您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Học tiếng Anh bằng công nghệ thực tế ảo
NEWS2025-01-21 10:11:40【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Với công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality),ọctiếngAnhbằngcôngnghệthựctếảtesla stock người học tiếng tesla stocktesla stock、、
Với công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality),ọctiếngAnhbằngcôngnghệthựctếảtesla stock người học tiếng Anh không chỉ được “nghe - nói” với giáo viên bản ngữ mà còn được tận hưởng trọn vẹn khung cảnh nơi mà những giáo viên đang đứng.
Lợi ích của Virtual Reality
Có thể nói, lợi ích lớn nhất của Virtual Reality (VR) là khả năng tương tác độc đáo, cho phép con người ở khắp nơi trên thế giới giao tiếp với nhau một cách thoải mái mà không còn bị hạn chế bởi vấn đề kinh tế hay địa lý.
Chính bởi tiềm năng ứng dụng vô cùng to lớn trong mọi lĩnh vực như vậy, VR đang nhận được sự quan tâm mạnh mẽ của các doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới. Trong số này, giáo dục là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất, bởi giáo viên và người học sẽ có được cái nhìn thực tiễn và trực quan hơn bao giờ hết.
Công nghệ thực tế ảo và những ứng dụng tiềm năng ở nhiều lĩnh vực (Ảnh:Internet) |
Rất nhiều công ty lớn trong ngành công nghệ đã đón đầu xu thế này, có thể kể đến như việc Samsung công bố mối quan hệ hợp tác cùng nhà xuất bản sách giáo khoa Cornelsen tại Berlin. Theo đó, cả hai sẽ ứng dụng VR vào công tác giảng dạy nhằm mang đến một phương pháp học tập hiệu quả hơn.
Hay chương trình The Apollo 11 Experience trị giá 300000 EURO là sản phẩm cộng tác giữa chính phủ Ireland và công ty Immersive VR Education nhằm tăng thêm kiến thức cho học sinh về khoa học vũ trụ cũng như vật lý thông qua việc tương tác với phần mềm thực tế ảo mô phỏng lại quá trình hạ cánh lên Mặt Trăng của tàu Apollo 11 năm 1969.
Hiện nay, các trường đại học như Carnegie Mellon (Mỹ), Imperial College (Anh), Công nghệ Nanyang (Singapore) và hàng trăm các tổ chức học thuật trên toàn thế giới đã và đang đưa VR vào để làm mới giáo trình, và một số tổ chức đã đưa VR vào giảng dạy tiếng Anh. Tuy nhiên với phương pháp 360LiveTour English, TOPICA IVY là chương trình đầu tiên ứng dụng công nghệ kính thực tế ảo giúp kết nối trực tiếp giữa thầy và trò trong dạy tiếng Anh.
Ứng dụng Virtual Reality vào học tiếng Anh trực tuyến
Mới đây, một tổ chức giáo dục Việt Nam đã tiên phong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này để phát triển phương pháp đào tạo mới với tên gọi 360LiveTour English nhằm tối đa hóa hiệu quả của việc học tiếng Anh trực tuyến. Với phương pháp này, khoảng cách về không gian và thời gian sẽ được xóa nhòa. Người học tại Việt Nam có thể dễ dàng trải nghiệm “rất thực” những gì đang diễn ra cách mình nửa vòng trái đất, tận hưởng cảm xúc thú vị khi đang đứng dưới ánh nắng chan hòa của miền nhiệt đới nhưng nhìn thấy trước mắt mình là một không gian bao la trắng xóa của núi tuyết.
Theo ông David Bradford - CEO của Fusion.io và HireVue, 2 trong top 50 công ty tăng trưởng nhanh nhất nước Mỹ và là nhà sáng lập Chương trình học 3D FluentWorlds chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên Virtual Reality được ứng dụng cho việc học tiếng Anh trực tuyến. Điều này sẽ tạo ra nhiều đột phá trong cách xây dựng những phương pháp học mới, làm cho bài học hấp dẫn, sinh động hơn, giúp học viên dễ dàng tiếp thu, nâng cao khả năng giao tiếp.”
Anh Trần Ngọc Tuân, một trong những học viên đầu tiên của TOPICA IVY bị lôi cuốn bởi phương pháp 360LiveTour English |
Với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thực tế ảo, người học không chỉ được “nghe - nói” với giáo viên bản ngữ mà còn được “nhìn” thấy những gì giáo viên bản ngữ nhìn để có thể tận hưởng trọn vẹn khung cảnh nơi mà những giáo viên đang đứng. Điều này giúp học viên có thể tương tác với giáo viên ngay trên môi trường thực sống động chứ không chỉ qua các tài liệu bài giảng.
Anh Trần Ngọc Tuân, CEO của sàn giao dịch Freelancer - Vlance là người đầu tiên được trải nghiệm học tiếng Anh với kính thực tế ảo thấy rất hứng thú: “Đeo kính vào là bạn sẽ thấy như mình đang xuất hiện ở Mỹ vậy, mọi thứ hiện ra quanh rất thật, và mình bị lôi cuốn hoàn toàn vào cuộc trò chuyện với giáo viên.”
Được biết, tại lần đầu tiên ra mắt phương pháp học tiếng Anh với 360LiveTour English của TOPICA IVY, những học viên tương lai sẽ được tham dự miễn phí chuỗi sự kiện trải nghiệm những địa danh nổi tiếng trên thế giới như Hollywood, Disneyland, Nhà Trắng… cùng với hướng dẫn viên là các giáo viên bản ngữ của chương trình đang sinh sống và làm việc tại những thành phố đó.
Đăng ký trải nghiệm chuỗi sự kiện 360Live Tour English tháng 04 ngay tại: http://topi.ca/tienganhthucteao
Lệ Thanh很赞哦!(15952)
相关文章
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Sự thật về bức ảnh bé 4 tuổi vượt sa mạc tìm mẹ
- Sao Việt hôm nay 26/7: Lý Hùng, Việt Anh đăng ảnh khoe cơ bắp do tập luyện
- Thành phố thông minh là một phần của công cuộc chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- Thanh Hương: Tôi và Phương Oanh chia sẻ đời tư thậm chí khóc cùng nhau!
- Ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn với một năm giá nhiên liệu tăng, tài xế rời ứng dụng
- Dell tìm cách thoát ly chip Trung Quốc trước năm 2024
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Buổi tiệc thâu đêm với 80 phụ nữ và bê bối của Ngô Diệc Phàm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Sáng 6/11, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ.
Tại Hội nghị, ông Nguyễn Ngọc Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ địa phương II, Ban Tổ chức Trung ương đã công bố Quyết định số 1639-QĐNS/TW của Ban Bí thư về điều động, chỉ định giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai nhiệm kỳ 2020-2025.
Theo đó, Ban Bí thư quyết định ông Nguyễn Ngọc Lương - Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Bí thư và thôi giữ chức Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn nhiệm kỳ 2022-2027; điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Nguyễn Ngọc Lương (46 tuổi), quê quán xã Thiệu Vận, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Trình độ tiến sĩ luật học, cao cấp lý luận chính trị.
Trong thời gian công tác, ông đã trải qua các chức vụ: Chánh văn phòng Đoàn Khối Nội chính Trung ương, Trưởng ban Tổ chức - Kiểm tra Đoàn Khối Các cơ quan Trung ương, sau đó là Phó bí thư, chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đoàn Khối Các cơ quan Trung ương; Phó bí thư thường trực Đoàn Khối Các cơ quan Trung ương, Bí thư Đoàn Khối Các cơ quan Trung ương.
Ông cũng từng làm Trưởng ban Đoàn kết tập hợp thanh niên Trung ương Đoàn, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn.
Từ tháng 9/2016 đến tháng 7/2019, ông là Bí thư Trung ương Đoàn kiêm Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn.
Từ tháng 7/2019 đến tháng 9/2021 ông giữ chức Bí thư Trung ương Đoàn, Phó chủ nhiệm thường trực Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Đội Trung ương; Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đoàn (từ tháng 5/2021); Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam (từ tháng 9/2021).
Từ tháng 9/2021, ông là Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.
Đến tháng 9/2022, ông được phân công giữ chức vụ Bí thư thường trực Trung ương Đoàn khóa XI.
AN YÊN">Gia Lai có tân Phó Bí thư Tỉnh ủy
Kiểu tóc bị chê già và xấu của Kỳ Duyên.
Trong khi đó, bạn Lâm Vi Linh bình luận dí dỏm: "Sáng nay Hà Nội mưa lớn nên phải làm đầu mái tôn để khỏi bị ướt". Một khán giả khác lại ví von: "Hoa hậu Kỳ Duyên làm tóc và trang điểm xấu quá, mặt nhìn bè bè, kiểu tóc và khuôn mặt chẳng ăn nhập với nhau, nhìn cứ như mớ rau luộc phủ lên cái bánh bao"...
Chia sẻ với Zing.vn về phong cách trang điểm và làm tóc của Kỳ Duyên, chuyên gia make-up Tony Nguyễn cho biết bộ đầm hoa hậu mặc là gấm, phom dáng kiểu cổ điển. Vì thế, anh quyết định làm tóc cổ điển với điểm nhấn bờm ngọc trai. Phần mái lượn sóng chỉ là tóc giả.
Bên cạnh đó, anh cũng kết hợp cổ điển và hiện đại bằng cách trang điểm tông hồng, chọn son màu hồng nude. Theo Tony, phong cách make-up này giúp khuôn mặt Kỳ Duyên trông mềm mại hơn.
Về việc Kỳ Duyên bị chê xấu, chuyên gia làm đẹp bày tỏ: "Tôi nghĩ một phần do khán giả chưa quen mắt. Trong mắt mọi người, hoa hậu, á hậu thường phải xinh đẹp với mái tóc xõa bồng bềnh hoặc lệch bên. Những kiểu như thế rập khuôn và quá đơn giản. Phần nữa, từ trước đến giờ, Hoa hậu Kỳ Duyên làm gì cũng bị săm soi từng chân tơ kẽ tóc".
Tony Nguyễn chia sẻ thêm trước khi làm kiểu tóc này, anh cũng đắn đo vì sợ dư luận "ném đá". Tuy nhiên, anh đã thông qua stylist của Kỳ Duyên và được đồng ý. Hơn nữa, anh quan niệm mỗi người đẹp có một thần thái, kiểu cách riêng và anh muốn trải nghiệm những điều mới."Có lẽ một số góc chụp khiến khuôn mặt Duyên hơi tròn, chứ ở ngoài mọi người vẫn khen xinh, không già" - anh nói.
Tony Nguyễn là chuyên gia make-up khá đắt khách ở Hà Nội. Anh từng làm đẹp cho các hoa hậu, á hậu như Thu Thảo, Tú Anh, Huyền My, Jennifer Phạm, Nguyễn Loan, Mai Phương Thúy...
Theo Zing">Chuyên gia làm đẹp nói về kiểu tóc bị 'ném đá' của Kỳ Duyên
Chân dung 'Osin' có ảnh hưởng nhất thế giới
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- - Khuyến khích học sinh sử dụng smartphone, tổ chức thi đấu game, cho phép các em một ngày được mặc trang phục tự do thể hiện cá tính, thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định “không giống ai”.
90% học sinh sử dụng smartphone trong học tập
Bước chân vào ngôi trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), một điều dễ dàng nhận thấy là toàn bộ trường được phủ sóng Wi-Fi ngập tràn. Thầy Hoàng Văn Việt, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ đầy tự hào bởi đây là một trong ba ngôi trường trên địa bàn huyện Bảo Thắng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, dạy và học.
"Học tập trên Internet là xu thế tất yếu rồi sao mình có thể ngăn cản chúng được" - Thầy Hoàng Văn Việt Vốn từng đi du học tại Đức, thầy Việt hiểu rất rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong các giờ giảng.
“Ở cương vị người học, lúc đó tôi cảm thấy hứng thú và không bị nhàm chán. Tôi nhớ mãi thầy tôi - một giáo viên dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc - khi ấy đã thông qua những hình ảnh và clip ngắn để trình bày về diễn biến một cuộc chiến. Khi ấy tôi tự nghĩ, “Trời ơi sao nội dung lại dễ nhớ đến thế? Tại sao mình lại không áp dụng điều này ở quê hương mình?”, thầy Việt chia sẻ.
Vì thế, sau khi trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng, thầy Việt bắt đầu tìm cách ứng dụng công nghệ vào các giờ học. Với vốn kiến thức nền tảng vững chắc về công nghệ thông tin, năm 2007, thầy Việt mạnh dạn đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập.
Học sinh chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến. Giáo viên sẽ tự sáng tạo bài giảng của mình, tạo ra ngân hàng câu hỏi, thậm chí tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng.
“Trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone để đáp ứng việc học. Mình phải thay đổi thì học trò mới ham học hơn”, thầy Việt nói.
Một tiết học tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng diễn ra cũng hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, thì lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
“Ví dụ trong môn Vật lý có hiện tượng sóng, mình khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, mình sẽ giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào. Sau quá trình tìm hiểu, mình sẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Mình luôn có một quan niệm về “tiếng ồn tích cực” trong giờ học. Học sinh không nhất thiết phải ngồi yên trong giờ học mà được tự do nói và trao đổi”.
“Nhưng thầy cô cũng phải định hướng làm sao cho học trò dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên”, thầy Việt nói.
Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, thầy Việt khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ vào việc soạn bài dạy cho tới chuyện giao bài tập và thi cử cho học sinh.
“Giáo viên trường mình sẽ xây dựng bài giảng lên trang mạng xã hội trực tuyến của trường. Bài tập về nhà của học trò cũng được thầy cô gửi qua thư điện tử. Đối với những bài kiểm tra học kỳ, thậm chí học sinh cũng có thể làm bài tại nhà thông qua smartphone. Bài thi sẽ được cập nhật trên trang mạng và có quy định ngày giờ kiểm tra cụ thể”.
“Giáo dục hiện nay bắt buộc phải theo xu thế đổi mới. Nếu nhà trường không tự đổi mới sẽ đánh mất đi “khách hàng” của mình. Ngược lại, khi anh làm cho khách hàng hài lòng thì họ sẽ trở nên hào phóng, trong đó có sự hào phóng về tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực. Chỉ cần học sinh hào phóng như thế với giáo viên, giờ học chắc chắn sẽ thành công”, thầy Việt nói.
“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp”
Thầy giáo sinh năm 1970 luôn ủng hộ học trò sử dụng mạng xã hội. Vì vậy, dù là ngôi trường thuộc huyện biên giới với 763 học sinh nhưng có đến 90% học trò nơi đây được sử dụng smartphone.
“Facebook cũng nhiều cái hay lắm chứ! Đến người lớn còn bị cuốn vào thì sao cấm cản học trò được”.
Vì thế thầy Việt luôn sẵn sàng tương tác với học trò trên mạng xã hội. Bằng cách này, thầy hiệu trưởng còn được học trò gọi bằng cái tên “chuyên gia tâm lý”.
"“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp” - Thầy Hoàng Văn Việt “Thường học sinh sẽ nhắn tin riêng cho mình nhờ tư vấn tình cảm. Khi ấy, mình sẽ bày cách cho chúng có thể kết nối tình cảm với nhau. Tuy nhiên, dù có tình cảm rung động với cô bạn này, cậu bạn khác thì cũng vẫn phải tiến tới mục tiêu cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập”.
Cũng có những lần thầy Việt còn được học trò tìm đến để kể những câu chuyện nhạy cảm như thu tiền học đầu năm hay chuyện giáo viên chủ nhiệm ứng xử chưa đúng mực.
“Mình luôn chia sẻ bình đẳng với học trò như những người bạn. Học sinh có nhu cầu giãi bày tâm tư, mình luôn sẵn sàng chia sẻ. Như vậy, học sinh sẽ tin tưởng thầy. Công tác giáo dục vì thế cũng sẽ hiệu quả.
Nếu không biết gì về học sinh, giáo viên sẽ bị mù trong việc định hướng giáo dục. Bản thân mình nghĩ, là người thầy thì không nên nói không với học trò”, thầy Việt nói.
Còn đối với những trường hợp học sinh phát ngôn bậy trên mạng xã hội, thầy Việt thường chọn cách cùng tham gia bình luận như “Đọc comment của mấy đứa thầy đến cạn lời”, hay “Mấy đứa viết gì thế thầy đọc mãi không hiểu”. Học trò thấy thầy hiệu trưởng bình luận như vậy cũng biết ý tự xóa bài viết đi.
Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm. Lại có những học sinh thường xuyên trốn học đi chơi net. Thầy Việt phải tìm cách tổ chức các giải thi đấu game cho học sinh. Ngoài những phần thưởng dành cho người chiến thắng, học trò phải cam kết sẽ không bao giờ trốn học đi chơi net nữa.
Thầy Việt bảo, ở tuổi 16-17, càng cấm học trò lại càng thích làm theo ý mình. Do vậy, thay vì cấm đoán trừng phạt, thầy Việt chọn cách đồng hành cùng học sinh. Tất nhiên, đồng hành không có nghĩa là a dua, thỏa hiệp. Nhờ những cách thức giáo dục “lạ” này mà nhà trường đã giảm thiểu được tình trạng học sinh không muốn đến trường.
“Giờ những học sinh trốn học đi chơi net lại trở thành cá biệt ở trường mình”, thầy Việt nói.
Hào hứng với những quy định mà thầy hiệu trưởng đăt ra, Phạm Quỳnh Anh, học sinh lớp 11 của trường kể: “Thầy Việt có tư tưởng khá trẻ trung! Thầy hay có những cách thức tiếp cận học trò rất đặc biệt và luôn sẵn sàng đáp ứng mong mỏi của học trò.
Ví dụ như khi chúng em kêu ca với thầy rằng ngày nào cũng mặc đồng phục sẽ xấu lắm, vậy là thầy ra luôn quy định học sinh sẽ được một ngày trong tuần mặc theo phong cách mà mình yêu thích”.
Học sinh tại ngôi trường này còn được cho phép trang điểm khi đến lớp. Quy định được đặt ra, theo thầy Việt, là bởi học trò cũng có nhu cầu muốn làm đẹp. Vì vậy, ngay cả giáo viên đến trường ăn mặc tuềnh toàng, nhợt nhạt đôi khi cũng bị thầy hiệu trưởng “phê bình”.
Với thầy Viêt, học trò đến trường phải được hạnh phúc, được nói, được cười, được thể hiện cá tính. Do vậy, thầy không ép học trò phải đi theo khuôn mẫu. Kỷ luật trong trường cũng đều là kỷ luật tích cực. Ở ngôi trường của thầy Việt, chưa bao giờ có cảnh học trò phải đứng trước cờ hay đứng giữa lớp để tự đọc bản kiểm điểm.
Thúy Nga
Những buổi "diễn sâu" mang tên thao giảng
Phía sau những tiết thao giảng là một sự chuẩn bị kỳ công của bao người và cũng còn nhiều băn khoăn.
">Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai
- ">
Kim chi Hàn bị kim chi TQ đè bẹp ngay trên sân nhà
Đối tượng Phó Đức Nam (Ảnh: T.A.).
Theo Công an Cầu Giấy, Phó Đức Nam, Lê Khắc Ngọ (tức Mr Hunter) đã câu kết với một nhóm đối tượng người nước ngoài để tổ chức lừa đảo trên nền tảng hệ thống các trang web, đường link sàn chứng khoán quốc tế do nhóm người nước ngoài cung cấp, như GTMX, ALPHA TRDING, IQX, LONDONEX, IBMEX, ISWISS, TRUST, JASFX...
Trong 44 văn phòng được Nam và Ngọ thành lập tại Việt Nam, các đối tượng đặt 24 văn phòng tại Hà Nội, do 1.918 đối tượng quản lý. Những văn phòng còn lại đặt tại TPHCM, TP Đà Nẵng và Campuchia.
Ngày 25/10, Công an quận Cầu Giấy phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công an TP Hà Nội bắt giữ các đối tượng cầm đầu, điều hành đường dây tội phạm.
Đến nay, nhà chức trách đã khởi tố 26 bị can về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, 3 bị can về tội Rửa tiền, một đối tượng về tội Không tố giác tội phạm, một đối tượng về tội Chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có.
Đối tượng Lê Khắc Ngọ (tức Mr Hunter, một trong 3 đối tượng cầm đầu) đang ở nước ngoài. Cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã quốc tế đối với Lê Khắc Ngọ về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
">Học vấn của siêu lừa Mr Pips: IELTS 8.5, học bổng toàn phần tại Singapore