您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
NEWS2025-01-21 10:22:41【Giải trí】3人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:34 Bồ Đào Nh bang xep hang seriebang xep hang serie、、
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Hà Nội FC ăn mừng hoành tráng, fan nhận quà quý
- Xót xa cảnh cháu bé 22 tháng tuổi bị ung thư gào khóc đến kiệt sức
- Nhà toán học người Việt đạt giải thưởng toán học danh giá nhất châu Âu
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Đất của vợ, chồng có nên xây nhà?
- Ngoại giao bia, phở và cà phê
- Ác cảm với thực phẩm chức năng
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- kết quả tuyển Việt Nam 1
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- - Tôi có 1 con trai hơn 3 tuổi, cháu bị khuyết tật, tôi muốn gửi cháu vào trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh thì có được không? Thủ tục như thế nào? (Bạn đọc Đỗ Thị Vân ở Đắc Sơn, Phổ Yên, Thái Nguyên).
Tin bài cùng chuyên mục:
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Án mạng chết trẻ, rúng động quê nghèo…
Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
Phụ nữ hiện đại dũng cảm rời bỏ người đàn ông…
Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
">Thủ tục đưa trẻ thiệt thòi vào trung tâm bảo trợ xã hội
- - Bài “Xóa độc quyền điện:17 năm vì nhạy cảm, phức tạp” đã thu hút đông đảo ý kiến của bạn đọc.
TIN BÀI KHÁC:
BĐS bi đát: Thiếu niềm tin hay thiếu tiền?
Chồng không có "khả năng", hủy hôn được không?
"Mong VietNamNet trở thành CNN của Việt Nam!"
Bóc mẽ những chiêu ăn cắp vặt ở văn phòng
UBND phường công chứng hợp đồng có hiệu lực không?
Vô tình đục két sắt giúp “kẻ trộm”
Yêu cậu chủ, mẹ chồng tương lai mắng em là "kẻ hám tiền"
Bị đâm nhầm...pháp luật xử lý thế nào?
Rùng mình vì… nợ bất động sản
">Người dân lúc nào cũng…ngột ngạt vì điện
- Vòng loại U19 châu Á 2020 có sự tham gia của 46 đội, gồm 25 đại diện Tây Á và 21 đội bóng thuộc Đông Á. Tại Tây Á, 25 đội được chia làm 6 bảng (5 bảng 4 đội và 1 bảng 5 đội), khu vực Đông Á được chia làm 5 bảng (4 bảng 4 đội và 1 bảng 5 đội).
U19 U19 Nhật Bản (áo trắng) vùi dập U19 Mông Cổ với tỷ số 9-0. Ảnh: AFC Sau khi vòng loại kết thúc, 11 đội nhất bảng và 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất sẽ giành vé tham dự VCK U19 châu Á 2020 tại Uzbekistan. Theo kết quả bốc thăm, U19 Việt Nam nằm ở bảng J cùng U19 Nhật Bản, U19 Mông Cổ và U19 Guam.
Việt Nam là quốc gia đăng cai vòng loại bảng J. Các trận đấu sẽ diễn ra trên SVĐ Thống Nhất. Đây là lợi thế rất lớn với thầy trò Philipper Troussier trong cuộc đua giành vé tham dự VCK.
Ở trận ra quân, U19 Việt Nam đánh bại U19 Mông Cổ với tỷ số 3-0, trong khi U19 Nhật Bản dễ dàng vùi dập U19 Guam với tỷ số 10-0.
Đến lượt trận thứ 2, đội bóng xứ sở mặt trời mọc tiếp tục thi đấu áp đảo và dễ dàng ghi tới 9 bàn thắng vào lưới của U19 Mông Cổ và không để lọt lưới lần nào.
Kết qua này giúp U19 Nhật Bản tiếp tục giữ ngôi đầu bảng J với 6 điểm cùng hiệu số +19. Trong khi đó, U19 Việt Nam chỉ có được chiến thắng với tỷ số 4-1 ở trận đấu sau đó, qua đó xếp thứ 2.
Sau đây 2 ngày, U19 Việt Nam và U19 Nhật Bản sẽ gặp nhau ở trận đấu quyết định ngôi đầu bảng J. Để giành ngôi đầu và vé trực tiếp dự VCK U19 châu Á 2020 thì buộc U19 Việt Nam phải đánh bại đối thủ.
Xếp hạng bảng J sau lượt trận thứ 2 Q.C
">Kết quả vòng loại U19 châu Á: U19 Nhật Bản thắng U19 Mông Cổ 9
Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Chỉ sau một ngày kêu gọi, bạn đọc Báo VietNamNet đã đóng góp cho chị Lâm Thị Giát đủ số tiền để phẫu thuật (Ảnh Đức Toàn) Đây là một số tiền anh chị đã ao ước, thậm chí muốn vay nhưng không thể vì số nợ đã quá nhiều. Nếu điều đó xảy ra thì chị Lâm Thị Giát sẽ phải tiếp tục mang bệnh chưa biết đến khi nào. Cánh tay sau nhiều lần phẫu thuật do chưa ổn, vết thương vẫn rỉ nước. Nguy cơ, nhiễm trùng thậm chí là không giữ nổi cánh tay.
Cuộc sống dần dần vào ngõ cụt từ lần chị Giát bị tai nạn lao động. Sau 3 lần phẫu thuật, mỗi lần đi viện là một lần vay tiền nhưng vết thương vẫn chưa lành. Lần này quá đau nhức, không có tiền điều trị, bà con, làng xóm thương tình góp cho chút tiền đến bệnh viện, nhưng không đủ chữa bệnh.
Từ ngày mắc bệnh, một người từng là trụ cột của gia đình lo cho con và thậm chí cả chồng bỗng dưng "ăn không ngồi rồi". Chị Giát suy nghĩ quá nhiều về tiền bạc, lo lắng cho tương lai của con và bệnh tình của mình kết quả chị bị trầm cảm.
Lúc chúng tôi gặp chị, chị không còn được bình thường. Anh chồng gù, cố gắng tìm mọi cách để có tiền cứu chị, nhưng dường như không có kết quả. Bao nhiêu năm đi lượm ve chai cũng chỉ gọi là góp thêm chút rau mắm cho vợ. Dù thương vợ, nhưng anh cũng đã phải nghĩ đến việc đưa chị trở về nhà.
Sau khi Báo VietNamNet đăng bài "Vợ bệnh cần 20 triệu đồng phẫu thuật chồng chỉ còn 80 ngàn đồng" đã lay động được nhiều trái tim nhân hậu. Từ khi bài báo đăng tòa soạn nhận được rất nhiều cuộc điện thoại hỏi thăm và tìm cách giúp đỡ chị Giát.
Chỉ trong một thời gian khá ngắn, số tiền Bạn đọc ủng hộ đã nhiều hơn số tiền cần cho ca phẫu thuật sắp tới.
Chia sẻ với chúng tôi anh Nguyễn Văn Hòa vui mừng nói: "Chúng tôi không thể ngờ được có nhiều tấm lòng hảo tâm giúp vợ chồng tôi đến thế. Tôi tưởng sẽ phải đưa vợ về nhà. Nghe tin được bạn đọc ủng hộ đủ tiền chữa bệnh, tôi mừng hết lớn. Tôi chỉ mong sao vợ tôi khỏe mạnh để cùng tôi tiếp tục lo cho con cái. Một mình tôi không thể gánh vác nổi cả gia đình này. Nhờ Báo VietNamNet cho vợ chồng tôi gửi lời cám ơn chân thành tới tất cả Bạn đọc đã giúp đỡ".
Đức Toàn
Em ơi có tiền cứu em rồi!
- Bén duyên làm tạp vụ từ năm 2012, chị Đỗ Thị Toàn đã có 8 năm gắn bó với Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Thủ Đức, TP.HCM). Tuy vất vả nhưng việc này giúp chị có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng.
Chị Đỗ Thị Toàn, lao công Trường THCS Lê Quý Đôn (TP.HCM) Cũng như các trường học khác ở TP.HCM, thời gian vừa rồi, Trường THCS Lê Quý Đôn đóng cửa do dịch Covid-19. Việc này đồng nghĩa trường không có khoản tăng thêm để chi trả cho đội ngũ tạp vụ, giám thị. Đã có 3/5 người làm tạp vụ phải tinh giản.
Chị Toàn là người may mắn được trường giữa lại. Ba tháng qua, chị không phải làm công việc của mình thường xuyên vì học sinh nghỉ, trường vắng hoe.
Dù khó khăn nhưng chị Toàn bảo mình thấy biết ơn vì không thất nghiệp giữa lúc dịch bệnh. Trước đây, mỗi tháng cộng các khoản, chị được trả 7-8 triệu đồng (bao gồm lương và phụ cấp). Từ tết đến giờ, tuy không trọn vẹn nhưng chị vẫn được nhận đầy đủ. Cùng với cóp nhặt từ người chồng chạy xe ôm, chị Toàn có thể đảm đương cuộc sống tối thiểu cho con cái, người mẹ già và chi trả tiền thuê nhà mỗi tháng.
Khi trường học mở cửa trở lại, hơn một tuần nay, công việc của chị Toàn đã bình thường như trước. Để học sinh tới trường khi chỗ học, chỗ chơi đã sạch đẹp, ngày làm việc của chị bắt đầu lúc 4h sáng. Từ 3h30, người phụ nữ này đã ra khỏi nhà.
“Chúng tôi làm từ giờ đó tới khi học sinh đến trường mới xong việc. Yêu cầu của nhà trường là phải đảm bảo hành lang, lớp học, nhà vệ sinh sạch sẽ, mọi thứ phải tươm tất khi ngày học bắt đầu. Tuy vất vả nhưng trường học sạch sẽ ai cũng thích, mình cũng vui” - chị Toàn kể.
Theo chị Toàn, trước đây khi đội ngũ tạp vụ có 5 người thì phân chia phụ trách từng khu vực trong trường. Nhưng do hơn một nửa nhân sự đã bị cắt giảm nên chị nhiều việc hơn. Dù vậy, ở chị không có sự mệt mỏi mà là tự hào về công việc vì đã góp phần cho ngôi trường thêm sạch sẽ.
Tuy thu nhập từ nghề làm tạp vụ ở trường không cao, nhưng 8 năm nay chị Toàn không còn nỗi lo thất nghiệp. Việc được vào “biên chế” giúp chị quên đi những ngày mệt nhọc trước đây. Từ năm 2003, khi cả gia đình quyết rời Thanh Hóa đưa nhau vào TP.HCM tìm việc, để kiếm sống chị Toàn từng làm công nhân vàng mã. Đã có những ngày khó khăn cùng cực, nhất là lúc chị Toàn sinh con và hai mẹ con phải tá túc ở chùa suốt 3 tháng.
Không trình độ, không người quen, người phụ nữ lần mò xin đi làm lao công và may mắn được Trường THCS Lê Quý Đôn nhận.
“Tôi thuộc kiểu người tiết kiệm nên không tiêu xài gì. Những ngày dịch bệnh, tôi đi lấy gạo ở ATM miễn phí. Còn tiền mình có bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu. Điều tôi hạnh phúc là mình còn được trả lương đầy đủ trong mùa dịch nên đỡ được phần nào chứ nhiều người thất nghiệp lắm. Có lẽ, trời thương tôi".
Cô Nguyễn Thị Diễm Trang, hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn, cho hay trường có 100 giáo viên biên chế. Những tháng qua, các thầy cô vẫn được hưởng lương theo chế độ, còn một số nhân viên thuộc bộ phận tạp vụ, giám thị tăng thêm thì phải tinh giản, vì trường không có nguồn thu để đảm đương chế độ.
Theo cô Trang, khi hoạt động học tập trở lại bình thường, trường sẽ tuyển thêm người để đảm bảo lại công việc như trước.
Lê Huyền
Học sinh tiểu học, THCS tiếp tục trở lại trường trong ngày Sài Gòn nắng gắt
Trong ngày hôm nay 8/5, hàng trăm nghìn học sinh TP.HCM tiếp tục trở lại trường học sau thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19.
">Điều khiến chị lao công trường học hạnh phúc
- Trở về từ Bỉ, Công Phượng vẫn nhận được rất nhiều sự quan tâm từ giới mộ điệu dù anh không có điều kiện được thi đấu thường xuyên ở cấp CLB.
Thầy Park tin Công Phượng sẽ xé lưới Thái Lan Hiểu được điều đó, thầy Park động viên kịp thời cậu học trò và tung Công Phượng vào sân 30 phút cuối trước UAE.
Trong thế trận chặt chẽ, những pha đột phá, rê bóng lắt léo của cầu thủ xứ Nghệ khiến hàng thủ đối phương nhiều phen vất vả.
Tuy còn thiếu một chút quyết đoán trong các tình huống xử lý cuối cùng nhưng sự tự tin đang dần trở lại với Công Phượng.
Đội hình xuất phát của ĐT Việt Nam Qua lời phát biểu của thầy Park trong buổi họp báo, nhiều khả năng ông sẽ xếp Công Phượng đá chính với hy vọng mang đến đột biến chính là những bàn thắng, trong bối cảnh Quang Hải hay Tiến Linh sẽ được hậu vệ Thái Lan để mắt nhiều hơn.
Người phải nhường chỗ cho Công Phượng sẽ là đồng đội cũ ở HAGL - Nguyễn Văn Toàn. Dù xông xáo, tích cực nhưng vài trận gần đây, Văn Toàn chưa cho thấy sự hiệu quả trong thi đấu.
Nguyễn Tiến Linh gần như chắc suất đá cắm cao nhất trên hàng công, sau màn trình diễn ấn tượng trước UAE. Có cảm giác thầy Park đang thử thách chân sút 22 tuổi này, nhằm đẩy anh lên một tầm cao mới.
Toàn đội đang rất quyết tâm giành chiến thắng Bộ khung tuyến giữa và hàng thủ đang chơi rất ổn định, không ai dính chấn thương hay bị thẻ phạt nên sẽ được HLV người Hàn Quốc giữ nguyên.
Nguyễn Tuấn Anh được kỳ vọng sẽ tiếp tục tỏa sáng để khắc chế ngòi nổ Chanathip. Trong khi Duy Mạnh cần làm tốt hơn trận lượt đi, không để Supachok rảnh chân xuyên phá xuống nách hàng phòng ngự.
Đội hình xuất phát:
Việt Nam: Đặng Văn Lâm, Quế Ngọc Hải, Đỗ Duy Mạnh, Bùi Tiến Dũng, Đoàn Văn Hậu, Đỗ Hùng Dũng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Tiến Linh, Nguyễn Quang Hải.
Thái Lan: Kawin, Theerathon Bunmathan, Tanaboon, Manuel Bihr, Weerawatnodoom, Phitiwat, Sarach Yooyen, Supachok, Chanathip, Ekanit Panya, Teerasil Dangda.
* Đăng Khôi
">Đội hình ra sân Việt Nam vs Thái Lan: Thầy Park bất ngờ tung chiêu