您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
NEWS2025-04-24 14:20:44【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 20/04/2025 05:25 Đức hạng 2 tây ban nhahạng 2 tây ban nha、、
很赞哦!(9635)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- Thủ khoa nông dân: Nỗi lo dài sau niềm vui lớn
- Bài toán bảo mật thông tin với doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Sao Việt 11/12/2023: Vợ Tuấn Hưng sexy khoe vai trần, Doãn Hải My đẹp trong trẻo
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs CA Aldosivi, 07h15 ngày 22/4: Khó cho khách
- Cuốn sách khiến người đọc có những 'cú chạm' bổ ích
- Trường ĐH Kinh tế quốc dân xử thôi học 2 thí sinh Hòa Bình được nâng điểm thi
- Phần mềm xử lý mã độc thời gian thực được Ban Cơ yếu cấp miễn phí
- Nhận định, soi kèo LDU Quito vs Flamengo, 05h00 ngày 23/4: Cân tài cân sức
- Hiệu phó ngẫu hứng song ca cùng liền chị
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs CA Aldosivi, 07h15 ngày 22/4: Khó cho khách
Luật sư Đặng Văn Cường (Trưởng văn phòng Luật sư Chính Pháp, Đoàn Luật sư Hà Nội) phân tích: Trong vụ án gian lận thi cử tại Hòa Bình, có đối tượng thừa nhận đã nhận 550 triệu đồng để sửa điểm. Điều này đồng nghĩa với việc có dấu hiệu của hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ. Do đó, cần làm rõ hành vi này để xử lý theo quy định pháp luật tất cả các đối tượng có liên quan.
Mới khởi tố tội danh "lợi dụng chức vụ, quyền hạn..." là chưa đủ
Theo ông Cường, hiện nay cơ quan điều tra mới chỉ khởi tố các đối tượng nâng điểm thi tại Hòa Bình, Sơn La về một tội danh là lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo quy định tại Điều 356, Bộ luật Hình sự năm 2015 mà chưa làm rõ được động cơ, mục đích nâng điểm và những quyền lợi mà những đối tượng này có được khi thực hiện hành vi nâng điểm cho một loạt thí sinh ở nhiều địa phương như vậy.
“Nếu các đối tượng trên nâng điểm vì thành tích của trường, của địa phương mà không vì lợi ích cá nhân thì phải có chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo địa phương và ngành giáo dục... Cách thức và kết quả nâng điểm cũng sẽ khác với những trường hợp ở các tỉnh này, và nếu như vậy thì phải xử lý tất cả những người có liên quan. Còn nếu nâng điểm cho một số em như vậy thì cũng cần làm rõ những thí sinh đó là con em của các gia đình nào? Có phải là con em nông dân, công nhân, đồng bào dân tộc thiểu số hay là con em của các gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, nhà quan chức?”.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khám nhà ông Đỗ Mạnh Tuấn, Phó hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Lạc Thủy, ủy viên tổ chấm thi trắc nghiệm Hội đồng thi Hòa Bình - cán bộ liên quan đến gian lận thi cử ở Hòa Bình Ông Cường cho rằng, đối với việc đối tượng được nhận hơn 500 triệu đồng để nâng điểm, trường hợp này có căn cứ để khởi tố về tội nhận hối lộ theo quy định tại Điều 354 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017.
Khi đó, những phụ huynh, người thân của các học sinh này là những người đưa tiền, lợi ích vật chất để các đối tượng đó sửa điểm cũng phải bị xử lý về tội đưa hối lộ theo quy định trên. Tùy vào mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
“Cần xem xét có hành vi đưa hối lộ hay không? Chẳng hạn nhận sửa điểm để cầu lợi… từ một ai đó thì cũng là tội nhận hối lộ, không chỉ là vật chất nhìn thấy được. Muốn vậy, phải xác định nhân thân đối tượng được nâng điểm, như thế mới có cơ sở để nhận xét, phán đoán nâng điểm vì thành tích chung hay vì lợi ích cá nhân. Phải làm rõ động cơ mục đích để xác định cho đúng tội danh”.
Còn nếu kết quả điều tra cho thấy các đối tượng đã sửa điểm cho các thí sinh từ một điểm số rất thấp đến một kết quả từ 28 điểm trở lên và các thí sinh phần lớn đều đăng ký vào các trường thuộc lực lượng vũ trang như công an, quân đội, thì theo ông Cường, như vậy là có dấu hiệu của hành vi chạy trường, chạy điểm chứ không phải là nâng điểm để cho thành tích của nhà trường.
Cần làm rõ danh tính phụ huynh và trách nhiệm của thí sinh
Ông Cường cho rằng cần phải làm rõ danh tính các phụ huynh đã tác động để sửa điểm, nâng điểm đồng thời cũng làm rõ trách nhiệm của từng thí sinh. Trong trường hợp những thí sinh đó xúi giục hoặc giúp sức cha mẹ, người thân tác động để sửa điểm thì các em này cũng phải liên đới chịu trách nhiệm, nếu khởi tố hình sự thì phải là đồng phạm trong vụ án đó.
“Trước sự nghi ngờ của cả cộng đồng và để thực hiện việc công khai, minh bạch thông tin và xử lý vụ việc một cách công bằng, đúng pháp luật thì không có lý do gì để không công khai danh tính những đối tượng được sửa điểm và những đối tượng đã tác động để sửa điểm. Đồng thời, phải xem xét trách nhiệm pháp lý của những đối tượng này theo quy định pháp luật và công khai để nhân dân được biết, giám sát hoạt động tư pháp.
Nếu chứng minh được những người đó có tác động vật chất để sửa điểm thì phải khởi tố những người này vì tội đưa hối lộ, đồng thời những người nhận được lợi ích vật chất kể cả là hứa hẹn thăng chức, tăng lương, hoặc các lợi ích vật chất khác thì đều là nhận hối lộ.
Còn khi cơ quan điều tra không chứng minh được là có sự tác động của các phụ huynh thì không thể xử lý họ được. Nói cách khác, nếu họ không tác động mà tự bị sửa điểm của con thì họ vô can”, ông Cường nói.
Đưa hối lộ được hiểu là hành vi đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác (của hối lộ) dưới bất kỳ hình thức nào cho người có chức vụ, quyền hạn để họ làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Việc đưa của hối lộ có thể là do người phạm tội chủ động đưa cho người có chức vụ, quyền hạn nhưng cũng có thể đưa của hối lộ theo gợi ý, đòi hỏi của người có chức vụ, quyền hạn.
Việc đưa hối lộ có thể thực hiện một cách trực tiếp, nhưng cũng có thể thực hiện một cách gián tiếp (qua người môi giới).
Thời điểm hoàn thành tội phạm này được tính từ thời điểm một bên chấp nhận đề nghị hoặc yêu cầu của bên kia. Trên thực tế có trường hợp bên đưa hối lộ không có thỏa thuận trước với người có chức vụ, quyền hạn nhưng thực hiện việc đưa của hối lộ đồng thời với việc đưa ra yêu cầu đối với người có chức vụ, quyền hạn và người đó đã chấp nhận (tức vừa nhận của hối lộ vừa chấp nhận đề nghị của người đưa hối lộ), thì thời điểm hoàn thành tội phạm này tính từ thời điểm người có chức vụ, quyền hạn chấp nhận đề nghị của bên đưa hối lộ, đây cũng đồng thời là thời điểm hoàn thành tội nhận hối lộ.
Tội đưa hối lộ được quy định tại Điều 364 Bộ luật hình sự 2015 như sau:
1. Người nào trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm:
a) Tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
b) Lợi ích phi vật chất.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
c) Dùng tài sản của Nhà nước để đưa hối lộ;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
đ) Phạm tội 2 lần trở lên;
e) Của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
3. Phạm tội trong trường hợp của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 7 đến 12 năm.
4. Phạm tội trong trường hợp của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá 1 tỷ đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 đến 20 năm.
Thanh Hùng
Nâng điểm như con bí thư Triệu Tài Vinh: 3 câu hỏi cần trả lời
- Việc con lãnh đạo, công chức ở Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La được nâng điểm liên quan tới uy tín cán bộ, nên cơ quan chức năng phải tìm hiểu thật kỹ để xử lý nghiêm minh.
">Cần xem xét xử lý tội đưa hối lộ với người thân của những thí sinh được sửa điểm
Theo ông Cửu, qua báo chí, mạng xã hội ông tiếp nhận một số thông tin về việc các cán bộ, công chức có con em được nâng điểm nhưng do chưa có văn bản chính thức và kết luận điều tra nên ông chưa nắm được chính xác đó là cán bộ, đảng viên nào liên quan.
“Chúng tôi rất muốn xử lý dứt điểm vụ gian lận điểm thi này nhanh chóng. Vì vụ việc gây ra dư luận không tốt về Hòa Bình, về các cán bộ, đảng viên tại địa phương”, ông Bùi Văn Cửu chia sẻ.
Ông Bùi Văn Cửu - Phó chủ tịch tỉnh Hòa Bình. Ảnh: Nguyễn Hoàn Nói về tin đồn Phó Chủ tịch tỉnh Hòa Bình có cháu được nâng điểm trong kỳ thi THPT 2018, ông Bùi Văn Cửu chia sẻ: “Tôi không có cháu ruột nào dự kỳ thi này mà đó là cháu vợ. Thực sự chúng tôi không hề biết gì về việc cháu được nâng điểm. Là Trưởng Ban chỉ đạo thi tại địa phương nhiều năm nay, tôi luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, chỉ đạo để Sở GD&ĐT tổ chức kỳ thi THPT thành công”.
Cũng liên quan tới vụ việc gian lận điểm thi tại Hòa Bình gây xôn xao dư luận thời gian qua, ngày 23/4 trao đổi với Tiền Phong, Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình - ông Bùi Văn Tỉnh cho biết, hiện vụ việc vẫn đang được Cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an thụ lý, xác minh những sai phạm. Bộ Công an vào cuộc điều tra sẽ khách quan hơn, còn Công an tỉnh Hòa Bình thụ lý thì có thể có nhiều ý kiến khác nhau.
Theo ông Bùi Văn Tỉnh, hiện Tỉnh ủy Hòa Bình chưa nhận được văn bản chính thức nào từ Bộ Công an và Bộ GD-ĐT về việc vi phạm của cán bộ, công viên chức tại địa phương. Tỉnh ủy Hòa Bình đang chờ kết quả điều tra từ Bộ Công an. Nếu kết quả điều tra xác định các trường hợp là cán bộ, công chức vi phạm liên quan tới điểm thi của thí sinh thì địa phương mới có căn cứ xử lý trách nhiệm. Trường hợp cán bộ nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn,… thì chắc chắn sẽ phải truy cứu trách nhiệm hình sự. …
“Chúng tôi cũng rất nóng lòng chờ kết quả điều tra, xác minh của Bộ Công an để giải quyết, xử lý dứt điểm vì vụ việc cũng kéo dài trong thời gian qua. Một vài cán bộ vi phạm làm cho mình mệt mỏi, khổ tâm. Khi nhận được kết quả điều tra chúng tôi sẽ đề nghị cơ quan công an vào cuộc xử lý theo đúng thẩm quyền, đúng pháp luật”, ông Tỉnh nói.
Cũng theo ông Tỉnh, tới thời điểm hiện tại chưa có cán bộ, công viên chức, phụ huynh nào tự nguyện giải trình tới cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình về việc con em họ được nâng điểm hay bị trả về địa phương. Hiện nay, cơ quan điều tra đang tổ chức giám định kết quả điểm thi của các thí sinh. Kết quả giám định này sẽ được Bộ Công an gửi về Bộ GD-ĐT. Bộ GD-ĐT sẽ gửi về Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình, Tỉnh ủy đã yêu cầu Sở GD-ĐT báo cáo.
Theo Tiền phong
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm
- Thủ tướng vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu nghiên cứu, xử lý thông tin báo chí nêu về gian lận điểm thi ở Hà Giang và báo cáo Thủ tướng.
">Phó Chủ tịch tỉnh Hòa Bình: Cháu vợ được nâng điểm chứ không phải cháu ruột
Mỹ Linh cho hay chuyện với Bằng Kiều là tình cảm thơ ngây tuổi học trò, rất đẹp nhưng không đậm sâu
">Mỹ Linh thoải mái khi nhắc tình cũ Bằng Kiều: 'Chia tay không nói lời cay đắng'
Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
- Xung quanh câu chuyện Hà Nội chữa nói ngọng, các GS, PGS chuyên ngành ngôn ngữ trao đổi liệu việc làm này có cần thiết và có làm được hay không.
Không thể và không cần sửa
">GS Trần Trí Dõi: “Chuyện phát âm lẫn lộn một hiện tượng nào đó của tiếng Việt ở một vài địa phương được chấp nhận, trở thành “giọng truyền thống” thì không thể sửa được và cũng không cần phải sửa” (Ảnh: Thành Long/USSH) Các giáo sư tranh luận chuyện chữa nói ngọng
">
Nữ sinh trộm tiền bố mẹ để... ‘bao trai’
Điều dưỡng là lực lượng vất vả nhất trong bệnh viện. Bên cạnh đó, điều dưỡng trung cấp đang gặp khó khăn trong học tập để nâng chuẩn trình độ lên cao đẳng, đại học theo quy định của Bộ Y tế. Kinh phí đào tạo cho chương trình cử nhân, cao đẳng điều dưỡng mất từ 35 – 40 triệu đồng/năm, nhưng khi ra trường, công việc vất vả, lương thấp, không có chế độ ưu đãi nên càng ngày số lượng người nộp đơn vào các trường đào tạo điều dưỡng ngày càng giảm.
Tiến sĩ, điều dưỡng Trần Thị Châu, Phó chủ tịch Hội điều dưỡng Việt Nam cho rằng, cần có chính sách hỗ trợ chi phí cho sinh viên ngành điều dưỡng, hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao cho điều dưỡng. Đặc biệt, các bệnh viện phải đặt hàng với các trường tuyển sinh và đào tạo số lượng, nhóm nghề phù hợp với nhu cầu thực tế.
Trong khi đó, thạc sĩ, điều dưỡng Bùi Thị Hồng Ngọc, Trưởng phòng điều dưỡng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho rằng, cần sớm trả lại người điều dưỡng về đúng vị trí chuyên môn chăm sóc người bệnh.
Theo bà Ngọc, không nên để điều dưỡng phải làm các công việc văn phòng, cần bổ sung các vị trí nhập liệu, thư ký y khoa... để làm các vị trí hành chính trong bệnh viện, tránh lãng phí nguồn nhân lực điều dưỡng.
Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM xác định nguy cơ thiếu hụt nhân lực điều dưỡng tại các bệnh viện công lập là một thách thức. Do đó, Sở Y tế đã kiến nghị UBND TP có cơ chế, chính sách giúp tăng thu nhập cho đội ngũ điều dưỡng.
Trước mắt, ưu tiên giải quyết thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 03 của Hội đồng nhân dân TP cho tất cả điều dưỡng thuộc y tế công lập trên địa bàn, bao gồm cả diện hợp đồng chuyên môn.
Sở Y tế kiến nghị UBND TP có văn bản đề xuất Bộ Y tế gia hạn thời gian cho phép tuyển dụng điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y trình độ trung cấp đến ngày 1/1/2026. Đồng thời, gia hạn thời gian chuẩn hóa trình độ cao đẳng đối với những trường hợp đã được tuyển dụng trình độ trung cấp đến ngày 31/12/2030.
Sở Y tế cũng kiến nghị cho phép các trường thuộc khối ngành sức khỏe tiếp tục đào tạo điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y trình độ trung cấp để làm những công việc không đòi hỏi chuyên môn cao.
Việt Nam thiếu trầm trọng điều dưỡng viên nhưng lại khó tuyển sinh
"Nhu cầu điều dưỡng viên không chỉ trong chăm sóc, điều trị nội trú bệnh nhân trong hệ thống y tế công lập, tư nhân, mà còn chăm sóc ngoại trú như tại nhà, bác sĩ gia đình, trại dưỡng lão... cũng rất cần" - PGS Nguyễn Mạnh Khánh cho hay.">TP.HCM thiếu hụt điều dưỡng