您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 19/5
NEWS2025-01-23 04:08:18【Kinh doanh】0人已围观
简介1. CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG VÀ TRANG BỊ:Trỗi Dậy! (W)Không thể sử dụng Trỗi Dậy! (W) để gây 60-230 (+lịch thi đấu đá bónglịch thi đấu đá bóng、、
1. CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG VÀ TRANG BỊ:
Trỗi Dậy! (W)
- Không thể sử dụng Trỗi Dậy! (W) để gây 60-230 (+ 0.4 AP) sát thương lên trụ nữa.
Phân Chia Thiên Hạ (R)
- Thời gian tồn tại của bức tường tăng từ 2 lên 3 giây (phiên bản hiện tại đang là 5/6/7 giây).
Lời Răn Khắc Nghiệt (W)
- Giờ gây sát thương được tính là (4/4.4/5/5.5/6% + 2% mỗi 100 AD) lượng máu tối đa của địch,ậpnhậttintứcngàlịch thi đấu đá bóng thay vì (15/35/55/75/95 + 10% AD) như trước.
Vũ Điệu Xạ Tiễn (Q)
- Sát thương giảm từ 60/85/110/135/160 xuống 55/75/95/115/135.
Sợ Hãi Dâng Trào (E)
- Khả năng làm chậm giảm từ 45% xuống 30% (phiên bản hiện tại đang là 70%).
Tia Sáng Xuyên Thấu (Q)
- Thời gian hồi chiêu được hoàn trả lại từ 9/8.5/8/7.5/7 thành 9/8/7/6/5 giây.
- STVL cộng thêm giảm từ 60/75/90/105/120% xuống 60/70/80/90/100%.
Vồ (W)
- Thời gian tái tạo lại Vồ (W) khi tấn công lên kẻ địch dính hiệu ứng Săn Đuổi (Nội tại) tăng từ 1.5 giây (70%) mọi cấp lên 3.5/2.5/1.5 giây.
Giày Bạc
- Tốc độ di chuyển giảm từ 60 xuống 55.
- Giá hoàn trả lại từ 1000 thành 900 Vàng.
Giày Ninja
- Giáp hoàn trả lại từ 35 thành 30.
- Nội tại DUY NHẤT: Ngăn chặn sát thương vật lý tăng từ 10% lên 12%.
Tam Hợp Kiếm
- Giá tiền tăng từ 3600 lên 3733 Vàng (tổng tiền hiện tại đang là 3800 Vàng).
Đao Tím
- Giá tiền hợp thành giảm từ 1050 xuống 750 Vàng (tổng tiền giảm từ 2800 xuống 2500 Vàng).
2. KHÁC:
Biểu tượng anh hùng mới
Nâng cấp mẫu mắt mới
Tiếp tục thử nghiệm client mới
Gnar_G
很赞哦!(6)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Xu hướng làm việc linh hoạt sau đại dịch
- Con bị xe tông trong lúc mẹ mải xem điện thoại
- Cách CEO Nvidia Jensen Huang đốc thúc nhân viên
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con
- Người mẹ nhận bằng thay con gái đã mất trong lễ tốt nghiệp
- Món quà của cha sắp hết, tôi vẫn không ưa nổi nữ chính
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Quy tắc vàng để đặt ra những giới hạn cho con
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Theo các chuyên gia, hacker đã sử dụng một thủ thuật đơn giản đến kinh ngạc, có tên gọi là "spearphishing" để xâm nhập và đọc trộm các email của chủ tịch chiến dịch vận động tranh cử cho bà Hillary Clinton, làm rò rỉ hệ thống email mật thuộc Ủy ban quốc gia của đảng Dân chủ Mỹ cũng như tấn công hòm thư cá nhân của bà Clinton.
Về cơ bản, spearphishing là một kiểu tấn công lừa đảo nhằm tìm cách chiếm mật khẩu hay các thông tin nhạy cảm của một tổ chức, cá nhân thông qua sử dụng các email giả, trong đó người gửi mạo danh là các nhân vật cấp cao hoặc lừa người dùng nhấn vào đường liên kết đến trang web độc hại hoặc tải về máy tính tập tin đã nhiễm độc.
Để tránh bị sập bẫy spearphishing của tội phạm công nghệ cao, Arun Vishwanath, giáo sư chuyên ngành thông tin liên lạc thuộc Đại học New York (Mỹ) khuyến nghị bạn nên áp dụng 5 bước bảo mật như dưới đây:
1. Kích hoạt chế độ xác thực 2 yếu tố (2FA)
Hầu hết các dịch vụ trực tuyến lớn, từ Amazon đến Apple, hiện nay đều hỗ trợ 2FA. Khi thiết lập chế độ này, hệ thống sẽ yêu cầu tên đăng nhập và mật khẩu như thông thường, nhưng sau đó sẽ gửi một mã số độc nhất vô nhị tới một thiết bị khác, dùng tin nhắn, email hoặc một ứng dụng đặc biệt. Nếu không truy cập thiết bị khác đó, việc đăng nhập sẽ bị từ chối. Điều này khiến hacker khó xâm nhập vào tài khoản của bạn hơn, nhưng bản thân bạn cũng mất công hơn một chút khi dùng các dịch vụ, ứng dụng, kể ả email.
2. Mã hóa hoạt động truy cập Internet
Mạng riêng ảo (VPN) mã hóa các hoạt động thông tin liên lạc số, khiến hacker khó chặn bắt chúng hơn. Mọi người được khuyên đăng nhập vào một dịch vụ VPN nào đó và sử dụng nó bất kỳ khi nào kết nối thiết bị của họ vào một hệ thống wifi công cộng hoặc chưa biết rõ.
3. Siêt chặt bảo mật mật khẩu
Các hacker thường đánh cắp tên tài khoản và mật khẩu từ một trang web/dịch này và thử dùng chúng ở một trang web/dịch vụ khác. Do đó, để tránh bị lộ hòm thư điện tử và thông tin cá nhân, tốt nhất bạn nên sử dụng mật khẩu khác nhau cho những trang web/dịch vụ khác nhau. Để có thể tạo ra và ghi nhớ bộ sưu tập mật khẩu của mình một cách dễ dàng và hiệu quả, bạn hãy sử dụng một ứng dụng quản lý mật khẩu uy tín, có khả năng đề xuất những mật khẩu "mạnh" và lưu trữ chúng trong một tệp tin mã hóa trong máy tính cá nhân của bạn.
4. Giám sát các hoạt động ngầm của thiết bị
Nhiều chương trình máy tính và các ứng dụng di động vẫn chạy ngầm ngay cả khi người dùng không không kích hoạt chúng. Hầu hết các máy tính, điện thoại và máy tính bảng có cài đặt sẵn chế độ giám sát hoạt động, cho phép người dùng xem thực tế sử dụng bộ nhớ của máy cũng như việc truy cập mạng. Qua đó, người dùng hoàn toàn có thể biết được những ứng dụng nào đang gửi và nhận dữ liệu Internet. Nếu bạn thấy điều gì đó bất thường, bạn có thể đóng chương trình/ứng dụng khả nghi ngay trong phần giám sát hoạt động của thiết bị.
5. Không bao giờ kích vào các đường liên kết (link/ hyperlink) hoặc tệp tin gắn kèm trong email khả nghi
Ngay cả khi các email khả nghi dường như được gửi từ một người bạn hoặc đồng nghiệp, bạn cũng hết sức cẩn thận. Lí do vì, các hacker có thể chiếm quyền kiểm soát địa chỉ email thuộc về người quen của bạn và dùng nó tấn công bạn. Khi cảm thấy nghi ngờ, bạn hãy liên lạc với người gửi để xác thực trước thực hiện các thao tác với email vừa nhận được, chẳng hạn như gọi điện cho người đó theo số điện thoại đã biết, thay vì số điện thoại ghi trong email.
Tuấn Anh (Theo Daily Mail)
">5 bước bảo mật email trước sự dòm ngó của hacker
- Mã độc Mirai đã khởi động cho trào lưu mới sử dụng thiết bị Internet of Things (IoT) làm máy tính ma để tấn công DDoS hủy diệt mục tiêu.
Tháng trước, trang web KrebsOnSecurity đã bị tin tặc sử dụng loại mã độc này để tấn công DDoS. Mirai có khả năng tìm kiếm và tấn công các thiết bị tiêu dùng kết nối Internet, vốn chỉ được bảo vệ bằng tên và mật khẩu mặc định.
Mirai cũng là một trong số hai loại mã độc được phát hiện trong thời gian gần đây có khả năng tạo ra mạng botnet từ các thiết bị IoT. Loại mã độc còn lại là Bashlight, được cho là đã lây nhiễm trên hàng triệu thiết bị IoT.
Mirai được thiết kế để tấn công hệ thống IoT chạy BusyBox, một dạng file thực thi bao gồm nhiều phiên bản khác nhau của các tiện ích Unix. Dễ nhận thấy nhất là việc mã độc này tấn công các router, camera, máy quay video và các thiết bị IoT tại hộ gia đình.
Với vụ tấn công DDoS vào KrebsOnSecurity, mạng botnet do Mirai tạo ra đã gửi đi lưu lượng truy cập dồn dập tới 620Gbps, thậm chí lên tới hơn 1Tbps trong vụ tấn công nhà cung cấp dịch vụ Internet OVH của Pháp trước đó.
Lưu lượng tấn công DDoS này được cho là lớn nhất từ trước tới nay.
Nguyễn Minh(theo ComputerWorld)
">Hàng triệu thiết bị IoT thành 'máy tính ma' để tấn công DDoS
- Cư dân mạng Trung Quốc đang tranh luận về việc liệu tiền lì xì nên để cha mẹ hay con cái sử dụng.Lộ tin Triều Tiên 'quay ngoắt' hủy gặp Mỹ ở Hàn">
Cha mẹ bị kiện vì tiêu tiền lì xì của con
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Safegate giới thiệu cho nhà trường và phụ huynh giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Tôn trọng quyền riêng tư của con là đang bảo vệ con
Là giáo viên THCS, chị T.T.Trâm (Hoài Đức, Hà Nội) nhận thấy việc chỉ bảo con khi sử dụng Internet vẫn gặp nhiều khó khăn. “Dù mình đã có tư tưởng hiện đại hơn cha mẹ thời trước, nhưng khi thấy tình trạng con sử dụng máy tính quá lâu, mình vẫn… khó kiềm chế mà đôi lúc lớn tiếng và cố gắng kiểm soát con”, chị Trâm cho hay.
Khi trò chuyện với các phụ huynh học sinh trong lớp, chị Trâm nhận được sự đồng cảm từ nhiều người. Các cha mẹ đều cho rằng đôi khi công việc căng thẳng, việc nhà bận bịu khiến bản thân khắt khe hơn khi đối diện với con.
“Có một số gia đình học sinh của tôi, cha mẹ còn tịch thu toàn bộ thiết bị của con, thậm chí là tắt WiFi của cả nhà để cháu tập trung học. Đến tình trạng đó, theo tôi là thái quá”, chị Trâm chia sẻ.
Chị Trâm cũng biết rằng, cấm đoán hay kiểm soát sẽ không phải phương pháp tối ưu, nhất là khi con em đang trong độ tuổi dậy thì, thích khám phá và thể hiện bản thân. Trong buổi họp phụ huynh, chị đã chủ động tổ chức thảo luận để các phụ huynh chia sẻ ý kiến về việc hỗ trợ con dùng Internet.
“Đó cũng là dịp tôi nhìn nhận lại, và cùng các anh chị tìm ra những giải pháp đúng đắn. Là phụ huynh thời 4.0, chúng ta cũng cần có những phương pháp 4.0 ở cương vị người hướng dẫn cho các con”.
Theo chị Trâm, bước đầu tiên là cần thực sự tôn trọng con, hiểu rằng con cũng cần không gian riêng tư trên Internet chứ không chỉ là phòng riêng. “Khi được trao quyền, con sẽ cảm thấy được tin tưởng và cảm thấy có trách nghiệm hơn. Như vậy chẳng phải là đang tốt cho con, là đang bảo vệ con?”, chị Trâm chia sẻ.
Trên thực tế, hệ thống pháp luật hiện nay ở nước ta về quyền riêng tư của trẻ em và những nội dung thuộc về quyền riêng tư của trẻ em đã được quy định trong Luật Trẻ em. Bên cạnh việc tránh để rò rỉ thông tin xâm hại sự an toàn của thanh thiếu niên, cha mẹ cũng cần để con tự do khám phá. Trong đời đại 4.0, được học hỏi là một quyền quan trọng của thanh thiếu niên để phát triển, đóng góp những giá trị tích cực cho nhân loại.
Cha mẹ cũng phải “học” cách đồng hành với con
Chị Trâm chia sẻ trong buổi họp phụ huynh, phương pháp nhận được sự đồng tình nhất là hãy hoà nhập cùng con. “Lớn tuổi đâu có nghĩa là chúng ta không thể sử dụng hay hiểu các nền tảng, các kiểu ngôn ngữ của con. Ngược lại, phải hiểu thì chúng ta mới biết đến các cách thức bảo vệ con tốt hơn, thay vì kiểm soát. Đây cũng là điều tôi phải học thêm”.
Việc cấm đoán và kiểm soát dù công khai hay “bí mật", đều ít nhiều tạo ra tâm lý tiêu cực cho con trẻ. Đôi khi, thanh thiếu niên sẽ phản ứng ngược khi nhận thấy mình đang bị kiểm soát.
Thành Nhân (TP.HCM) - nhà sáng tạo nội dung TikTok (@nhandian) có 680 nghìn lượt theo dõi cho biết: “Cũng từng là thanh thiếu niên nên mình hiểu hơn ai hết việc bị phụ huynh ý kiến, kiểm soát khi sử dụng MXH. Bây giờ, lớn lên và là người trực tiếp làm việc trong môi trường số, mình nhận thấy thực ra an toàn hay không nằm ở cách mỗi người sử dụng Internet. Ở mỗi nền tảng đều có những quy tắc bảo mật nghiêm ngặt, cũng như các tính năng an toàn riêng mà mình ước là từ nhỏ đã được ai đó cho biết sớm hơn.
Ví dụ như với TikTok, tính năng Gia đình thông minh sẽ giúp các gia đình điều chỉnh các cài đặt an toàn dựa trên nhu cầu cá nhân. Cha mẹ không cần vào tài khoản của con mà vẫn có thể: Giới hạn thời gian sử dụng màn hình; Lọc, quản lý nội dung hiển thị và đề xuất… Nếu phụ huynh biết đến những tính năng như thế này và gia đình có sự thảo luận, đồng thuận trước khi áp dụng thì sẽ là giải pháp tuyệt vời”.
Theo số liệu khảo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 3 tháng đầu năm 2023 có 89% trẻ em truy cập và sử dụng Internet, trong số này, 87% sử dụng Internet hàng ngày. Internet đã là một phần của đời sống con trẻ và khó để “cắt bỏ”.
Khi đồng hành cùng con trên Internet, cha mẹ không chỉ sát sao, mà cần trang bị kiến thức đúng đắn. Để làm được điều đó, mỗi phụ huynh cần dành thời gian tự nghiên cứu, cũng như trò chuyện cùng con. Tham gia với con để nắm bắt tâm tư, nhận ra sự thay đổi trong tư duy hay tâm lý. Lúc này, sự đồng hành mới trở nên thiết thực và bổ ích hơn hết.
Đình Thành và nhóm PV, BTV">Cách đồng hành và bảo vệ con: Trở thành phụ huynh 4.0
BTC Hoa hậu Hoàn vũ 2023 (Miss Universe 2023) thông báo cuộc thi vẫn tổ chức theo kế hoạch. Đơn vị này khẳng định: "Công ty JKN xác nhận cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 72 sẽ được tổ chức vào ngày 18/11 tại El Salvador. Chúng tôi coi trọng việc tạo ra trải nghiệm vô giá cho người hâm mộ sắc đẹp và mong muốn trở thành một tổ chức trao quyền cho phụ nữ trên toàn thế giới".
Theo thông tin từ các chuyên trang sắc đẹp quốc tế, Miss Universe 2023dự kiến tổ chức trong khoảng 15 ngày, chung kết diễn ra vào 18/11 tại San Salvador, El Salvador.
Trước đó, tháng 10/2022, tờ Thairathđưa tin bà Anne Jakapong Jakrajutatip thông báo: “Cuối cùng Hoa hậu Hoàn vũ (Miss Universe) đã thuộc về chúng tôi. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ”.
Chia sẻ với truyền thông, nữ tỷ phú cho biết: "Chúng tôi rất vinh dự khi có được bản quyền cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ và đã làm việc với đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn của tổ chức”. Nữ tỷ phú nói thêm việc mua lại cuộc thi này cũng là một "hướng đi chiến lược và hiệu quả", giúp mở rộng và đa dạng hóa danh mục đầu tư của tập đoàn JKN của bà.
Sau khi thay đổi chủ sở hữu, cuộc thi Miss Universegây ra khá nhiều mâu thuẫn, không ít quốc gia đã dừng việc ký kết bản quyền cử thí sinh tới đấu trường nhan sắc này. Tại Việt Nam, đơn vị nắm giữ bản quyền Miss Universe từ năm 2008 đã phải nhường bản quyền cho bên khác sau hơn 15 năm tổ chức cuộc thi và cử đại diện tham dự Miss Universe. Hiện tại, đơn vị nắm giữ bản quyền mới công bố danh sách Top 18 để tuyển chọn đại diện tham dự Miss Universe 2023 tại El Salvador.
Diệu Thu
Mỹ nhân Guatemala trở thành người mẹ đầu tiên trong lịch sử thi Miss UniverseNgười đẹp Michelle Cohn đăng quang ngôi vị Miss Universe Guatemala, trở thành thí sinh có con đầu tiên tham gia cuộc thi Miss Universe.">Miss Universe 2023 bị hủy bỏ vì tỷ phú chuyển giới vỡ nợ?
- Cả Trường ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ứng trước thông tin Bộ GD-ĐT thông báo về việc 2 trường này “không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng”.
Liên quan tới sự việc này, VietNamNetcó cuộc trao đổi với TS Lê Mỹ Phong, phụ trách Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT:
- Phóng viên:Xin ông cho biết, kế hoạch thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH 2017 của Bộ GD-ĐT được ban hành dựa trên cơ sở nào?
- TS Lê Mỹ Phong:Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2017 ban hành 25/1/2017 đã quy định rõ: “Tất cả các trường đều phải xây dựng và công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT trước khi thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi THPT quốc gia; chịu trách nhiệm giải trình về các nội dung của Đề án; đồng thời, gửi về Bộ GDĐT để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra…
Bộ GDĐT tổ chức thẩm định độc lập việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường. Nếu phát hiện trường hợp kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì Bộ GDĐT sẽ quyết định dừng tuyển sinh đối với ngành/nhóm ngành liên quan, đồng thời trường và cá nhân sai phạm sẽ bị xử lý…”.
TS Lê Mỹ Phong, Phụ trách Phòng KĐCLGD, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT. Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2017, Bộ GDĐT đã ban hành Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT về triển khai công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục đại học năm 2017. Theo đó, để bảo đảm tính độc lập, khách quan, Bộ GD-ĐT giao cho 4 Trung tâm KĐCLGD huy động đội ngũ chuyên gia trong cả nước tiến hành thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL cho tất cả các trường ĐH; chỉ có 24 trường ĐH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn KĐCL trường ĐH trước ngày 15/4/2017 được miễn thẩm định trong đợt này.
Để có được thông tin chính xác, công khai cho xã hội, việc thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là một hoạt động chuyên môn cần thiết, là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện theo quy định của pháp luật, hoàn toàn không vi phạm quyền tự chủ của các trường. Hơn nữa, hoạt động này còn giúp cho các trường thực hiện tốt trách nhiệm giải trình trước xã hội về các điều kiện ĐBCL cơ bản của mình sau khi đã được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
Việc thẩm định và xác nhận đã được tiến hành ra sao thưa ông?
- Đây là năm đầu tiên công tác này được thực hiện trên quy mô cả nước, việc thẩm định mới chỉ tập trung vào các điều kiện ĐBCL cơ bản của các trường ĐH, bao gồm: giảng viên cơ hữu; quy mô đào tạo; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu (diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng, phòng học, thư viện, trung tâm học liệu). Đây cũng chính là những thông tin cơ bản mà nhà trường đã đưa vào đề án tuyển sinh trước mùa tuyển sinh để công khai trên mạng.
Công tác này đã được các Trung tâm KĐCLGD và các trường ĐH triển khai theo kế hoạch.
Quy trình thẩm định và xác nhận được thực hiện gọn gàng, không mất nhiều thời gian. Sau khi nghiên cứu trước hồ sơ, tổ thẩm định của Trung tâm KĐCLGD đến trường làm việc với lãnh đạo nhà trường và một số phòng/ban chức năng của trường trong 1 ngày để thống nhất các nội dung cần xác nhận dựa trên những minh chứng thực tế do nhà trường cung cấp.
Kết quả đến 30/6/2017 có 208 trường đại học đã được thẩm định, có biên bản thống nhất được ký xác nhận giữa nhà trường ĐH với Trung tâm KĐCLGD gửi về Bộ GDĐT, chỉ có 2 trường ĐH không hợp tác với các Trung tâm KĐCLGD để thực hiện việc này là Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
Kế hoạch thẩm định này có phải là hoạt động kiểm định chất lượng đối với trường các trường ĐH không, thưa ông?
- Công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không đồng nhất với hoạt động KĐCLGD.
KĐCLGD là một giải pháp quan trọng để bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục, đây là xu hướng tích cực được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng. Đối với Việt Nam, KĐCLGD là bắt buộc.
Những năm gần đây, Bộ GDĐT chủ trương đẩy mạnh KĐCLGD đại học theo hướng tiếp cận với khu vực và quốc tế, khuyến khích các cơ sở giáo dục, các chương trình đào tạo kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế có uy tín.
Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục gồm có 4 bước: tự đánh giá, đánh giá ngoài, thẩm định kết quả đánh giá, công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Muốn được đánh giá ngoài, nhà trường phải làm tốt báo cáo tự đánh giá và gửi cho Trung tâm KĐCLGD thẩm định về hình thức và nội dung. Có khá nhiều trường ĐH hoàn thành tự đánh giá nhưng chưa đạt yêu cầu nên các Trung tâm KĐCLGD sau khi thẩm định đã không chấp nhận ký hợp đồng đánh giá ngoài.
Còn việc thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL đối với các đại học, học viện, trường đại học (gọi chung là các trường ĐH) chỉ nhằm “chụp ảnh”, phản ánh một cách khách quan, trung thực các điều kiện ĐBCL cơ bản hiện có của trường ĐH.
Cũng cần nhấn mạnh rằng công tác thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL của trường ĐH cũng là thể hiện trách nhiệm công khai của nhà trường theo quy định. Việc công khai các điều kiện ĐBCL để phản ánh trung thực, khách quan các điều kiện ĐBCL hiện có của trường. Việc này không có nghĩa là tất cả các trường đã được thẩm định, xác nhận đều đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường ĐH.
"Hai trường đã có sự nhầm lẫn"
Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ và ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ánh, trường đã có kế hoạch kiểm định riêng nên không thực hiện kiểm định với các trung tâm KĐCLGD theo chỉ định của Bộ, và đây cũng là quyền của các trường đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học. Ông lý giải thế nào về phản hồi này?
- Theo quy định của Luật Giáo dục Đại học, các trường ĐH được lựa chọn tổ chức KĐCLGD trong số các tổ chức KĐCLGD được Bộ GDĐT công nhận để KĐCL.
Tuy nhiên, nhà trường đã nhầm lẫn khi cho rằng hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL thực hiện theo Kế hoạch số 203 cũng là KĐCLGD.
Cần thấy rõ hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không phải là kiểm định. Việc Bộ GDĐT giao cho các Trung tâm KĐCLGD huy động các chuyên gia thực hiện là để tăng thêm tính độc lập, khách quan của công tác này.
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho rằng, trường đang có kế hoạch kiểm định riêng nên từ chối kiểm định theo chỉ định của trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phân biệt được hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL với hoạt động KĐCLGD. Các ý kiến trao đổi, phản hồi của 2 trường chỉ đề cập đến việc nhà trường đã và đang làm một số khâu đầu tiên của công tác KĐCLGD, mà không hợp tác với Trung tâm KĐCLGD thực hiện việc thẩm định theo Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT của Bộ GDĐT đã ban hành như tất cả các trường ĐH khác.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng phản ánh, Thanh tra Bộ GD-ĐT và Trung tâm KĐCLGD vào trường làm việc về cùng một vấn đề, nghĩa là trong 1-2 tuần, phải kiểm tra nhà trường 2 lần. Liệu việc này có gây ra sự chồng chéo trong công tác quản lý Nhà nước hay không, thưa ông?
- Hoạt động thanh tra có mục tiêu và đối tượng riêng, được thực hiện theo quy trình riêng, còn thành phần tổ thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là những chuyên gia do Trung tâm KĐCLGD lựa chọn, phần lớn đến từ các trường ĐH khác đến để “chụp ảnh” lại các điều kiện ĐBCL cơ bản của trường để hai bên cùng xác nhận, sau đó, kết quả này sẽ cho công khai cho xã hội biết và giám sát.
Bộ GDĐT nhận được phản ảnh của các Trung tâm KĐCLGD về việc có trường viện lý do đang tiến hành kiểm định và đã được thanh tra, kiểm tra để không hợp tác thực hiện công tác thẩm định và xác nhận, kèm theo lý giải của các trường.
Bộ GDĐT cũng đã có Công văn số 2728/BGDĐT-QLCL ngày 27/6 gửi các trường về việc này, yêu cầu các trường hợp tác với các Trung tâm KĐCL để thực hiện công tác thẩm định, xác nhận điều kiện ĐBCL theo kế hoạch chung đã ban hành. Tuy nhiên, cả 2 trường này đã không hợp tác thực hiện.
Lê Văn(thực hiện)
Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu
Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.
">Bộ Giáo dục lên tiếng về việc 2 trường đại học không hợp tác thẩm định chất lượng