您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Hàng tỷ đồng học phí được trả lại cho sinh viên
NEWS2025-03-29 18:33:18【Thể thao】7人已围观
简介Nghị quyết 165 của Chính phủ yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học côntygiadolatygiadola、、
Nghị quyết 165 của Chính phủ yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học công lập giữ ổn định mức thu năm học này (2022-2023) bằng với năm học 2021 -2022 do cơ sở giáo dục đã ban hành theo quy định của Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ.
Theàngtỷđồnghọcphíđượctrảlạichosinhviêtygiadolao Nghị định 81, học phí giáo dục ĐH công lập chưa tự chủ có mức trần năm học 2021 - 2022 bằng mức trần năm học 2020 – 2021, dao động từ 9,8 - 14,3 triệu đồng/năm học (10 tháng).
Với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, học phí sẽ tùy khối ngành đào tạo dao động từ 20,5 - 50,5 triệu đồng/năm học.
Sau yêu cầu của Chính phủ, nhiều trường đại học đã trả lại học phí cho sinh viên hoặc cấn trừ sang học kỳ hay năm học tiếp theo.
Tại Trường ĐH Luật TP.HCM,nhà trường tính lại toàn bộ học phí cho sinh viên theo mức thu học phí năm 2021-2022. Đối với số học phí sinh viên đã nộp còn thừa của học kỳ 1 năm 2022-2023 do chênh lệch giữa mức thu học phí đã tạm nộp và mức thu thực hiện theo Nghị quyết 165 Chính phủ ban hành sẽ để lại và được cấn trừ vào học kỳ 2 năm học 2022-2023 và các năm tiếp theo. Học viên, sinh viên chỉ nộp số tiền còn thiếu sau khi cấn trừ trên trang cá nhân.

Đối với những học viên, sinh viên đã đóng hết học phí vào học kỳ cuối (chỉ còn học vào học kỳ 1 năm học 2022-2023) hoặc đợt cuối, phần học phí nộp thừa do chênh lệch giữa mức thu học phí đã tạm nộp và mức thu thực hiện Nghị quyết 165 Chính phủ, nhà trường sẽ hoàn trả lại cho học viên, sinh viên sau khi xác định chính xác các thông tin về số tiền, tên, số tài khoản, tên ngân hàng, chi nhánh ngân hàng thụ hưởng.
Như vậy, so với mức học phí các ngành chương trình đại trà dự kiến từ trên 31-39 triệu đồng/sinh viên; Chương trình chất lượng cao mức thu từ 62,5 đến trên 74 triệu đồng/sinh viên; Ngành Luật chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh mức 165 triệu đồng/sinh viên mà trường đã công bố đầu năm, nay sinh viên các chương trình đại trà ngành Luật được trả lại hoặc cấn trừ trên 13 triệu đồng vào học kỳ tiếp theo.
Chương trình chất lượng cao ngành Luật và Quản trị kinh doanh sinh viên được trả hoặc cấn trừ 17,5 triệu đồng. Chương trình chất lượng cao ngành Quản trị-Luật sinh viên được trả hoặc cấn trừ trên 24 triệu đồng.
Tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM),đây là năm đầu tiên thực hiện tự chủ nên khóa tuyển sinh 2022 vẫn đóng học phí theo đề án đổi mới cơ chế hoạt động của trường. Còn các khóa tuyển sinh từ năm 2021 trở về trước, học phí sẽ bằng năm học 2021 - 2022.
Ông Trần Vũ, Trưởng phòng Thông tin và Truyền thông cho biết, đầu năm mới trường sẽ có thông báo đơn giá tín chỉ học phí mới. Riêng khóa 2022 trường mới tạm thu học phí một nửa năm học nên sinh viên chắc chắn sẽ đóng thêm dựa vào thực tế điều chỉnh đơn giá mới và phần chênh lệch. Còn sinh viên khóa 2021 trở về trước, số tiền dư sẽ cấn trừ vào học phí học kỳ 2.
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCMcũng sẽ áp dụng mức học phí của năm học 2022-2023 như mức của năm học 2021-2022. Sinh viên đã nộp học phí theo mức thu mới thì sẽ cấn trừ vào khoản học phí học kỳ 2 hoặc có thể liên hệ phòng Kế hoạch – Tài chính để nhận lại. Còn khoá tuyển sinh năm 2022 vẫn giữ mức học phí tự chủ như đã công bố.
Trong khi đó, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM,vẫn giữ mức học phí đã công bố trước đó. Nếu tính theo 4 năm thì trung bình mức học phí dao động từ 22 – 24 triệu/năm và sẽ giữ nguyên trong cả quá trình học tập ở trường.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc trung tâm tuyển sinh cho rằng, học phí của trường thấp hơn nhiều so với quy định tại Nghị định 81/2021, bởi theo Nghị định này trường được thu mức gần 32 triệu/năm cho những ngành nghề đang đào tạo.
Tuy nhiên, nhà trường luôn cố gắng hỗ trợ sinh viên bằng các chính sách như học bổng cũng như cố gắng giảm thiểu các chi phí không cần thiết để hỗ trợ sinh viên.
Một lãnh đạo Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho hay với các sinh viên khoá 2021 trở về trước học phí sẽ giữ nguyên như năm 2021-2022. Còn sinh viên khoá mới thì trường đang tính toán lại cho phù hợp nhưng sẽ chắc chắn không để các em thiệt thòi.
Sau khi tính toán lại, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMsẽ chuyển học phí sinh viên nộp dư sang học kỳ kế tiếp. Với sinh viên năm cuối đã hoàn thành các nghĩa vụ liên quan thì được hoàn tiền tại Phòng Tài chính kế toán từ ngày 13-24/2.
Ông Nguyễn Anh Vũ, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và phát triển thương hiệu cho biết, mỗi tín chỉ sinh viên đóng dư mấy chục nghìn đồng. Sắp đến thời gian đóng học phí học kỳ II nên phần học phí dư sẽ cấn trừ cho sinh viên.

Trường ĐH Luật TP.HCM giảm mạnh học phí, ngành giảm nhiều nhất 24 triệu
Trường ĐH Luật TP.HCM có thông báo về việc thu học phí, phí đào tạo năm học 2022-2023. So với mức công bố đầu năm, mức thu học phí chính thức giảm mạnh, ngành giảm nhiều nhất trên 24 triệu đồng.很赞哦!(3514)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Singapore vs Hong Kong, 19h30 ngày 25/3: Khó phân thắng bại
- Khu đô thị mới ngập trong biển nước
- Vì sao chúng ta không bị khối lượng của khí quyển đè bẹp?
- Những giáo viên bỏ nghề thành gia sư triệu phú
- Kèo vàng bóng đá Bosnia vs Cyprus, 02h45 ngày 25/3: Khách gây thất vọng
- Truyền thống ngành tiếp sức giúp người lao động bưu chính vượt khó
- Nữ sinh ĐH Vinh được bạn trai cầu hôn trên sân khấu lễ tốt nghiệp
- Tầng hầm cao ốc và sự “mắc mớ” với tầm nhìn qui hoạch đô thị
- Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Chồng ngoại tình rồi chở vợ ra công viên cho người tình đánh ghen
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U19 Ailen vs U19 Đức, 21h00 ngày 25/3: Nghiền nát đối thủ
Tạo hình vai Hưng 'khẹc' của Chí Trung trong "Độc đạo". NSƯT Chí Trung chia sẻ trong chương trìnhVTV Kết nối:"Tạo hình của tôi 'mắt nổ mắt xịt', sẹo đầy mặt. Tôi cũng diễn để xứng với kỳ vọng và đáp lại mong đợi của các đạo diễn. Xong phim này tôi gần như tổn thương mắt bên trái vì đeo kính áp tròng thời gian khá lâu nhưng tôi nghĩ sự hy sinh đó là xứng đáng".
Nhân vật của Chí Trung là một kẻ thủ đoạn, thích triết lý. NSƯT Hoàng Hải cũng tạo ấn tượng với vai ông trùm Lê Toàn có mái tóc bạc trắng. Nam diễn viên cho hay, khán giả sẽ nhìn thấy một nhân vật mới lạ, không giống ai, không dữ dằn ghê gớm mà đã lựa chọn hoàn lương.
NSƯT Hoàng Hải vai ông trùm Lê Toàn. Còn Vĩnh Xương, vai Quân "già" mô tả nhân vật của mình trong Độc đạo là một kẻ "cực kỳ lạnh lùng, một tay trùm ma túy không có tình thân, không có tình yêu, không có tình thương, không gia đình. Hắn chỉ yêu bản thân mình, quyết liệt độc ác trong từng hành động". Nam diễn viên cho biết đôi khi diễn mà anh "nổi da gà, lạnh sống lưng về chính nhân vật mình đóng".
Vĩnh Xương trong vai Quân "già". Còn NSƯT Hồ Phong - vai Dương "cơ bắp" chia sẻ trong chương trình VTV Kết nối:"Khá lâu rồi Phong mới quay lại làm đề tài hình sự sau nhiều năm không tham gia. Khi đọc kịch bản, tính hấp dẫn rất lớn. Bản thân Phong đã quay nhiều phim nhưng bối cảnh bó hẹp ở Hà Nội hay các thành phố, với phim này cảm giác quay ở các bối cảnh thiên nhiên lớn rất thoải mái".
NSƯT Hồ Phong - vai Dương "cơ bắp". Còn Duy Hưng nhận định vai Khương "liều" khá lạ và khác so với các vai diễn trước anh đảm nhiệm, "vẫn có nét của tay giang hồ nhưng cảm xúc lên đến tột đỉnh", nam diễn viên nói. Duy Hưng cho biết đoàn phải di chuyển nhiều, có hôm sáng quay ở Phú Thọ nhưng trưa đã đi Lai Châu và trong đêm có thể quay lại Hà Nội luôn nên xác định làm phim này là rất vất vả.
Duy Hưng và Doãn Quốc Đam trong một cảnh phim "Độc đạo". Doãn Quốc Đam nhận xét vai Hồng anh đảm nhiệm là nhân vật "nửa chính nửa tà" và do trong kịch bản Hồng có nhiều màu sắc nên anh chỉ biết cố gắng. "Theo tôi cảm nhận thì đây sẽ là bộ phim đưa khán giả đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác từ đầu đến cuối", Doãn Quốc Đam nói.
Độc đạo đang phát sóng trên VTV3 vào 21h40 thứ 2, 3, 4 hàng tuần.
Quỳnh An
Ảnh, clip: VTVCuộc sống hạnh phúc của trung tá công an đóng ông trùm trong 'Độc đạo'
Vào vai ông trùm giang hồ trong "Độc đạo" nhưng ngoài đời NSƯT Hồ Phong là người chung tình, có cuộc sống hạnh phúc bên vợ làm ngân hàng và 4 con.">Chí Trung suýt hỏng 1 mắt vì ông trùm thủ đoạn Hưng 'khẹc' trong Độc đạo
- Học ngành cơ điện tử nhưng nhiều sinh viên năm nhất tại một trường cao đẳng nghề ở Hà Tĩnh khi đi thực tập lại bị biến thành “công nhân” xúc cát, bốc gạch trong điều kiện khắc nghiệt.
Gần 50 em sinh viên năm nhất lớp cơ điện tử, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh (trường nghề số 5) bức xúcphản ánh: Các em học ngành điện nhưng nhà trường lại đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời, đóng tại Chư Gu, huyện Krông Pa (Gia Lai) để thực tập xúc cát, bốc gạch trong điều kiện làm việc khắc nghiệt.
Theo em T., một sinh viên lớp cơ điện cho biết, vào ngày 1/6, các em được nhà trường đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời ở Gia Lai để thực tập ngành điện.
Tuy nhiên, suốt thời gian vào thực tập tại đây, công việc chủ yếu của các sinh viên là bốc gạch, xúc cát, đẩy xe... và được công ty trả cho mỗi sinh viên 180.000 đồng/ngày.
Sinh viên phản ánh việc đóng gạch, xúc đất. “Đi thực tập điện nhưng bọn em không được thực tập điện mà bị công ty bóc lột sức lao động, phải đi làm công nhân xúc cát, bốc gạch... Công ty trả cho sinh viên mỗi ngày 180.000 đồng. Nhưng khi trừ tiền ăn thì chỉ còn 130.000 đồng/ngày”, sinh viên T. cho hay.
Cũng theo em T., ban đầu phía Nhà máy năng lượng đưa ra một bản hợp đồng, yêu cầu các sinh viên ký vào bản hợp đồng để trở thành công nhân thời vụ của nhà máy.
“Nhận bản hợp đồng trên tay bọn em không kịp đọc vì phía công ty bảo ký nhanh để các bạn sinh viên khác còn ký. Chúng em không rõ nội dung cứ tưởng là bản thực tập nên đã ký. Sau đó bọn em phải làm việc 10 tiếng/ngày trên công trường. Nhiều bạn mệt mỏi, cảm cúm và xin được về”, sinh viên T. nói thêm.
Theo ghi nhận, trong bản hợp đồng thời vụ phía Nhà máy kí với các sinh viên ghi rõ “thời gian làm việc buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h đến 17h”. Nhưng các sinh viên lại cho rằng mỗi ngày các em phải làm việc từ 5h45 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 18h.
Ông Nguyễn Trọng Tấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh cho biết, sau khi nắm thông tin nhà trường đã cử đại diện vào làm việc với học sinh và phía Nhà máy.
“Hiện có 3 em học sinh cảm cúm xin nghỉ và có một em khác xin trở về. Còn những em khác vẫn đang đăng kí ở lại làm việc. Còn làm việc quá sức và các thứ khác thì chúng tôi đã làm việc với phía công ty rồi, sẽ cho điều chỉnh lại”, ông Tấn nói.
Ông Tấn cũng cho rằng, việc sinh viên học điện lại đi thực tập xây dựng bởi các sinh viên đấu cáp để làm hệ thống pin mặt trời, trước khi đấu nối cáp phải làm các hệ thống mương.
“Công việc đặc thù như vậy chứ không phải sinh viên chỉ đi đào đất. Đào để bắt đường cáp, đấu nối công trình. Khi học thì trên bản vẽ chi tiết, nhưng khi vào làm thì nhận một công trình thì có cả những công việc như thế”, ông Tấn nói thêm.
Khi nói về bản hợp đồng “biến” sinh viên thành công nhân, vị hiệu trưởng cho rằng đấy là cái sai của công ty.
“Nếu ký hợp đồng lao động giữa công ty và các em sinh viên thì đây là cái sai của công ty. Luật lao động chỉ ký với những người lao động, còn đây các em sinh viên chưa đi làm”, ông Tấn nói.
Ông Ngô Minh Toản, phó khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề cho hay, không có chuyện sinh viên bị bóc lột sức lao động.
“Các bạn vào thực tập điện thì phải đào đất để lấp cáp. Ban đầu giảng viên chỉ đưa sinh viên vào tại nhà máy để nhận công trình, nhận chỗ ở. Còn giảng viên không vào theo sát các em vì bận dạy, còn khi có vấn đề gì thì giảng viên sẽ vào tận nơi để xử lý. Các em vào làm đó sẽ có tiền hỗ trợ của công ty”, ông Toản cho biết.
Thiện Lương
Sinh viên thực tập ngành điện bị bóc lột sức lao động?
-Với giá khởi điểm là 320 tỷ đồng Tập đoàn FLC đã trúng đấu giá quyền sử dụng khu đất với giá trúng đưa ra là 860 tỷ đồng, cao gần gấp 3 lần mức giá khởi điểm. Kết quả của buổi đấu giá đã làm cho không những các nhà đầu tư mà ngay cả các đơn vị tổ chức cũng phải choáng.
Ngày 25/7, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã phối hợp với Cty CP Đấu giá Số 5 - Quốc gia tổ chức, đối với quyền sử dụng đất khu đất ký hiệu ĐM1 thuộc phường Đại Mỗ (Nam Từ Liêm).
Theo thông tin chào mời các nhà đầu tư, đấu giá quyền sử dụng đất (để thực hiện dự án đầu tư) xây dựng tại lô đất ĐM1 có diện tích 64.090m2 (6,4ha). Với giá khởi điểm là 320 tỷ đồng; Bước giá là 3 tỷ đồng.
Ảnh minh họa
Từ ngày 22/6/2017, phía quận Nam Từ Liêm đã phát hành hồ sơ công khai không hạn chế. Còn phía các nhà đầu tư để tham gia đấu giá, ngoài hồ sơ còn phải nộp các khoản tiền đặt trước, phí tham gia đấu giá.
Tham gia phiên đấu giá có 17 nhà đầu tư đều là những doanh nghiệp tên tuổi trong làng bất động sản. Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (mã FLC) đã trúng phiên đấu giá với mức đấu giá là 860 tỷ đồng, cao gần gấp 3 lần mức giá khởi điểm.
Được biết, sau kết quả của buổi đấu giá trên hiện nhà đầu tư đang hoàn tất các thủ tục tiếp theo với UBND TP. Hà Nội và các cơ quan ban ngành để bắt tay đầu tư xây dựng dự án tại lô đất ĐM1. Nguồn tin cho hay, nhà đầu tư sẽ đầu tư khu đô thị gồm 91 căn liền kề; 54 căn biệt thự; chung cư cao tầng, thậm chí là dự định xây nhà ở xã hội, nhà giá rẻ với diện tích nhỏ trên khu đất này… Với dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối quý II/2019.
Kết quả của buổi đấu giá đã làm cho không những các nhà đầu tư mà ngay cả các đơn vị tổ chức cũng phải choáng.
Một nhà đầu tư cho biết, dù đã tham gia nhiều buổi đấu giá nhưng mức giá trúng là quá khủng. Giới nhà đất cũng “đứng hình” với mức giá trúng là gần 1.000 tỷ đồng của lô đất ĐM1. Ngay cả một số cán bộ của quận Nam Từ Liêm cũng bất ngờ với con số khủng của lô đất trên mà nhà đầu tư trả giá.
Ông Nguyễn Minh Giảng, Chủ tịch UBND phường Đại Mỗ (quận Nam Từ Liêm) cho biết, lô đất ĐM1 vừa tổ chức đấu giá thành công với mức giá 860 tỷ đồng hiện là đất sản xuất nông nghiệp. Ở đây là đất sản xuất nông nghiệp, chưa có hạ tầng gì mà chỉ vừa GPMB xong thôi - ông Giảng cho hay.
Nhiều người đặt vấn đề với mức giá của lô đất này, nhà đầu tư sẽ làm gì để có lợi nhuận. Một môi giới cho rằng, khu vực này hiện là đất sản xuất nông nghiệp; Hạ tầng xung quanh chưa có gì, chưa được đầu tư. Trong khi Đại Mỗ cũng vừa từ xã lên phường, người dân ở đây vẫn quen với tập quán làng xã. Nhìn từ thực tế hiện nay, khu vực Đại Mỗ nhiều dự án BĐS vẫn đắp chiếu, xây cầm chừng, nhiều dự án xây lên rất khó “thoát hàng” thì nhiều ý kiến nghi ngại cho nhà đầu tư trúng giá là đúng thôi. Theo vị này, có thể, khi làm dự án họ sẽ chạy quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch để nâng tầng, nâng mật độ hay chia nhỏ căn hộ chứ không ai dại gì bỏ hàng tỷ đồng mua mảnh đất mà chỉ xây dựng được 3-5 tầng.
Việc đấu giá đưa giá lên đỉnh cao chót vót so mức giá đất của khu vực xung quanh rồi nhiều nhà đầu tư lại rao bán cắt lỗ những ô đất đã đấu trúng không phải là chuyện hiếm trên thị trường BĐS. Tháng 6 vừa qua, quận Cầu Giấy đã thông báo đấu giá thành công 24 thửa đất thuộc Khu đô thị mới Cầu Giấy. Theo đó, căn cứ vào vị trí, diện tích, 24 thửa đất này đã được Ban tổ chức chia ra thành 6 nhóm với giá khởi điểm trên 100 triệu đồng/m2.
Gần 300 hồ sơ của 221 khách hàng tham gia đã đua nhau đẩy giá khởi điểm vốn đã cao lại lên đỉnh cao chót vót so mức giá đất của khu vực xung quanh. Nhưng theo một nhà đầu tư đất khu vực Cầu Giấy thì hiện nhiều nhà đầu tư lại rao bán cắt lỗ những ô đất đã đấu trúng.
Thông tin khu đất ký hiệu ĐM1 thuộc phường Đại Mỗ (Nam Từ Liêm) được đấu giá 860 tỷ đồng đang làm nóng thị trường BĐS Hà Nội. Thông thường sau 30 ngày kể từ ngày trúng đấu giá đất, doanh nghiệp phải trả số tiền đấu giá trúng cho nhà nước. Nếu lâu hơn phải được các cấp có thẩm quyền cho phép. Chủ đầu tư phải hoàn thành xong nghĩa vụ tài chính mới được phép triển khai dự án. Và thị trường cũng đang chờ những bước đi của vị “đại gia” trên khu đất được đấu giá tới gần 1.000 tỷ này.
Hồng Khanh
Có tình trạng ‘quân xanh quân đỏ’ trong đấu giá đất
Liên quan đến kiến nghị của Bộ Tài chính về các dự án chuyển đổi “đất vàng”, ngày 11.5, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ.
">FLC vượt mặt nhiều đại gia trúng lô đất 860 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Kyrgyzstan vs Qatar, 20h45 ngày 25/3: Lấy lại đẳng cấp
- Theo thông báo lịch tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội kéo dài từ chiều ngày hôm nay (23/8) đến sáng mai (24/8).
Ngừng cấp nước để sửa chữa đường ống
Mấy ngày nay, khách hàng, dân cư khu vực ở phía Tây Nam Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà đã nhận thông báo về việc tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội.
Trước đó, Cty kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwaco) có thông báo tạm ngừng cấp nước gửi đến khách hàng nêu rõ thời gian tạm ngừng cấp nước từ 17 giờ ngày 17/8 đến 6 giờ ngày 18/8/2017. Tuy nhiên, vì lý do thời tiết Cty CP nước sạch Vianconex (Wiwasupco)-đơn vị đang vận hành nhà máy nước sạch sông Đà đã thay đổi thời gian ngưng cấp nước trên.
Thông báo thay đổi lịch tạm ngừng cấp nước để sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà.
Theo thông báo mới của Viwaco, căn cứ vào công văn của Wiwasupco về việc tạm dừng cấp nước để bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước Sông Đà -Hà Nội -Đường đại lộ Thăng Long thời gian tạm ngừng cấp nước chuyển từ 17h ngày 17/8 sang 17h ngày hôm nay (23/8). Dự kiến cấp nước trở lại vào 6h ngày mai (24/8).
Tuy nhiên, theo phản ánh của người dân, từ cuối tháng 7, khu vực Linh Đàm, Hà Đông, Tây Mỗ, Đại Mỗ đã liên tục bị mất nước. Nhiều người dân cho biết khi gọi đến đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch, họ chỉ được trả lời nguyên nhân mất nước do áp lực nước nguồn yếu.
“Gần một tháng nay đã thường xuyên xảy ra tình trạng nước yếu. Nhà nào không có bể chứa thì còn bị mất nước chứ không phải đến hôm nay mới mất như thông báo. Hôm nay, có nhà đã phải đi mua cát đá về xây bể ngầm vì hút nước từ sáng nhưng không có. Họ thông báo cắt nước từ chiều đến sáng hôm sau nhưng theo như nhiều lần bị mất nước vì vỡ ống trước đó thì thường mất nước vẫn kéo dài thêm 1 -2 ngày. Khu vực ở cuối nguồn càng bị ảnh hưởng lâu hơn” – Chị Mỹ Duyên (đường Lê Trọng Tấn) cho biết.
Anh Văn Dương (Đại Kim – Hoàng Mai) cũng cho hay, nhiều hộ gia đình nháo nhác từ sáng vì thông báo mất nước. Đi làm phải gọi điện về dặn người ở nhà tích trữ nước. “Dự kiến sáng mai sẽ cấp nước trở lại nhưng mấy tuần nay tôi thấy nước đã yếu rồi. Bây giờ không tích trữ nước thì không có nước dùng sinh hoạt tối thiểu hàng ngày mà tích trữ nước thì lại lo muỗi, bọ gậy, lăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát” – anh Dương thở dài lo lắng.
Nhiều hộ gia đình nháo nhác vì thông báo ngừng cấp nước, không tích trữ nước thì không có nước sinh hoạt trữ nước lại lo muỗi, bọ gậy, loăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát tại thủ đô.
Cuối tháng 7, trao đổi với PV VietNamNet đại diện Cty Viwaco cũng xác nhận áp lực nước trong thời gian qua bị giảm.
Trước nhiều thông tin cho rằng, việc thông báo tạm ngừng cấp nước sạch trên diện rộng cả khu vực phía Tây Nam lần này liên quan đến việc vỡ đường ống và thông tin đường ống tiếp tục bị vỡ được “ém nhẹm”, một cán bộ Wiwasupco cho biết việc sản xuất và cung cấp nước vẫn bình thường. “Đường ống thỉnh thoảng vẫn duy tu bảo dưỡng là chuyện bình thường. Việc đường ống có sự cố không chúng tôi sẽ hỏi xem bộ phận ở dưới như thế nào” – vị này nói.
Dân thiếu nước, doanh nghiệp “ngồi mát ăn bát vàng”
Mỗi khi mùa hè đến, người dân Thủ đô lại lo ngại về khả năng thiếu nước sinh hoạt, nhất là nguy cơ vỡ đường ống nước sông Đà vẫn hiện hữu sau 21 lần vỡ đường ống trước đây. Điều đáng nói, trong khi người dân ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội đang bị mất nước, thiếu nước sinh hoạt thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch sông Đà lại có doanh thu và lợi nhuận “khủng”.
Theo báo cáo kinh doanh của Cty Wiwasupco-đơn vị đang sản xuất, vận hành nhà máy nước sạch sông Đà, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng (đạt 97%). Trong đó, lợi nhuận trước thuế trong 6 tháng đầu năm là 83 tỷ đồng (đạt 102%). Báo cáo kinh doanh của Wiwasupco cho thấy, doanh nghiệp này hàng năm đều có hàng tỷ đồng gửi ngân hàng.
Còn Cty Viwaco là đơn vị tiếp nhận nguồn nước sông Đà cung cấp cho khu vực Tây Nam Hà Nội, tiền thân là Cty CP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch, thành lập ngày 17/3/2005, vốn điều lệ ban đầu của Viwaco là 40 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính tại Đại hội cổ đông vừa qua, Viwaco đã nâng vốn điều lệ lên thành 80 tỷ đồng và cơ cấu sở hữu cũng có nhiều thay đổi.
Một số cổ đông lớn của Viwaco có Cty CP Đầu tư và Phát triển sinh thái. Báo cáo tài chính cho thấy doanh nghiệp này đang có doanh thu “khủng”. Trong năm 2016 tổng doanh thu của Cty này trên 515 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 90 tỷ đồng, còn tiền đầu tư là 112,8 tỷ đồng. Kế hoạch đề ra trong năm nay dù doanh thu và lợi nhuận giảm hơn so năm 2016 nhưng số tiền bỏ vào đầu tư lại tăng “khủng” trên 324 tỷ đồng. Doanh nghiệp này chi trả cổ tức ở mức 30%.
Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng do vỡ ống nước sông Đà
Tính đến ngày 20/8, Hà Nội có hơn 18.800 ca sốt xuất huyết so với TP HCM gần 18.200 bệnh nhân. Trong khi đó từ đầu năm đến nay Sài Gòn dẫn đầu các địa phương có nhiều người bị sốt xuất huyết nhất, còn Hà Nội có tốc độ lây lan dịch nhanh nhất.
Lý giải việc Hà Nội số ca mắc sốt xuất huyết tăng, theo Bộ Y tế do khu vực này mùa hè đến sớm, không có đợt rét tháng 3 nên muỗi có điều kiện phát triển, kết hợp với sự cố vỡ nước sông Đà dẫn đến người dân tăng trữ nước tạo điều kiện cho bọ gậy, lăng quăng phát triển cũng được coi là một trong những nguyên nhân, làm cho số người mắc sốt xuất huyết tại thủ đô tăng nhanh.
Hồng Khanh
Đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố lần thứ 21
-Ngày 18/6, Công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (Viwasupco) đã phải ngừng cấp nước để khắc phục sửa chữa điểm rò rỉ trên tuyến ống nước sạch Sông Đà tại Km30+60 Đại Lộ Thăng Long.
">Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa run
Tại các địa phương, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng sẽ tham gia phổ biến, trang bị kỹ năng cho người dân để giúp họ tránh bị lừa đảo trên không gian mạng. Ảnh minh họa: N.Q Một trong những mục tiêu hướng tới của chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến năm nay là đẩy mạnh truyền thông diện rộng, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin nói chung và lừa đảo trực tuyến nói riêng cho người dân, xã hội; cung cấp các kỹ năng nhận diện và phòng chống, cách ứng phó khi gặp lừa đảo trực tuyến.
Chiến dịch cũng nhằm giảm tỷ lệ người dân bị lừa đảo trực tuyến thông qua việc nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng tránh. Đồng thời, xây dựng và mở rộng Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn thông tin bền vững, thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa Cục An toàn thông tin, các thành viên Liên minh cùng những đơn vị phối hợp.
Trong kế hoạch mới phê duyệt, Bộ TT&TT nêu rõ yêu cầu việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng phải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn và gần gũi với công chúng.
Cùng với đó, cần luôn đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin thông qua các chiến dịch truyền thông mà Liên minh phối hợp triển khai.
Với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả của chiến dịch tuyên truyền, trong các tháng 9 và 10/2024, Cục An toàn thông tin sẽ phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị và các nền tảng mạng xã hội để lan tỏa mạnh mẽ các thông điệp truyền thông về phòng chống lừa đảo trực tuyến đến từng nhóm đối tượng như công nhân, người lao động; trẻ em, học sinh, sinh viên, phụ huynh và người chăm sóc trẻ; người cao tuổi, người yếu thế...
Không chỉ tận dụng ưu thế của mạng xã hội, các phương tiện truyền thông đại chúng, chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” còn có kế hoạch huy động cả hệ thống thông tin cơ sở cùng lực lượng hơn 457.800 thành viên của trên 93.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên khắp cả nước tham gia phổ biến các nội dung, hình thức lừa đảo trực tuyến và cách phòng tránh cho người dân ở các khu dân cư, nhất là người yếu thế.
Đáng chú ý, trong chuỗi hoạt động hợp tác cùng các mạng xã hội để triển khai chiến dịch, Cục An toàn thông tin dự kiến tổ chức giải thưởng KOLs có các video, content viral về hướng dẫn kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến được lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội.
Song song đó, cơ quan chuyên trách về an toàn thông tin mạng của Bộ TT&TT còn cùng các nền tảng mạng xã hội tạo các hoạt động tương tác như câu hỏi đố vui, livestream chia sẻ về lừa đảo trực tuyến, tổ chức cuộc thi chia sẻ kinh nghiệm tránh lừa đảo.
Đồng thời, hợp tác với những người nổi tiếng, người có ảnh hưởng lớn trên mạng để làm các video ngắn tuyên truyền kỹ năng nhận diện lừa đảo.
Video ngắn truyền thông về nhận diện và phòng chống lừa đảo xổ số có sự tham gia của NSND Xuân Bắc. Nguồn: NCSC
Thời điểm hiện tại, trong khuôn khổ chiến dịch, hoạt động phối hợp truyền thông về phòng chống lừa đảo trực tuyến của Cục An toàn thông tin và Meta, đang có sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy.
Những video ngắn lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo trực tuyến có sự tham gia của nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng hiện đang tập trung vào 6 hình thức lừa đảo phổ biến là lừa đảo mạo danh, lừa đảo đầu tư, lừa đảo việc làm, lừa đảo tài chính, lừa đảo cho vay, lừa đảo xổ số.
Dự kiến, việc tổng kết, đánh giá chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” sẽ được Bộ TT&TT thực hiện vào tháng 11.
NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảoVới sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc cùng Tun Phạm, Khánh Vy, đơn vị tổ chức chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” kỳ vọng thông điệp phòng chống lừa đảo được lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng.">Mở chiến dịch tuyên truyền để giảm số người dân Việt Nam bị lừa đảo trực tuyến
Có những sự chia cách đôi khi lại diễn ra theo cách đơn giản đến không ngờ như thế. Dũng đi rồi, căn nhà yên tĩnh đến mức đáng sợ. Khi cho phép sự trống rỗng trong mình lên tiếng, Hân tự hỏi, rốt cuộc việc ly hôn có phải là điều cô thực sự muốn hay không? Không cần phải thấp thỏm đợi ai những lần đi làm về muộn nữa, không còn người đối diện bên mâm cơm mà mắt dính lên ti vi nữa, không cần bố chơi với con nữa, không phải thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào với đằng nội nữa, hay muốn đi chơi đâu cũng có thể xách vali lên và đi ngay lập tức…
Nhưng sao tất cả viễn cảnh ấy, khi đã thực hiện được, Hân vẫn cảm thấy cô đơn đến thế!
Bác gái hàng xóm sang gõ cửa nhờ Hân tra xem xe buýt số bao nhiêu thì đi được đến bệnh viện. Hỏi qua thì vì “cái bụng bác bỗng to bất thường, gặp ai cũng bảo có vấn đề nên đi khám một chút”. Không hiểu sao, khi tiễn bác xuống tận dưới tầng trệt, nhìn dáng bác tập tễnh, cầm ô đi một mình sang bên kia đường để bắt xe, trong Hân lại dấy lên một sự thương cảm, xót xa.
Giá như bác trai còn sống, thì bác gái chẳng phải lủi thủi một mình như thế. Ba cô con gái ở xa, hiếm hoi lắm mới có dịp ghé về thăm mẹ. Thế nên dù cho ngày thường hay khi ốm đau, thỉnh thoảng đôi mắt của bác vẫn thường thất thần nhìn lên di ảnh chồng.
Hôm bữa còn nhớ, trong đám ma của bố anh bạn cùng cơ quan, Hân cứ ấn tượng mãi khi nghe anh bạn kể lại hình ảnh bàn tay ông nắm chặt lấy tay bà đầy lưu luyến, day dứt như không muốn để bà ở lại một mình. Nghe kể, những năm tháng cuối đời, hai ông bà đi đâu cũng có nhau, suốt ngày rong ruổi trên chiếc xe Honda cũ, dù là ghé qua chợ mua thức ăn, đi thăm người bạn hay thậm chí là lên ủy ban làm giấy tờ, thủ tục gì đó mà có khi chỉ cần một người. Cuộc sống ông cầm gáo múc nước, bà vo gạo nấu cơm ấy thường khiến bao người xung quanh phải cảm động, khâm phục. Dù cho thời còn son trẻ, ông từng làm điều có lỗi với bà đi nữa… Nhưng bà, bằng sự vị tha của mình, đã cho ông một lối quay về với gia đình, cũng như cho chính bà một cơ hội để có người nắm tay đến già.
Ảnh mang tính minh họa - Tirachardz Cũng có thể, họ sinh ra ở cái thời mà “cái gì hỏng thì sửa chứ không vứt đi”, nên luôn biết cách hàn gắn những tổn thương, gắng sửa chữa những lỗi lầm để cùng xây nên một tổ ấm. Chứ không phải thời nay, cái thời mà chỉ cần mệt mỏi một chút, khó khăn một chút là đã muốn vùng lên đập đi xây lại, giống như cách mà Hân đang đuổi Dũng đi. Không biết đã bao nhiêu lần, chuyện ly hôn được mang ra nói, dù chỉ bắt nguồn từ những nguyên nhân nhỏ xíu xiu, nhẹ nhàng cười phào cũng có thể bỏ qua.
Dũng thường quên đi những ngày kỷ niệm của hai vợ chồng. Tính cách khô khan nên anh cũng chẳng hề biết tự động hỏi: “Em hôm nay mệt không? Có gì vui, có gì buồn không?”. Hay trong “chuyện ấy”, Dũng cũng chẳng tự biết Hân thích thế nào để chiều, trời lạnh cũng đãng trí quên không nhắc vợ mặc ấm hơn… Nhưng Hân lại cho rằng tất cả lỗi lầm đó là vì chồng không yêu mình nên không tìm được cách để thỏa những mong muốn trong mình.
Thì ra Hân thật lạ, bởi nếu cô nói ra tất cả cảm xúc của mình, chắc chắn phía bên kia sẽ hiểu hết cơ mà! Ngược lại, cô giữ chất chồng những suy diễn, vướng mắc, lâu dần ức chế như quả bóng muốn nổ tung…
Ảnh mang tính minh họa - Tirachardz Hân nhận ra giữa mình và Dũng còn là một tình yêu rất lớn. Chia cách rồi mới thấy nhớ, mới thấy tất cả giận hờn thật sự chẳng hề đáng là chi so với tình yêu ấy. Đâu rồi lời hứa cùng chia sẻ hết với nhau mọi cung bậc cảm xúc trong cuộc sống, cùng vun vén xây đắp tổ ấm, chăm lo con cái và yêu thương nhau đến đầu bạc răng long. Hẳn là lời hứa vẫn còn đó, nếu cả hai người còn muốn, mà thực ra phần quyết định lại nằm ở Hân. Lấy chồng đâu phải chỉ để khổ như Hân luôn kêu ca, mà đúng ra phải là để có người nắm tay đến già, làm cây gậy chống cho nhau khi ai đó đã còng.
Hân thấy nợ Dũng một lời xin lỗi. Cô biết phía bên kia anh đang chờ.
Theo Phụ nữ Việt Nam
">
Để có người nắm tay mình đến già
友情链接