vẫn nhớ như in hình ảnh những chàng trai độ tuổi 20 - 22 rất say mê với ngành tiếng Việt.
Trong số những sinh viên khóa 1984 – 1988 do thầy trực tiếp giảng dạy khi ấy, Ri Ho Jun là trưởng nhóm năng động và nhanh nhẹn nhất.
Ri Ho Jun có dáng người gầy nhỏ, không có đặc điểm gì nổi bật là sinh viên ngoại quốc. Tuy nhiên, cậu rất chăm chỉ học tiếng Việt và biết cả tiếng Pháp.
“Tôi vẫn nhớ khi ấy, thầy không biết tiếng Triều Tiên còn trò chưa thông thạo tiếng Việt. Đôi khi, để giải thích nghĩa một từ tiếng Việt, cả thầy và trò phải dùng đến cầu nối là… tiếng Anh. Nhưng những học trò Triều Tiên học tiếng Việt rất tốt”, thầy Chính nhớ lại.
Cũng vì nhà gần trường, thỉnh thoảng, đám học trò lại kéo đến nhà thầy giáo chơi, vừa uống rượu vừa trò chuyện thân thiết, gần gũi.
Sau ngày ra trường, thỉnh thoảng, hai thầy trò lại gặp nhau và cùng ôn lại những kỷ niệm cũ.
“Qua nhiều năm, Ri Ho Jun đã trưởng thành hơn rất nhiều. Giờ đây, cậu đã đảm nhiệm vị trí quan trọng ở cơ quan ngoại giao. Nhìn thấy sinh viên cũ xuất hiện trong vai trò là phiên dịch viên cho chủ tịch Triều Tiên khi đến Việt Nam, hình ảnh đó thực sự khiến tôi xúc động”, thầy Chính chia sẻ.
Thanh Hùng – Thúy Nga
Học sinh phổ thông ở Triều Tiên trải qua bao nhiêu năm học?
- Triều Tiên từ lâu đã được coi là đất nước bí ẩn của thế giới hiện đại. Quốc gia này có những điều vô cùng thú vị có thể bạn chưa biết.
">Người phiên dịch cho Kim Jong
Cựu CEO Google Eric Schmidt trong một sự kiện tại Đại học Stanford năm 2017. Ảnh: YouTube Ông cũng nói về việc nhiều công ty thống trị thị trường công nghệ từng bỏ lỡ làn sóng tiếp theo của ngành, đồng thời đánh giá cao tầm quan trọng của “những ý tưởng điên rồ” và những nhà sáng lập quyết liệt như Elon Musk. Ông còn khen ngợi hãng đúc chip TSMC vì quy định các tiến sĩ mới được tuyển dụng phải làm việc trong nhà máy.
Ông Schmidt làm CEO và Chủ tịch Google từ năm 2001 đến năm 2011 trước khi trao quyền lại cho đồng sáng lập Google Larry Page. Ông vẫn làm cố vấn kỹ thuật cho “ông lớn” công nghệ và rút lui hoàn toàn vào đầu năm 2020.
Trong thời kỳ Covid-19, Google thi hành chính sách làm việc từ xa. Từ năm 2022, hãng áp dụng mô hình kết hợp, trong đó, nhân viên đi làm xấp xỉ ba ngày mỗi tuần tại văn phòng và hai ngày tại nơi nào mà họ cảm thấy tốt nhất, dù đó là văn phòng hay ở nhà, theo Báo cáo thường niên 2022 của công ty. Giám đốc nhân sự Google Fiona Cicconi viết trong email gửi nhân viên rằng, “rõ ràng làm việc chung một không gian sẽ tạo ra khác biệt tích cực”.
Dù vậy, dường như cựu CEO Google đang muốn rút lại những lời nói vài tháng trước. Trả lời Wall Street Journal, ông thừa nhận“nói nhầm về Google và giờ làm việc của họ. Tôi rất tiếc vì sơ suất của mình”.
Theo tờ báo, ông Schmidt đã đề nghị Đại học Stanford gỡ video xuống. Đến trưa ngày 14/8, video không còn trên YouTube.
Nhiều CEO công nghệ phản đối làm việc từ xa
Trước đó, nhiều lãnh đạo đều bày tỏ cái nhìn không tốt về văn hóa làm việc từ xa. Năm 2023, CEO OpenAI Sam Altman trả lời tạp chí Fortune rằng một trong những “sai lầm tồi tệ nhất” của ngành công nghệ là cho phép nhân viên “làm việc từ xa mãi mãi”.
“Tôi muốn nói cuộc thí nghiệm ấy đã kết thúc và công nghệ vẫn chưa đủ tốt để mọi người làm việc từ xa mãi mãi, đặc biệt đối với các startup”.
Về phần mình, OpenAI đang áp dụng chính sách làm việc từ xa và kết hợp. Người phát ngôn của startup xác nhận vẫn yêu cầu nhân viên đến văn phòng ba ngày một tuần, trong khi duy trì một số nhân sự từ xa.
CEO Salesforce Marc Benioff – người từng tuyên bố bản thân là người làm việc từ xa mãn tính – cũng tin rằng một số nhân viên nên có mặt ở văn phòng. “Các kỹ sư của chúng tôi đặc biệt hiệu quả khi làm ở nhà… Dù vậy, cũng có những nhân viên bán hàng hiệu quả ở văn phòng”.
CEO Meta Mark Zuckerberg khẳng định “những người làm việc ở nhà không hiệu quả và các kỹ sư đến văn phòng làm được nhiều việc hơn”,dựa trên dữ liệu đánh giá nội bộ của công ty.
Năm 2023, CEO Tesla Elon Musk gọi làm việc từ xa là“sai lầm về đạo đức”trong cuộc phỏng vấn với CNBC.
Các nghiên cứu về tác động của làm việc từ xa không cho kết quả thống nhất. Vài nghiên cứu cho thấy năng suất làm việc tăng, còn số khác thì không. Ngân hàng Goldman Sachs cho rằng sự khác biệt có thể do cách đo lường hiệu suất.
(Theo Insider, Sfgate)
">Google tụt hậu vì nhân viên làm việc từ xa
- Theo kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 được UBND TP. Hà Nội phê duyệt, các trường công lập tự chủ tài chính và trường ngoài công lập áp dụng phương thức xét tuyển.
Cụ thể hội đồng tuyển sinh các nhà trường xây dựng phương án tuyển sinh năm học 2021-2022 căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập; kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS. Nếu học sinh lưu ban lớp nào, trường lấy kết quả năm học lại của lớp đó.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Như vậy, để đăng ký xét tuyển vào trường công lập tự chủ tài chính và trường ngoài công lập, thí sinh vẫn phải dự thi 4 bài thi độc lập, gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và bài thi thứ tư. Trong đó, bài thi thứ tư được chọn ngẫu nhiên thuộc một trong các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. Môn thi thứ tư sẽ được Sở GD-ĐT Hà Nội công bố vào tháng 3.
Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh tự chọn một trong các môn Tiếng Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn. Thí sinh được đăng ký thi ngoại ngữ khác với ngoại ngữ đang học tại trường THCS. Lịch thi dự kiến vào ngày 29/5 và sáng 30/5.
Các trường THPT công lập tự chủ tài chính và trường ngoài công lập xét tuyển thí sinh cư trú tại Hà Nội (có xác nhận cư trú tại địa bàn của công an phường, xã, thị trấn), không phân biệt khu vực tuyển sinh.
Dự kiến, học sinh nộp đơn đăng ký dự tuyển tại trường THPT từ ngày 20/4 đến 16/6. Học sinh trúng tuyển, nộp hồ sơ nhập học tại trường THPT từ ngày 17/6 đến 12/7.
Thanh Hùng
Phụ huynh áp lực vì con phải thi 4 môn vào lớp 10
Sau khi Hà Nội có quyết định tổ chức thi 4 môn để tuyển sinh lớp 10 năm học 2021-2022, nhiều phụ huynh bày tỏ lo lắng với áp lực lên con em mình bởi lứa học sinh này đã 2 năm “dính” học trực tuyến.
">Các trường ngoài công lập ở Hà Nội xét tuyển vào lớp 10