您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Vĩnh Phúc: tinh gọn bộ máy hành chính, hấp dẫn đầu tư
NEWS2025-03-29 21:40:45【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Bộ máy hành chính “gọn nhẹ”,ĩnhPhúctinhgọnbộmáyhànhchínhhấpdẫnđầutưvô địch quốc gia ý làm việc hiệu vô địch quốc gia ývô địch quốc gia ý、、
Bộ máy hành chính “gọn nhẹ”,ĩnhPhúctinhgọnbộmáyhànhchínhhấpdẫnđầutưvô địch quốc gia ý làm việc hiệu quả; đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của Trung tâm hành chính công; cắt giảm thủ tục rườm rà… Vĩnh Phúc quyết tâm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2016-2021.
Tinh gọn bộ máy, đẩy mạnh hiệu quả Trung tâm HHC
Năm 2016 toàn bộ máy hành chính công Vĩnh Phúc “bắt tay” thực hiện Đề án 01 với mục tiêu sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế từ các cơ quan đảng, đoàn thể, nhà nước đến các hội đặc thù; từ cấp tỉnh đến thôn, xóm, tổ dân phố giai đoạn từ năm 2016 - 2021.
Với tinh thần quyết liệt, tính đến đầu năm 2018, toàn tỉnh đã giảm được 106 đầu mối, trong đó có 54 đầu mối cơ quan hành chính, số còn lại là các đơn vị sự nghiệp. Tinh giản được 534 biên chế. Ở cấp cơ sở, đã tinh giản được 9.323 người hoạt động không chuyên trách, gồm gần 1.689 người ở cấp xã và hơn 7.600 người cấp thôn.
Đầu năm 2018 Trung tâm HCC tỉnh Vĩnh Phúc cũng bắt đầu đi vào hoạt động. Với 20 cơ quan, đơn vị, 28 cán bộ biệt phái từ các sở, ngành, đơn vị, Trung tâm HCC tỉnh đang tiếp nhận, giải quyết 1.158 TTHC, chiếm khoảng 65,3% tổng số TTHC thuộc thẩm quyền cấp tỉnh.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, Trung tâm HCC tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận 15.707 hồ sơ. Trong đó, hồ sơ đã giải quyết trước và đúng hạn chiếm hơn 94,2%; hồ sơ chậm, quá hạn là 5,7%.
Trung tâm HCC tỉnh thực hiện hiệu quả chức năng làm đầu mối tập trung, hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết Trung tâm HCC từ các sở, ban, ngành và các cơ quan ngành dọc Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh.
Trung tâm HCC tỉnh Vĩnh Phúc cũng thực hiện công tác khảo sát ý kiến của khách hàng đối với các dịch vụ hành chính đã cung cấp; tiếp nhận và phối hợp giải đáp các phản ánh, kiến nghị của tổ chức, công dân liên quan đến chất lượng giải quyết dịch vụ HCC của các sở, ngành; từng bước liên kết tối đa các giao dịch hành chính từ các huyện, thành phố và các xã, phường, thị trấn.
Giảm 30 - 50% thời gian giải quyết thủ tục doanh nghiệp
Không chỉ bộ máy hành chính được tinh gọn để làm việc hiệu quả, thủ tục liên quan đến kinh doanh, đầu tư cũng được Vĩnh Phúc cắt giảm thời gian giải quyết nhằm tăng thêm sức hấp dẫn đối với tổ chức, doanh nghiệp.
Theo đó, các thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục đầu tư được Vĩnh Phúc giảm thời gian giải quyết từ 30-50%. Hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không cần phải có văn bản xác nhận vốn pháp định và chứng chỉ hành nghề; giảm thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp xuống dưới 3 ngày làm việc (trước đây là 5 ngày); giảm ít nhất 30% thời gian giải quyết thủ tục hành chính về đầu tư thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND tỉnh so với quy định.
Nhiều thủ tục hành chính về thuế được rà soát và cắt giảm. Như cắt giảm số lần khai thuế giá trị gia tăng theo tháng xuống khai thuế theo quý; bãi bỏ bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra trong hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng; cắt giảm thời gian kiểm tra trước hoàn thuế giá trị gia tăng tại trụ sở người nộp thuế từ 60 ngày làm việc xuống còn 40 ngày làm việc; cắt giảm thủ tục hành chính để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước từ 537 giờ/năm xuống còn 117 giờ/năm.
Hiện 100% thủ tục hành chính về các lĩnh vực ngân hàng ở Vĩnh Phúc cũng được tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế “một cửa”. Tích cực đổi mới phương thức, lề lối làm việc của cán bộ, công chức đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân đến giao dịch.
Vĩnh Phúc cũng đặc biệt chú trọng xây dựng và vận hành chính phủ điện tử. UBND tỉnh đã phê duyệt chủ chương đầu tư dự án triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 gồm 34 dịch vụ công cấp tỉnh, 4 dịch vụ công cấp huyện và 4 dịch vụ công cấp xã để triển khai thực hiện trong năm 2017-2018. Cổng thông tin đối thoại doanh nghiệp - chính quyền cũng có gần 80.000 lượt truy cập, với 264 thành viên với 409 câu hỏi do các tổ chức, doanh nghiệp gửi đến.
Quyết tâm vào top 10 bảng xếp hạng PCI
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kết hợp nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, giai đoạn 2016 - 2017 tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc bình quân đạt 8,14%/năm; quy mô nền kinh tế đến năm 2017 đạt 85,64 nghìn tỷ đồng.
Vĩnh Phúc thu hút đầu tư DDI đạt trên 26.000 tỷ đồng; thu hút FDI đạt 0,82 tỷ USD; số lượng doanh nghiệp dân doanh đăng ký trên địa bàn tỉnh lên đến hơn 9000 doanh nghiệp.
Trung tâm HHC hoạt động hiệu quả, bộ máy hành chính được sắp xếp tinh gọn, nhẹ gánh, thủ tục đầu tư, kinh doanh được rút gọn… giúp Vĩnh Phúc nhận được sự hài lòng cũng như niềm tin của người dân, tổ chức và đặc biệt là các doanh nghiệp.
Ông O-Sung Kwon, Tổng Giám đốc một công ty Hàn Quốc đầu tư dự án sản xuất máy văn phòng cao cấp ở Vĩnh Phúc, chia sẻ, “Tỉnh Vĩnh Phúc hội tụ các điều kiện mà chúng tôi cần: Lãnh đạo tỉnh rất năng động, thân thiện và luôn ủng hộ các nhà đầu tư; vị trí địa lý và giao thông của tỉnh rất thuận lợi; hạ tầng cho đầu tư khá đồng bộ; nền đất cứng giảm chi phí xây dựng công trình; các cơ quan chuyên môn của tỉnh hỗ trợ nhà đầu tư rất nhiệt tình; thủ tục hành chính về đầu tư đơn giản và được giải quyết nhanh chóng theo cơ chế một cửa liên thông; nguồn lao động trẻ, dồi dào, dễ tuyển dụng;…”
Trong giai đoạn nước rút thực hiện mục tiêu vào top 10 cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Vĩnh Phúc đang tập trung cao độ triển khai Đề án cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh giai đoạn 2016-2020. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng chính là việc nâng cao hiệu quả, vai trò của trung tâm hành chính công cấp tỉnh, cấp huyện, tạo sự minh bạch, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục cho doanh nghiệp, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, bình đẳng.
Diệu An
很赞哦!(48753)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
- Trời rét dưới 10 độ C, học sinh Hà Nội đã nghỉ học?
- Sinh viên TP.HCM được nghỉ Tết Tân Sửu từ 2
- Thanh Thủy khoe dáng với áo tắm, trả lời lưu loát ở bán kết Hoa hậu Quốc tế
- Siêu máy tính dự đoán Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
- 42 ngân hàng đủ năng lực bảo lãnh nhà ở
- Lớp học dạy số Pi cho những đứa trẻ 3 tuổi tại Trung Quốc HOT đến mức nào
- Ngôn ngữ truyền hình vay mượn nhiều từ tiếng Anh
- Nhận định, soi kèo Palestine vs Iraq, 01h15 ngày 26/3: Lịch sử lên tiếng
- Tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài năm 2016
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên
- Lê Minh Châu – họa sĩ khuyết tật sinh năm 1991 – vừa đăng trên Facebook cá nhân bức ảnh có tên bộ phim Việt Nam khắc trên Đại lộ Danh vọng (Mỹ). Đây là bộ phim tài liệu "Chau, Beyond The Lines" kể về Châu, nhân vật truyền cảm hứng cho nhiều người.
>> Tài vẽ tranh bằng miệng của họa sĩ 9x khuyết tật tay chân
Lê Minh Châu đăng ảnh trên Facebook khiến dư luận xôn xao. Ảnh: Facebook nhân vật Bức ảnh Lê Minh Châu quỳ gối bên ngôi sao, phía trước có dòng chữ "Chau Beyond The Lines" đăng tải trên trang Facebook cá nhân của anh vào ngày 9/11 đang khiến dư luận quan tâm trước thông tin: Đây là người Việt Nam đầu tiên được khắc tên trên Đại lộ Danh vọng.
VietNamNet đã liên hệ với Lê Minh Châu để xác minh thông tin, tuy nhiên chưa nhận được hồi âm. Thông tin mới nhất mà Châu đưa ra là câu hỏi "Chuyện gì đang xảy ra ở Việt Nam? Bạn bè cập nhật giúp".
Theo giải thích của nhiều người đã từng đến Đại lộ Danh vọng, ở đây có dịch vụ "ngôi sao mang tên mình". Theo đó, ngôi sao ghi tên du khách đặt lên viên gạch còn trống và ghép tên mình vào. Nhiều người tới đây khá hào hứng với dịch vụ này và thường chụp lại hình ảnh làm kỷ niệm.
Đại lộ Danh vọng là một lề đường dọc đại lộ Hollywood và phố Vine ở Hollywood, California, Mỹ. Nơi đây nổi tiếng với việc khắc tên các nhân vật nổi tiếng bên trong một ngôi sao năm cánh để ghi nhận những đóng góp của họ trong ngành công nghiệp giải trí.
Là một người khuyết tật đầy nghị lực của Việt Nam, Lê Minh Châu khá quen mặt trên các phương tiện truyền thông.
Lê Minh Châu. Ảnh: Đinh Quang Tuấn Đặc biệt, Châu là nhân vật chính trong bộ phim tài liệu mang tên “Chau, Beyond The Lines” được thực hiện bởi nữ đạo diễn – biên tập – nhà sản xuất Courtney Marsh. Bộ phim kể về cuộc đời của chàng trai khuyết tật, giàu nghị lực sống, được thực hiện trong vòng 8 năm và lọt vào top 10 đề cử “Giải Oscar cho phim tài liệu ngắn hay nhất” năm 2016.
Tay chân bị dị dạng vì chất độc da cam, nhưng ước mơ trở thành họa sĩ nhẹn nhóm trong cậu bé khuyết tật từ khi còn nhỏ. Cậu từng bị nhiều người nhạo báng vì ước mơ dường như xa xỉ với một người khuyết tật như cậu.
Lê Minh Châu là một họa sĩ khuyết tật vẽ tranh bằng miệng Sinh ra ở Đồng Nai, 6 tháng tuổi, Châu đã vào sống ở làng trẻ Hòa Bình – nơi cưu mang những đứa trẻ bị chất độc da cam.
Năm 17 tuổi, cậu dọn ra ngoài sống tự lập. Ban đầu, Châu xin làm một số công việc như đánh máy để kiếm sống qua ngày. Trong thời gian đó, cậu cũng vẽ tranh để bán, vẫn đi học và xin làm những công việc khác.
Vẽ tranh bằng miệng, có những lúc cậu bị rách cả quai hàm. Nhưng không bỏ cuộc ở đó, Châu tiếp tục luyện tập với cây cọ cho đến khi tự tay vẽ lên những bức tranh hoàn chỉnh.
Clip: Xem Lê Minh Châu vẽ trong một chương trình của VietNamNet
Dần dần, cậu mở được cho riêng mình một phòng tranh, mở lớp dạy vẽ. Ngoài ra, Châu thành thạo 2 ngoại ngữ là tiếng Anh và tiếng Nhật.
Châu di chuyển hoàn toàn bằng đầu gối, khiến đầu gối bị tróc da, chai sạn, đen sì. Nhưng mỗi lần chuyển nhà, cậu đều tìm chỗ ở trên tầng cao để cho thoáng, yên tĩnh và có tầm nhìn mới vẽ được.
Nhiều lần được tặng xe lăn nhưng Châu từ chối. Cậu nói mình có thể tự đi được bất cứ đâu. Di chuyển bằng đầu gối, nhưng tốc độ đi của cậu có thể khiến bất cứ ai ngạc nhiên và nể phục.
Lê Minh Châu trong phim "Tôi là Châu" Khi được hỏi “tại sao lại chọn vẽ tranh mà không chép tranh vừa dễ vừa có thu nhập cao hơn”, Châu nói vì cậu thích sáng tạo và không muốn bị ảnh hưởng bởi các họa sĩ khác, những bức tranh khác.
Không qua một lớp học vẽ chính quy nào, nhưng bằng đam mê và nghị lực phi thường, Châu dần khẳng định được tài năng sáng tạo bẩm sinh. Cậu thường xuyên thức đêm để vẽ. Dần dần, người tìm mua tranh của Châu không phải vì thương hại, mà vì yêu thích.
Châu từng đạt giải nhiều cuộc thi về hội họa, đồng thời từng tổ chức những triển lãm tranh cá nhân ở Hà Nội và TP.HCM để lại dấu ấn trong giới. Trong đó, có một triển lãm về hội họa đương đại kết hợp với trình diễn body painting – nghệ thuật vẽ trên cơ thể người.
Lê Minh Châu trên đường phố Sài Gòn. Ảnh: Phim "Tôi là Châu" Cuối tháng 6/2016, Châu là người khuyết tật đầu tiên của Việt Nam được mời tham gia kỳ họp thứ 9 “Công ước về quyền của người khuyết tật” tại Liên Hiệp Quốc diễn ra ở New York. Tại hội nghị này, bộ phim “Chau, Beyond The Lines” đã được trình chiếu trước khán giả gây xúc động mạnh. Cũng tại đây, Châu có buổi triển lãm cá nhân, bán đấu giá thành công toàn bộ 11 bức tranh của anh.
Năm 2016, Châu chia sẻ vừa nhận được học bổng 5 năm ngành Mỹ thuật của một trường đại học ở New York, Mỹ. Tuy nhiên, thời điểm đó, cậu nói rằng muốn dành thời gian để học ngoại ngữ.
Hoàng Trí
"Đừng bỏ lại người khuyết tật phía sau"
Nhiều ý kiến cho rằng, luật giáo dục cần tăng cường tiếp cận nhóm người thiệt thòi, đặc biệt là những người khuyết tật và những người thuộc giới tính khác.
">Thực hư thông tin Lê Minh Châu, người Việt Nam đầu tiên được khắc tên trên Đại lộ Danh vọng
Những học trò khiến thầy không “cứu” được
Thầy giáo Nguyễn Minh Nhân, từng làm tư vấn viên phòng tham vấn học đường tại một trường THCS ở Quận 3, TPHCM, nhớ lại cách đây 3 năm, một học sinh ở lớp thầy dạy luôn mang theo một thanh sắt bên người khi đi học.
Việc làm này bị giám thị nhà trường phát hiện. Đây là một học sinh vốn dĩ đã khiến cả thầy và các giáo viên bộ môn không hài lòng vì là điển hình của một học sinh “không ngoan”: Hay quên làm bài tập, hay nói chuyện trong giờ, điểm kiểm tra kém. Chỉ “được” mỗi một điểm là không hỗn láo với giáo viên.
Những hình ảnh nhóm nữ sinh cùng nhau đánh hội đồng, giật tóc, đá và cưỡi đầu, trước khi lột áo nữ sinh khác xảy ra cách đây vài năm từng khiến nhiều người cảm thấy phẫn nộ “Tuy nhiên, việc mang theo thanh sắt đến trường là nghiêm trọng. Vì vậy, tôi gọi em ra trò chuyện để tìm hiểu nguyên nhân. Em kể rằng bị một bạn ở ngoài trường dọa dẫm và còn kéo theo một nhóm để tìm đánh nên sợ, khi nào đi học cũng thủ theo thanh sắt để sẵn sàng tự vệ”.
Tôi khuyên em đừng hận thù, đừng đánh nhau. Nếu có mâu thuẫn hãy chủ động nói lời xin lỗi. Một lời xin lỗi không mất gì, nhưng em sẽ không phải sống trong sợ hãi. Sau đó, em bảo sẽ nghe lời tôi”.
Thế nhưng 2 tuần sau, em học sinh đó lại lên gặp thầy Nhân với một bịch quần áo trên tay.
Em bảo “Nói thiệt với thầy, em nghe lời thầy nên không quậy phá, nhưng bây giờ vào lớp em cũng không hiểu bài. Bị đúp thì tốn tiền, nên để em đi làm kiếm tiền cho mẹ”. Rồi em đưa bịch quần áo cũ cho thầy Nhân để tặng lại cho học trò khác.
Thầy giáo H.B. là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân của một trường THPT tại TP.HCM thì vẫn day dứt về trường hợp một học sinh nữ thuộc diện học chậm nhưng lại ở trong nhóm quậy của lớp.
“Không giáo viên nào ưa em học sinh này bởi dạy không nổi, nhắc không xong. Ngay cả giáo viên chủ nhiệm lớp cũng chán nản. Khi đó, tôi còn kiêm thêm công tác tư vấn tâm lý của trường nên đã gặp và trò chuyện rất nhiều với em. Sau nghe và hiểu tôi, em âm thầm mách với tôi rằng trong trường có bạn này hút thuốc, bạn nào hay đánh nhau, bạn nào tụ tập… Em bảo rằng nói với tôi vì biết tôi sẽ không đuổi học hay đình chỉ mà sẽ tư vấn cho các bạn”.
Nhưng đau lòng là sau một thời gian, em học sinh nữ này nghỉ học, bỏ nhà ra đi.
“Khi tôi báo sự việc này lên nhà trường và nói rằng đi tìm em về thì bị những người trong trường phản đối. Việc này khiến tôi nhận ra rằng, học sinh cá biệt mà nghỉ thì nhà trường càng mừng” – thầy H.B. kể lại và nói rằng khi đó thầy thật sự rất đau lòng.
Theo thầy Phạm Đông Phương, Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa (TP.HCM), khi nhà trường mong những học trò "cá biệt" nghỉ học thì đó là sự thất bại trong giáo dục.
"Học sinh dù ngang bướng, khó dạy cỡ nào nếu chúng thấy ta yêu thương dạy dỗ đàng hoàng thì các con sẽ thay đổi. Tôi cũng thường nói với đồng nghiệp, dạy dỗ thành công một trẻ hư thì xã hội bớt một người xấu” - Thầy Phương nói.
“Tôi bất lực, dù biết là sai”
Hồi giữa tháng 5/2019, hình ảnh một học sinh Trường THCS Tô Hiệu (huyện Thường Tín, Hà Nội) bị phạt quỳ trong lớp học được lan truyền trên mạng xã hội đã gây ra một cơn bão dư luận.
Cô giáo phạt học sinh quỳ là Lê Thị Q., đã có 25 năm trong nghề, bị tạm đình chỉ để tường trình và tự kiểm điểm bản thân.
Chia sẻ với báo chí khi đó, cô Q. cho biết lớp mình chủ nhiệm "có rất nhiều học sinh bướng, nghịch ngợm, hiếu động và phá phách nếu không muốn nói một số em hầu như các giáo viên vào đều khẳng định không thể dạy được”.
Hình ảnh học sinh bị phạt quỳ từng gây bão dư luận Thông thường, sau khi học sinh mắc khuyết điểm, cô Q. sẽ thông báo tới gia đình và mời phụ huynh đến trường trao đổi. Ngoài động viên, nhắc nhở, cô Q. cũng áp dụng các hình phạt như quét lớp, quét sân trường hay đi nhặt cỏ ở các bồn hoa.
Tuy nhiên, tất cả đều không mấy hiệu quả.
“Có nhiều giờ giáo viên bộ môn cũng phản ánh không thể dạy được. Nói chuyện có, tâm sự có! Nhưng các em vẫn không nghe”.
Cô Q. đã phải mời các phụ huynh đến trường họp để nói chuyện về phương pháp giáo dục.
Cũng trong cuộc họp ấy, hình phạt quỳ được chính các phụ huynh đề xuất và cam kết để cô phạt "nếu học sinh quá hư".
Cô Q. cho hay dù rất biết việc này là "sai về chuẩn mực sư phạm", nhưng cô vẫn đồng ý với nhóm phụ huynh vì “đều là người cùng địa phương” và “xuất phát từ lương tâm người thầy”.
Sau khi sự việc xảy ra rùm beng, cô Q. thừa nhận “Tôi bất lực, dù biết là sai” và “đây là bài học xương máu”.
Dù có nhiều ý kiến chia sẻ và đồng cảm với áp lực của giáo viên, song hầu hết đều cho rằng, hành động của cô Q. là 'phản giáo dục'.
Thời điểm đó, lãnh đạo phòng giáo dục ở địa phương khẳng định, hành vi này không đúng quy định của ngành giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo và làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh người giáo viên.
Trong khi đó, luật sư Nguyễn Kiều Hưng (hãng luật Giải Phóng, TP.HCM) cho rằng vụ việc này chưa đủ để cấu thành hành vi làm nhục người khác, nhưng ở góc độ đạo đức cần phản đối các hành vi bạo hành trẻ em, kể cả về thể chất hay tinh thần.
Phương Chi – Lê Huyền
Đề nghị kỷ luật cảnh cáo hiệu trưởng trong nghi vấn nữ sinh tự tử
Sở GD-ĐT tỉnh An Giang đã làm việc với cán bộ, giáo viên Trường THPT Vĩnh Xương, để đề xuất hình thức kỷ luật đối với hiệu trưởng và hiệu phó.
">Sự bất lực của người thầy trước học sinh cá biệt
Audrey, một cô bé 12 tuổi ở Mỹ, mới gần đây đã viết một bức thư dành cho bản thân về những bài học mà cô bé rút ra được sau một năm đầy biến động.
Mất cha từ khi còn chập chững biết đi, vì thế, Audrey luôn có những trải nghiệm và suy nghĩ “già dặn” trước tuổi. Cô bé tâm sự với mẹ mình rằng bản thân sẽ chẳng thể quên đại dịch Covid-19 vừa qua và sẽ không bao giờ coi thường việc quan tâm bạn bè, gia đình hay những cái ôm thắm thiết với ông bà, cha mẹ nữa.
Bà Julia Cho, mẹ của Audrey tâm sự: “Những trải nghiệm qua thời gian đại dịch này khiến tôi và con nhận ra nhiều điều. Covid 19 đến, mọi lí trí dường như đã mất đi khi người thân ra đi một cách quá đột ngột, hay khi mọi người bị mất việc,… Đó là lý do tại sao tôi khuyến khích con viết ra những cảm xúc của mình”.
“Ngày hôm sau, tôi nhìn thấy bức thư này trên bàn của con. Tôi đã cảm thấy vô cùng bất ngờ. Bức thư khiến chính bản thân tôi cũng phải tự đặt ra câu hỏi và nhớ về những điều quan trọng nhất trong cuộc sống này”, cô nói thêm.
Người mẹ này sau đó đã đăng tải bức thư của con với hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho những người khác. Dưới đây là nội dung bức thư của cô bé 12 tuổi viết cho chính mình.
Audrey, một cô bé 12 tuổi ở Mỹ, mới gần đây đã viết một bức thư dành cho bản thân về những bài học mà cô bé rút ra được sau một năm đầy biến động.
Audrey thân mến,
Bây giờ bạn đã lớn hơn và trưởng thành hơn rất nhiều. Có thể bạn cũng đã quên về tôi.
Tôi, 12 tuổi, đang phải vật lộn với những lo lắng, chán ghét việc học online trong đại dịch ác mộng này. Nhưng tôi vẫn đang phải tiếp tục những điều đó.
Dù sao thì, có thể cỗ máy thời gian sẽ tồn tại ở thời điểm bạn đang ở, nhưng chúng không có ở đây. Vì vậy, tôi đang làm điều tốt nhất có thể là viết cho bạn một bức thư. Tôi mong bạn sẽ đọc nó hàng năm, vào mỗi ngày đầu năm mới hoặc lúc giao thừa.
Tôi đến từ năm 2020 để nhắc bạn đừng quên rằng, tôi đang phải trải qua quãng thời gian ác mộng với những chiếc khẩu trang màu xanh nhạt lúc nào cũng phải đem theo bên mình. Tôi đã phát ngán vì nó.
Tôi cầu xin bạn hãy nhớ, tôi đã không được trải qua lễ Tạ ơn với ông bà yêu quý của mình. Tôi đã phải chờ đợi rất lâu để vui đùa với họ. Bây giờ, tôi cũng không thể trải qua đêm Giáng sinh hay chào đón năm mới với họ.
Ở Mỹ nơi tôi sống, số lượng người mắc Covid-19 đang tăng cao hơn bao giờ hết. Tôi sẽ cầu nguyện cho một phép lạ, nhưng có một thực tế rằng đã không có một phép màu nào xảy ra trong lễ Phục sinh mà tôi từng hy vọng.
Tôi đang đấu tranh và sẽ làm bất cứ điều gì để thoát khỏi năm 2020 và đại dịch này. Tôi muốn gặp lại bạn bè và gia đình theo một cách bình thường. Bạn có thể làm những điều đó. Bạn đang có những gì tôi muốn. Vì vậy, tôi mong bạn hãy biết tận hưởng cuộc sống này, với bạn bè, người thân yêu cùng những trải nghiệm tuyệt vời mà bạn có được.
Và, hãy luôn nhớ rằng, mọi thứ đều có thể thay thế, nhưng con người là điều duy nhất thực sự quan trọng trong thế giới này.
Tôi rất mơ ước cuộc sống của bạn và hy vọng nó sẽ tràn ngập niềm vui trong năm nay.
Thân mến,
Audrey, 12 tuổi, năm 2020 - năm đại dịch.
Thời Vũ(Theo The New York Times)
Hay kể công, biến con thành ‘nhà vô địch’ là sai lầm phụ huynh thường mắc
Theo Marina Mellia, một vị giáo sư tâm lý học nổi tiếng và cũng là tác giả của những cuốn sách bán chạy về nuôi dạy con có ý thức, đã chỉ ra những sai lầm mà phụ huynh thường mắc phải khi nuôi dạy con.
">Cô bé 12 tuổi viết thư cho bản thân sau một năm biến động
Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
Phụ huynh bức xúc vì con chưa có chỗ học khi khai giảng cận kề. (Ảnh: Thúy Nga) Trước đó, trong cuộc đối thoại giữa lãnh đạo quận, phòng GD-ĐT và phụ huynh, các phụ huynh cũng bày tỏ sự bức xúc khi nhiều năm học muốn xin cho con về trường gần nhà nhưng đều trong tình trạng quá tải, phải đi học ở Trường Tiểu học Lý Nam Đế cách nhà khoảng 4-5km.
Năm nay, khi biết Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 đi vào hoạt động, hàng trăm phụ huynh xin rút hồ sơ để chuyển về gần nhà, nhưng lại nhận được thông tin trường chỉ tiếp nhận học sinh từ Trường Tiểu học Tây Mỗ về mà thôi.
Anh Lê Đức Công, cư dân sống tại phường Tây Mỗ, cho hay, hiện con anh phải đi học xa 3-5km, ngược đường rất bất cập. “Tại sao không phân các con đúng tuyến đi học? Có những người nhà đối diện cổng trường nhưng phải nhường chỗ cho học sinh không đúng tuyến đến học. Tại sao con tôi ngồi 50-60 bạn ở Lý Nam Đế mà các bạn ở Tây Mỗ 3 gần nhà chúng tôi lại chỉ có 36 học sinh? Việc lên trường chuẩn quan trọng hay an sinh quan trọng hơn?”, anh bức xúc nói.
Trước phụ huynh, bà Đỗ Thị Thúy Hà, Phó Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm cho biết nhiệm vụ của địa phương là đảm bảo quyền lợi của học sinh đang sinh sống trên địa bàn. UBND quận thống nhất phương án sẽ cố gắng tiếp nhận nguyện vọng của tất cả phụ huynh cho con được vào học các trường công lập trên địa bàn của mình.
“Đây là điều chúng tôi đang cố gắng làm. Khai giảng năm học mới sắp đến, chúng tôi cũng rất sốt ruột và mong học sinh sớm ổn định trường lớp. UBND quận đảm bảo sẽ công khai, minh bạch thông tin với hơn 520 phụ huynh và trong ngày 27/8 sẽ có phúc đáp lại”, bà Hà nói.
Vụ phụ huynh 'vây' trường ở Tây Mỗ: Quận nhận 520 đơn, chốt ngày 27/8 trả lời14h10 ngày 23/8, đại diện UBND quận Nam Từ Liêm và phòng GD-ĐT trả lời phụ huynh như lịch hẹn về phương án giải quyết nguyện vọng học tập cho con em tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3.">Vụ phụ huynh bao vây Trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Phòng GD
Sau khi CDC Hải Dương thông báo kết quả bệnh nhân Đ.N.Đ, trú tại Cẩm Giàng dương tính với Covid-19, địa phương đã lấy mẫu xét nghiệp với người thân trong gia đình của bệnh nhân này.
Kết quả xét nghiệm lần 1 cho thấy cháu Đ.G.B, SN 2011, học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Lai Cách có kết quả dương tính. Cháu B. là con của bệnh nhân 1851.
Ngay trong đêm qua và sáng nay, hơn 100 học sinh khối lớp 4 của trường đã được di chuyển tới cách ly tại Trường Tiểu học thị trấn Lai Cách.
Tỉnh Hải Dương cũng đã yêu cầu ngành giáo dục, ngành y tế và các cấp hội chăm lo sức khoẻ, tinh thần cho các cháu nhỏ khi đi cách ly.
Ban Chỉ đạo chống dịch của huyện Cẩm Giàng cũng đã ra thông báo khẩn tìm những người đã đến lớp 4D, Trường Tiểu học Lai Cách trong thời gian từ ngày 10 đến 28/1.
Nguyễn Thu Hằng
Bên trong khu cách ly của học sinh Hải Dương
10 giờ đêm 30/1, thầy Lưu Thành Đạt, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Lê Ninh (Kinh Môn, Hải Dương) cùng 31 học trò được đưa đến khu cách ly tập trung.
">Cách ly hơn 100 học sinh 4 ở Hải Dương vì bạn học nghi nhiễm Covid
Trong "bản tường trình" này, cô L.Y.A. kể ngày 18/12, trong giờ ra chơi, một học sinh là em N.T. không chịu ra ngoài mà nhảy lên bàn ghế. Sợ xảy ra tai nạn, cô đã mời em N.T. ra khỏi lớp nhưng em không nghe lời nên cô đã "lớn tiếng".
Trưa về nhà, cô L.Y.A. nhận được cuộc điện thoại với lời lẽ không hay từ phụ huynh em N.T..
Đến buổi chiều, khi vào lớp, vì tâm trạng buồn phiền nên cô không mở quạt, mở đèn, không dạy học trò. Sau buổi học, đến 16h30, cô L.Y.A. lại nhận được điện thoại của phụ huynh bé N.T. chất vấn sao cô lại đánh bé T.. Tuy nhiên, cô khẳng định cả chiều nay bị đau đầu, cô chỉ ngồi giữ lớp, không đánh ai hết.
Tới 19h, cô tiếp tục nhận được điện thoại của mẹ bé T. Do sợ hãi, cô cúp máy và bỏ ra ngoài. Đúng lúc đó thì có hai phụ nữ xông vào. Cô chạy xe đến trường, hai người phụ nữ đuổi theo sau bị bảo vệ chặn lại.
Trường Tiểu học Lưu Hữu Phước (Quận 8, TP.HCM). Ảnh: Nguyễn Quyên Trao đổi về sự việc, bà Hồ Dìa Tim, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lưu Hữu Phước, cho biết mọi chuyện chỉ là hiểu lầm. Cô A. cũng không hề gửi "bản tường trình" nói trên đến cơ quan nào và cũng không đăng lên mạng. Tuy nhiên, do tâm sự với người quen, nên văn bản này đã bị lan truyền.
Sau khi nắm được sự việc, nhà trường đã trao đổi, lắng nghe ý kiến của phụ huynh. Theo bà, phụ huynh có trình bày mình là dân buôn bán nên nói chuyện hay to tiếng. Phụ huynh chỉ muốn hỏi rõ mọi chuyện nhưng vì cô giáo bỏ đi nên mới chạy theo.
Còn cô A. thừa nhận đã sai khi lớn tiếng với học trò, ảnh hưởng đến công việc do tâm trạng buồn phiền. Cô đã xin lỗi và hứa sẽ rút kinh nghiệm.
Hiện, nhà trường đã chuyển cháu N.T sang lớp khác.
Ông Dương Văn Dân, Trưởng Phòng GD-ĐT Quận 8 cho hay đã yêu cầu hiệu trưởng nhà trường nhắc nhở giáo viên không được lớn tiếng với học sinh dù có bất cứ lý do nào, phải gạt bỏ vấn đề cá nhân để tập trung dạy trẻ.
Phương Chi - Lê Huyền
TP.HCM: Đình chỉ cơ sở bán trú bị tố đánh đập học sinh
Cơ sở bán trú Anh ngữ Nguồn Sáng (phường Hiệp Thành, quận 12, TP.HCM) vừa bị đình chỉ hoạt động.
">Phụ huynh Sài Gòn khẳng định không đánh giáo viên