anh 1.jpg

Trò chuyện cùng các cán bộ nữ, PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết đã giải thích cặn kẽ nguyên nhân hình thành ung thư cổ tử cung, độ tuổi nguy cơ cao, cùng các phương pháp dự phòng, sàng lọc tiên tiến hiện hành giúp phụ nữ có thể dễ dàng phòng ngừa và thậm chí loại bỏ căn bệnh đứng thứ 4 trong số các bệnh ung thư ở phụ nữ. 

PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết cho biết, ung thư cổ tử cung thường mất nhiều năm để phát triển từ lúc cơ thể người phụ nữ nhiễm virus HPV - nguyên nhân dẫn đến hơn 99% trường hợp ung thư cổ tử cung. Khi nhận biết các triệu chứng như chảy máu và tiết dịch âm đạo bất thường thì bệnh đã bắt đầu vào các giai đoạn của ung thư. 

anh 2.jpg
 PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết nhấn mạnh sự cần thiết của việc sàng lọc định kỳ bằng xét nghiệm HPV

Theo ông, bên cạnh dự phòng cấp 1 bằng việc tiêm vắc xin HPV, sàng lọc định kỳ bằng xét nghiệm HPV là cần thiết để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các tổn thương do nhiễm virus HPV, khi đó việc xử trí không chỉ ít tốn kém, mà còn ít đau đớn và tránh ảnh hưởng đến tâm lý của phụ nữ khi phải cắt bỏ cổ tử cung hoặc tử cung. 

Hiện nay nhằm giúp phụ nữ vượt qua các trở ngại về tâm lý, tiết kiệm thời gian và chi phí, giải pháp tự lấy mẫu của xét nghiệm HPV DNA cũng đang mang đến cho phụ nữ sự tiện lợi và thoải mái để tầm soát ung thư cổ tử cung. 

anh 3.jpg
 Bà Nguyễn Thị Minh Hà, ủy viên Ban Chấp Hành, Ban nữ công Công đoàn CQBYT phát biểu

Tại sự kiện, bà Nguyễn Thị Minh Hà, ủy viên Ban Chấp Hành, Ban nữ công Công đoàn CQBYT nhấn mạnh phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới luôn phấn đấu để hoàn thành vai trò của mình trong gia đình là một người mẹ, người vợ cũng như không ngừng khẳng định vị trí và đóng góp của mình với xã hội. Bà đánh giá cao hoạt động vì sức khỏe phụ nữ công đoàn Bộ Y tế - đội ngũ nữ giới cũng cần được quan tâm không kém khi luôn phấn đấu và nỗ lực không mệt mỏi vì công tác chăm sóc sức khỏe người dân. 

Nhằm tạo điều kiện giúp lao động nữ có cơ hội phát hiện sớm nguy cơ ung thư cổ tử cung nói riêng và các ung thư phụ khoa nói chung, đạt hiệu quả điều trị cao, góp phần giảm gánh nặng về y tế và bệnh tật cho cá nhân và quốc gia, ngày 05/05/2023 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư 09/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 14/2013/TT-BYT. Theo đó, Phụ lục 3b có quy định lao động nữ sẽ được sàng lọc ung thư cổ tử cung nói riêng và khám chuyên khoa phụ sản nói chung.

Buổi chia sẻ chủ đề Chăm sóc sức khỏe phụ nữ - tự tin sàng lọc ung thư cổ tử cung thuộc khuôn khổ chương trình "Để Cổ nói" -  một chiến dịch truyền thông nhằm tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của xét nghiệm định kỳ HPV để phòng ngừa ung thư cổ tử cung. 

Chương trình được thực hiện bởi Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Phụ sản Việt Nam (VAGO) với sự đồng hành của Roche Việt Nam. 

Bích Đào

" />

Xét nghiệm HPV

Sự kiện có sự tham gia của PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết,étnghiệbiểu đồ giá vàng the giới Phó Chủ tịch Hội Phụ sản Việt Nam - Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cùng hơn 120 cán bộ nữ thuộc Công đoàn Cơ quan Bộ Y tế.

anh 1.jpg

Trò chuyện cùng các cán bộ nữ, PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết đã giải thích cặn kẽ nguyên nhân hình thành ung thư cổ tử cung, độ tuổi nguy cơ cao, cùng các phương pháp dự phòng, sàng lọc tiên tiến hiện hành giúp phụ nữ có thể dễ dàng phòng ngừa và thậm chí loại bỏ căn bệnh đứng thứ 4 trong số các bệnh ung thư ở phụ nữ. 

PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết cho biết, ung thư cổ tử cung thường mất nhiều năm để phát triển từ lúc cơ thể người phụ nữ nhiễm virus HPV - nguyên nhân dẫn đến hơn 99% trường hợp ung thư cổ tử cung. Khi nhận biết các triệu chứng như chảy máu và tiết dịch âm đạo bất thường thì bệnh đã bắt đầu vào các giai đoạn của ung thư. 

anh 2.jpg
 PGS.TS.BS Vũ Bá Quyết nhấn mạnh sự cần thiết của việc sàng lọc định kỳ bằng xét nghiệm HPV

Theo ông, bên cạnh dự phòng cấp 1 bằng việc tiêm vắc xin HPV, sàng lọc định kỳ bằng xét nghiệm HPV là cần thiết để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các tổn thương do nhiễm virus HPV, khi đó việc xử trí không chỉ ít tốn kém, mà còn ít đau đớn và tránh ảnh hưởng đến tâm lý của phụ nữ khi phải cắt bỏ cổ tử cung hoặc tử cung. 

Hiện nay nhằm giúp phụ nữ vượt qua các trở ngại về tâm lý, tiết kiệm thời gian và chi phí, giải pháp tự lấy mẫu của xét nghiệm HPV DNA cũng đang mang đến cho phụ nữ sự tiện lợi và thoải mái để tầm soát ung thư cổ tử cung. 

anh 3.jpg
 Bà Nguyễn Thị Minh Hà, ủy viên Ban Chấp Hành, Ban nữ công Công đoàn CQBYT phát biểu

Tại sự kiện, bà Nguyễn Thị Minh Hà, ủy viên Ban Chấp Hành, Ban nữ công Công đoàn CQBYT nhấn mạnh phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới luôn phấn đấu để hoàn thành vai trò của mình trong gia đình là một người mẹ, người vợ cũng như không ngừng khẳng định vị trí và đóng góp của mình với xã hội. Bà đánh giá cao hoạt động vì sức khỏe phụ nữ công đoàn Bộ Y tế - đội ngũ nữ giới cũng cần được quan tâm không kém khi luôn phấn đấu và nỗ lực không mệt mỏi vì công tác chăm sóc sức khỏe người dân. 

Nhằm tạo điều kiện giúp lao động nữ có cơ hội phát hiện sớm nguy cơ ung thư cổ tử cung nói riêng và các ung thư phụ khoa nói chung, đạt hiệu quả điều trị cao, góp phần giảm gánh nặng về y tế và bệnh tật cho cá nhân và quốc gia, ngày 05/05/2023 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư 09/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 14/2013/TT-BYT. Theo đó, Phụ lục 3b có quy định lao động nữ sẽ được sàng lọc ung thư cổ tử cung nói riêng và khám chuyên khoa phụ sản nói chung.

Buổi chia sẻ chủ đề Chăm sóc sức khỏe phụ nữ - tự tin sàng lọc ung thư cổ tử cung thuộc khuôn khổ chương trình "Để Cổ nói" -  một chiến dịch truyền thông nhằm tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của xét nghiệm định kỳ HPV để phòng ngừa ung thư cổ tử cung. 

Chương trình được thực hiện bởi Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Phụ sản Việt Nam (VAGO) với sự đồng hành của Roche Việt Nam. 

Bích Đào