简介Công ty an ninh mạng Check Point cho biết,ũtrụảkeonhacai video năm 2021 ghi nhận số vụ tấn công mạngkeonhacai videokeonhacai video、、
Công ty an ninh mạng Check Point cho biết,ũtrụảkeonhacai video năm 2021 ghi nhận số vụ tấn công mạng trong 1 tuần nhằm vào các mạng lưới của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2020.
Prabhu Ram, Trưởng nhóm công nghiệp thông tin tại hãng nghiên cứu và tư vấn CyberMedia Research nhận định, người dùng dễ dàng trở thành nạn nhân của các kỹ thuật deepfake (giả dạng bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo) và hình đại diện bị hack trong thế giới ảo metaverse.
Các công ty lớn như Meta (công ty mẹ của Facebook) và Ralph Lauren (thương hiệu thời trang nổi tiếng) đang chạy đua vào thế giới ảo, nhưng trừ khi các rủi ro về an ninh mạng trong metaverse được giải quyết triệt để, các công ty khó lòng đạt được thành công mà họ đang kỳ vọng.
“Do các đường nét và tiềm năng của metaverse vẫn chưa được nhận diện đầy đủ nên mối quan tâm công khai về các vấn đề như quyền riêng tư và an ninh trong thế giới này vẫn chỉ giới hạn ở một số công ty có hiểu biết về công nghệ”, Ram cho biết.
“Khi những cánh cửa tấn công mới xuất hiện, các mô hình bảo mật cơ bản ngày nay cần được sắp xếp lại để nhận diện, xác minh và đảm bảo an toàn trong metaverse”.
An toàn danh tính
Tháng 2/2022, JPMorgan phát hành báo cáo trong đó nêu bật vấn đề bảo vệ danh tính và quyền riêng tư người dùng là các yếu tố quan trọng để tương tác và giao dịch trong thế giới ảo.
“Các thông tin đăng nhập có thể xác minh nên được xây dựng để việc xác định thành viên của cộng đồng hay thành viên nhóm dễ dàng hơn, hoặc cho phép cấu hình các truy cập vào những vị trí khác nhau trong thế giới ảo”, trích báo cáo của JPMorgan.
Gary Gardiner, Giám đốc thiết kế an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại Check Point Software Technologies, cũng đồng tình với nhận định nêu trong báo cáo.
Ông cho biết, tư duy về bảo mật Internet cần được áp dụng cho metaverse, đồng thời các giao thức bảo mật phải có tính tương tác người dùng càng nhiều càng tốt.
Mọi người có thể dùng công nghệ chuỗi khối để xác định người dùng, hoặc “sử dụng các mã hoá thông báo gắn với 1 tổ chức, hay thông tin sinh trắc học trong các thiết bị đeo để gia tăng mức độ tin cậy để người dùng thực sự biết được là mình đang nói chuyện với ai”, Gardiner gợi ý. Ngoài ra, “1 dấu chấm than nhỏ” trên đầu các hình đại diện cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng nhân vật đó không đáng tin.
Vi phạm dữ liệu
Việc người dùng trong vũ trụ ảo để lại dấu vết dữ liệu ở khắp nơi sẽ dẫn tới vấn đề tương tự như ngoài thế giới thực, khi quyền riêng tư của mọi người bị các công ty công nghệ xâm chiếm.
Vụ bê bối năm 2018 liên quan Facebook và Cambridge Analytica cho thấy dữ liệu của hàng triệu người dùng đã bị thu thập và sử dụng mà không có sự đồng ý. Trong vũ trụ ảo, thậm chí lượng dữ liệu có thể bị khai thác còn nhiều hơn nữa, nếu không có quy định chặt chẽ để bảo vệ người dùng.
Theo Philip Rosedale, nhà sáng lập Second Life, một thế giới trực tuyến cho phép mọi người vui chơi, ăn uống và mua sắm ảo, cảnh báo rằng, khi người dùng đang đeo thiết bị thực tế ảo, các tổ chức có thể thu thập dữ liệu như chuyển động của đầu và mắt hay giọng nói của họ.
“Nghĩa là chỉ trong vòng vài giây, chúng tôi có thể xác định bạn đúng là người đang đeo thiết bị. Điều này đặt ra một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng đối với quyền riêng tư trong thế giới ảo”, Rosedale cho biết.
Có thể làm gì?
Tỷ phú Bill Gates từng dự đoán trong vòng từ 2-3 năm tới, phần lớn các cuộc họp sẽ chuyển sang metaverse
Theo Gardiner, để đảm bảo an toàn khi hoạt động trên vũ trụ ảo, các công ty cần chú trọng khâu đào tạo nhân viên. “Điểm yếu nhất của bất kỳ tổ chức nào theo góc độ bảo mật, chính là người dùng”, ông giải thích. Trong trường hợp 1 cuộc tấn công xảy ra nhắm vào metaverse, người dùng sẽ ở vị thế chủ động nếu họ được đào tạo và nắm được các dấu hiệu đáng ngờ.
Cả Rosedale và Gardine đều chung nhận định rằng, trong khi doanh nghiệp nên triển khai các chiến lược giảm thiểu rủi ro thì việc duy trì đảm bảo quyền riêng tư lại phụ thuộc vào nền tảng bảo mật và mô hình an toàn do metaverse cung cấp.
Ví dụ như trên LinkedIn, website mạng lưới nghề nghiệp chuyên nghiệp, người dùng cần có tính năng sử dụng 1 “mạng lưới tin tưởng” dễ dàng trao đổi thông tin và xây dựng lòng tin với người khác, theo ý kiến cua Rosedale.
Trong khi đó, Gardiner cho biết các công ty tham gia vào thiết kế metaverse phải làm việc cùng nhau để xây dựng tiêu chuẩn chung, cho phép các giao thức bảo mật được triển khai hiệu quả.
“Nền tảng của metaverse cần được xây dựng chắc chắn vì nếu không, người dùng sẽ mất lòng tin và cuối cùng là rời bỏ nó”, ông kết luận.
Vinh Ngô (Theo CNBC)
Mạng xã hội thất bại trước tin giả, vũ trụ ảo liệu có khá hơn?
Thông tin sai lệch là căn bệnh chưa có giải pháp trên các nền tảng xã hội hiện nay. Sự phát triển của vũ trụ ảo (metaverse) có thể sẽ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Nữ du khách được trải nghiệm đám cưới một ngày với một "chú rể" là người dân Amsterdam.
Đám cưới giả này nhằm tăng mối liên kết giữa người dân địa phương và du khách thông qua các hoạt động thú vị, bao gồm tuần trăng mật một ngày.
Dù không phải "hàng thật", mọi thứ vẫn được chuẩn bị hoàn chỉnh từ nghi thức, nhẫn, váy cưới, đồ trang trí và hoa.
Sau khi trao lời thề, đôi "vợ chồng" đặc biệt sẽ dành cho nhau một cái ôm thắm thiết thay vì một nụ hôn như những cặp vợ chồng bình thường.
Họ cũng có tuần trăng mật một ngày với những trải nghiệm lý thú như cùng nhau đạp xe khám phá ngoại ô thành phố, đi câu cá hoặc tham gia các hoạt động tình nguyện.
Mỗi người đăng ký dịch vụ này sẽ phải trả 100 Euro (khoảng 2.500.000 đồng). Những người tham gia đám cưới này không phải chịu bất cứ ràng buộc về pháp lý nào.
Khách du lịch hào hứng trước hoạt động thú vị.
Deborah Nicholls-Lee - một trong những người đăng ký trải nghiệm "đám cưới một ngày với một người Amsterdam" - đã cùng "chồng" mình là Julian du Perron (30) làm lễ thành hôn.
Sau khi làm lễ, cả hai bước ra phố với tư cách "cặp vợ chồng mới cưới". Tài xế trên xe bấm còi chúc mừng, một du khách Pháp chụp cho họ bức hình kỷ niệm.
Còn Julian, một anh chàng lãng mạn và cởi mở, cầm đàn guitar của mình đánh tặng "cô dâu" bài Thinking Out Loud của Ed Sheeran.
"Vì tôi là một nhà văn còn anh ấy là nhạc sĩ, Julian gợi ý hợp tác cùng tạo nên một bài hát tình yêu riêng cho thành phố này", Deborah hạnh phúc với trải nghiệm của mình.
"Làm đám cưới với Julian không khiến tôi thấy thành phố này trông đẹp hơn nhưng thú thực, việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt với một người dân địa phương, dù là tượng trưng vẫn mang một cảm giác liên kết kỳ lạ. Lễ đường mà tôi bước xuống, màn trao nhẫn mua cửa hàng lưu niệm, âm nhạc... tất cả đều có ấn tượng mạnh mẽ", Deborah nói thêm.
Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.
Thị trưởng thành phố Seoul đưa ra đề xuất chạm khuỷu tay, cùi chỏ vào nhau để tránh tiếp xúc trực tiếp. Ảnh: VOP.
Ông Shin Sang Jin là thành viên của Lực lượng đặc nhiệm phòng chống viêm phổi corona của Đảng Tự do tại Hàn Quốc.
Ngày 31/1, trong cuộc tranh luận công khai trước quốc hội, ông cùng các nghị sĩ khác khởi động chiến dịch tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng vào thời điểm dịch bệnh diễn ra phức tạp.
Người dân Hàn Quốc được khuyến cáo đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, không bắt tay và che miệng bằng khuỷu tay khi ho và hắt hơi. Trong bối cảnh cuộc bầu cử quốc hội tại Hàn Quốc sắp diễn ra vào tháng 4 tới, quan chức nước này tuyên bố tránh tổ chức, tụ tập đông người để các cuộc vận động không thành nơi lây lan virus.
Trước đó một ngày, ông Park Won Soon, thị trưởng thành phố Seoul, cũng đề xuất người dân nên chào hỏi bằng cách chạm khuỷu tay hoặc cùi chỏ vào nhau.
Dân công sở đau đầu tìm cách ứng phó khi cho con nghỉ học vì virus corona
Gửi con về quê, thuê người giúp việc hoặc bố mẹ thay nhau nghỉ làm để trông con… là phương án tạm thời của các phụ huynh giai đoạn dịch viêm phổi Vũ Hán.
">
Chính trị gia Hàn đề xuất 'bắn tim' thay bắt tay để ngăn virus corona
Ở Czech, Giáng sinh là dịp đặc biệt đối với những cô gái độc thân. Họ tin rằng, nếu đứng quay lưng vào cổng nhà và ném giày qua vai thì sẽ biết được chuyện tình yêu của mình trong năm mới. Nếu mũi giày quay vào cửa chính, cô gái đó sẽ tìm được một nửa của mình. Trong trường hợp mũi giày quay ra ngoài, nhân vật chính sẽ tiếp tục độc thân. Ảnh: Unsplash.
Vào đêm Giáng sinh, người Ba Lan có phong tục chia “bánh thánh". Thông thường, chủ nhà sẽ chia bánh cho các thành viên trong gia đình. Sau khi nhận bánh, họ xin lỗi và chúc nhau những điều tốt đẹp. Loại bánh này có tên là Oplatek. Ảnh: An_jurinova.
Cây thông Giáng sinh ở Ukraine thường được trang trí bằng rất nhiều mạng nhện. Người Ukraine tin rằng nếu trang trí mạng nhện lên cây thông, gia đình họ sẽ gặp nhiều may mắn và tài lộc khi năm mới đến. Ảnh: Pháp Luật Plus.
Người Phần Lan tin rằng đêm Giáng sinh là lúc linh hồn của người chết sẽ lên giường họ để nghỉ ngơi. Vì thế, nhiều người sẽ chọn cách ngủ trên sàn nhà trong những ngày này. Ảnh: Haps Korea.
Vào đêm Giáng sinh tại Na Uy, người ta thường giấu tất cả các loại chổi trước khi đi ngủ vì họ tin rằng đây là thời điểm những linh hồn quỷ dữ và phù thủy đến với thế giới loài người. Ảnh: Unsplash.
Đồi thánh giá bí ẩn với trăm nghìn biểu tượng tôn giáo kỳ lạ ở Bắc Âu
Nằm ở Lithuania, quốc gia đông bắc châu Âu, đồi thánh giá Kryziu Kalnas với nguồn gốc đầy bí ẩn hiện là địa điểm linh thiêng nổi tiếng, thu hút nhiều tín đồ lẫn du khách ngoại đạo.
Hẻm nhỏ chật chội đến phố lớn Sài Gòn huyền ảo đón lễ Giáng sinh
Mừng lễ Giáng sinh, các nhà thờ, xóm đạo ở TP Hồ Chí Minh được trang hoàng với đủ sắc, từ những ngõ hẻm chật chội đến các con đường lớn đều tràn ngập ánh sáng lung linh kỳ ảo.