您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Giáp Tết, iPhone 7 hàng nhái tung hoành trên kênh bán hàng online
NEWS2025-04-18 05:27:06【Công nghệ】2人已围观
简介TheápTếtiPhonehàngnháitunghoànhtrênkênhbánhàtin tức bóng đáo khảo sát của ICTnews, trong những ngày tin tức bóng đátin tức bóng đá、、
![]() |
TheápTếtiPhonehàngnháitunghoànhtrênkênhbánhàtin tức bóng đáo khảo sát của ICTnews, trong những ngày giáp Tết Nguyên đán 2017, những chiếc điện thoại được quảng cáo là “iPhone 7”, “iPhone 7 Plus” hàng Đài Loan, Hồng Kông hay Singapore được rao bán với giá từ 2,1 – 2,8 triệu đồng đang tung hoành thị trường.
Từ các website của những cửa hàng nhỏ lẻ như vienthongtuanlinh, vienthongdailoan, vivumobile, didongabc… tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… cho tới loạt trang thương mại điện tử như Chodientu.vn, Sendo, vatgia.com… cũng xuất hiện rầm rộ các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này.
![]() |
![]() |
Vào dịp gần Tết Nguyên đán 2017, nhiều nơi cũng tung ra các chương trình khuyến mãi kích cầu như tặng phụ kiện, dán màn hình, ốp lưng…Những chiếc iPhone 7, 7 Plus hàng nhái được các cửa hàng bảo hành từ 6 – 12 tháng, thậm chí nhiều nơi còn cho đổi máy mới trong 15 ngày đầu tiên nếu bị gặp lỗi.
Trong thực tế, đây là những chiếc smartphone chạy hệ điều hành Android giả lập iOS, với giao diện màn hình y chang những chiếc điện thoại iPhone 7, 7 Plus hàng thật của Apple.
Về hình thức, những chiếc iPhone 7 hàng nhái được thiết kế khá công phu với nhôm nguyên khối, có cả màu vàng hồng rất giống với iPhone 7 hàng thật.
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Cậu bé 7 tuổi tự tin trình diễn catwalk
- Vingroup thả 50 tấn cá xuống hồ Vinhomes Ocean Park
- Bí quyết giúp nhà bạn mát mẻ không cần điều hòa
- Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- Mẹ chồng vẫn dè bỉu buôn đồng nát dù kiếm 10 triệu 1 tháng
- Nữ sinh lớp 8 Lào Cai mang bầu: Thai nhi cùng huyết thống với thầy
- Lấy chồng thuộc con giáp này an tâm hưởng phúc, càng già càng giàu
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- Tranh cãi kịch liệt về bộ ảnh 'Những đứa trẻ mang bầu'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
Tình yêu không hẹn trước
‘Tôi là cô gái mang trong mình căn bệnh tan máu bẩm sinh. Tôi đã sống những tháng ngày dài chiến đấu với bệnh tật.
Thế rồi, tôi gặp anh giữa bao bộn bề của cuộc sống. Anh là một chàng công nhân trẻ chưa từng lập gia đình. Dòng đời run rủi cho anh gặp và yêu tôi.
Tình yêu thường không toan tính nhưng anh toan tính đến nghẹt thở. Anh toan tính để được ở bên tôi nhanh nhất, lâu nhất có thể. Hơn 20 năm sống trong đời, tôi đã tin cổ tích là có thật’…
Những dòng tâm sự kể trên là của người mẹ đơn thân Thái Thị Hương (SN 1990 - Nghệ An) làm nghề phụ bếp với chồng sắp cưới tên Bùi Văn Tấn (SN 1988 - Hòa Bình) hiện làm công nhân ở khu công nghiệp Mê Linh (Hà Nội).
Người mẹ đơn thân Thái Thị Hương Giọng tràn ngập hạnh phúc, cô kể, cô và ông xã nên duyên từ một đám cưới của người bạn ở Hòa Bình.
‘Tấn ngỏ ý xin số điện thoại làm quen nhưng tôi từ chối. Thời điểm này tôi khá cứng nhắc trong các mối quan hệ khác giới, đặc biệt là kết bạn. Tôi thường trốn tránh khi có ai đó muốn làm quen.
Xin số tôi không được, anh làm quen với những người bạn đi cùng tôi hôm ấy. Suốt hai ngày đám cưới, anh âm thầm quan sát tôi, không bắt chuyện. Lúc ra về, cả hai đi cùng xe ô tô, tôi vẫn giữ bộ mặt lạnh lùng’.
Một thời gian sau đó, anh Tấn lấy cớ trả ảnh chụp hôm đám cưới nên vào trang cá nhân facebook tìm Hương.
Những dòng tin nhắn được gửi đi nhưng không hề có hồi âm. Hương giữ thái độ dửng dưng đến mức anh Tấn phải thốt lên: ‘Người đâu mà kiêu vậy’. Hương mới phì cười và đáp lại.
Cứ thế hai người trò chuyện một thời gian. Đến lúc Hương cảm nhận anh Tấn có tình cảm với mình, cô đột ngột cắt liên lạc vì sợ làm khổ người ta.
Về phía Tấn, anh rơi vào trạng thái buồn khổ vì bị cự tuyệt. Anh xin bạn bè của Hương số điện thoại nhưng tôn trọng Hương, họ không dám cho.
Biết được điều đó, Hương quyết định nhắn tin, hẹn anh gặp ngoài đời.
‘Tôi tâm sự hết về hoàn cảnh có con riêng, mắc bệnh tan máu bẩm sinh của mình. Tôi khuyên, nếu bất chấp đến với nhau, tôi sẽ là gánh nặng cho anh. Vì anh là người tốt, chưa vướng bận tình cảm với ai. Anh có thể lựa chọn người con gái khỏe mạnh để kết hôn.
Anh nhìn tôi và nói đã bị tình yêu sét đánh, yêu tôi ngay từ giây phút đầu gặp gỡ. Anh không cần biết tôi sống được bao lâu, anh muốn tranh thủ và trân trọng từng ngày bên tôi’, Hương kể tiếp.
Anh Tấn dùng mọi cách thuyết phục Hương, nói rằng cô bệnh tật càng cần có người ở bên chăm sóc.
‘Anh nói đồng cảm với bất hạnh mà tôi gặp phải, anh có thể hi sinh tất cả để ở bên tôi. Nếu tôi cần máu truyền, anh sẽ cho máu. Chỉ cần tôi gật đầu, anh sẽ làm chỗ dựa cho mẹ con tôi’.
Mặc dù bạn trai bày tỏ sự chân thành đến nao lòng, Hương vẫn lắc đầu.‘Tôi bảo anh, bây giờ anh đang yêu, mọi thứ màu hồng. Sau này kết hôn, cuộc sống sẽ khác. Tôi đi viện nhiều, đến lúc nào đó anh sẽ chán. Sau đó, tôi liên tiếp đặt ra nhiều câu hỏi, nhiều tình huống để khiến anh từ bỏ ý định.
Nhưng duyên phận đã đến, anh nói không chấp nhận lùi bước và tôi đã đổ gục trước tấm chân tình của anh’.
Hẹn hò được vài tháng, viện Huyết học và Truyền máu Trung ương tổ chức cho các bệnh nhân tan máu bẩm sinh một lễ tỏ tình.
Tại đó, đứng trước hàng trăm người, anh Tấn không ngần ngại nói lên tình yêu dành cho Hương, nguyện chăm sóc cô suốt cuộc đời…
Nhường con cả sự sống…
Thái Hương cho biết, cô mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Để duy trì, cô phải truyền máu, thải sắt cả đời.
Bố cô phải làm đủ thứ việc chân tay, mẹ miệt mài với đồng áng, kiếm tiền cho Hương điều trị. Sau này, khi cô sinh con, bố mẹ cũng là người hỗ trợ cô.
Cho đến ngày bố Hương bị đột quỵ, mọi gánh nặng kinh tế dồn lên vai người mẹ. Cô cắn răng, để con ở quê, một mình ra Hà Nội kiếm sống bằng nghề phụ bếp, hàng tháng gửi về cho mẹ 2 triệu nuôi cháu.
Hương và mẹ trong ngày đính hôn ở viện Huyết học Truyền máu Trung Ương Người ta có thể nhịn ăn nhịn mặc vì con, còn Hương có thể nhịn cả việc vào viện, nhịn cả sự sống để nhường cho con.
‘Trước đây tôi vẫn đều đặn đến viện thăm khám nhưng 6 tháng nay tôi chưa dám vào viện. Vì việc khám chữa bệnh đã có bảo hiểm y tế nhưng số tiền phát sinh mỗi lần đi viện cũng mất khoảng 4,5 triệu đồng.
Khoản tiền đó vượt quá khả năng của tôi. Hơn nữa tôi cũng muốn để dành cho con khoản tiền tiết kiệm, nhỡ may mình có mệnh hệ gì, bà ngoại cũng có kinh phí nuôi cháu’, giọt nước mắt lăn dài trên gò má, Hương nói.
Dẫu mọi thứ còn khó khăn, cô vẫn chắt chiu từng ngày cho đứa con bé bỏng, may mắn, trên đoạn đường trần ai đó, cuối cùng cô đã có người đồng hành.
Ảnh cưới của hai vợ chồng Hương - Tấn Cuối tháng 4 vừa qua, anh Tấn đã cầu hôn cô trong không gian 10.000 bông loa kèn với chiếc nhẫn cưới được quyên góp từ những nhà hảo tâm.
Hương chia sẻ thêm, một lần cô cùng chồng về Hòa Bình thăm gia đình, không may gặp tai nạn và cô ngất đi.
Bác sĩ cấp cứu gặp riêng bố mẹ anh Tấn, trao đổi việc cô bị bệnh tan máu bẩm sinh và khuyên gia đình cân nhắc kỹ trước khi cho con trai kết hôn.
Thế nhưng, bằng tấm lòng nhân hậu của mình, bố mẹ anh mở rộng vòng tay, đón nhận cô con dâu thiệt thòi. Dự kiến 16/5, cặp đôi sẽ tổ chức đám cưới.
Tấn trao cho vợ chiếc nhẫn cầu hôn, tượng trưng cho lời nguyện thề trăm năm ‘Bố mẹ chồng tâm lý với con dâu. Bố chồng tôi còn vào mạng tìm hiểu căn bệnh này, nghiên cứu chế độ dinh dưỡng, phương pháp điều trị cho con dâu. Đến giờ mọi thứ vẫn như trong mơ, tôi vẫn chưa dám tin một ngày mình lấy chồng’, Thái Hương tâm sự.
Sau đám cưới, vợ chồng Hương sẽ tiếp tục công việc cũ, đợi khi ổn định sẽ đón con ra ở cùng.
Tình yêu là vậy, anh Tấn dù nghèo, vẫn muốn cho cô một đám cưới, để cô có danh phận. Anh yêu cô và muốn người phụ nữ của anh được tự tin ngẩng cao đầu bước vào cuộc đời anh. Chỉ cầu mong cô có thể bình an bên anh lâu một chút…
Hôn nhân 25 năm của cặp vợ chồng mắc hội chứng Down
Vượt lên số phận, cặp vợ chồng mắc hội chứng Down đã có cuộc hôn nhân 25 năm đầy hạnh phúc cho đến khi người chồng qua đời vào tháng 4/2019.
">Chàng trai Hòa Bình bất chấp cảnh báo, yêu tha thiết cô gái bị tan máu
Theo dự kiến, Chủ Nhật tuần này Phùng sẽ rước tôi về làm vợ nhưng tất cả đều đổ bể vì sự cố đau đớn xảy ra trong đám hỏi của chúng tôi.
Tôi xuất thân trong gia đình buôn bán ở đất cảng Hải Phòng. Bố mẹ ly hôn, một mình mẹ gồng gánh nuôi con. Chịu bao đắng cay, bà gây dựng được sản nghiệp lớn. Tốt nghiệp đại học, mẹ đầu tư cho tôi sang Pháp học Thạc sĩ.
Mẹ tâm sự, từ bé bà ham học nhưng hoàn cảnh mồ côi nên phải bươn trải sớm, không được đến trường đầy đủ. Bao mơ ước bà đều dồn vào hai cô con gái rượu.
Vòi tiền thách cưới bất thành, mẹ cô dâu hất đổ mâm trầu cau ngày ăn hỏi. Ảnh: Hùng Trần Ra ngoài xã hội, mẹ tôi có chanh chua, ghê gớm nhưng về nhà bà là người mẹ dịu dàng, thương con hết mực. Thứ quý giá nhất chúng tôi học được ở mẹ là sự mạnh mẽ. Dù ngày mai sóng gió có lớn đến mấy, mẹ vẫn kiên cường chống đỡ.
Quá khứ sống với người chồng vũ phu, keo kiệt nhiều năm trước khiến mẹ vẫn ám ảnh.
Bố kiếm ra tiền nhưng tính từng đồng với vợ con. Ngày mới sinh con đầu lòng, mẹ tôi mất sữa, phải nuôi con bằng sữa ngoài, mỗi tháng tốn kém một khoản kha khá. Bố tôi không thông cảm mà chửi bới om xòm, trách mẹ tôi là loại đàn bà ngu đần.
Sợ con bĩnh ra chăn, đệm, bố bắt hai mẹ con nằm dưới nền nhà, trải chiếu và lớp áo mưa. Chẳng may con tiểu ra là giặt chiếc áo mưa đó. Mỗi tháng, bố chỉ đưa mẹ một khoản nhỏ chi tiêu, điện nước trong gia đình. Tháng nào bội chi, kiểu gì mẹ tôi cũng bị bố càm ràm.
Nuốt nước mắt vào trong, mẹ gắng gượng chịu đựng. Cho đến năm sinh em gái tôi. Bố vì thèm khát con trai, đã đuổi ba mẹ con ra đường.
Mẹ tôi ôm con về nhà anh trai tá túc và ấp ủ kế hoạch làm giàu. Với kinh nghiệm buôn phụ tùng ô tô từ chồng cũ, bà tạo các mối của riêng mình.
Trải qua thăng trầm, mẹ hi vọng chúng tôi có được tấm chồng tử tế, yêu thương vợ con, không đi lại vết xe đổ của bà năm xưa. Ngày tôi đưa Phùng về ra mắt, nhìn thái độ của mẹ, tôi biết bà ưng ý.
Anh là trai Hà Nội, có học thức, bố mẹ làm cán bộ nhà máy nghỉ hưu, kinh tế không dư dả. Bù lại Phùng học giỏi, thi được học bổng đại học bên Mỹ.
Xét về trình độ, học thức và quan điểm sống, chúng tôi rất hòa hợp. Phùng qua lại nhà tôi 2 năm, anh mới chính thức đặt vấn đề cưới xin. Anh muốn mẹ vợ tương lai hiểu và thực sự đón nhận mình.
Kế hoạch đám cưới, ăn hỏi được người lớn hai bên bàn bạc kỹ lưỡng trong ngày dạm ngõ. Mọi thứ đều suôn sẻ, duy có việc tiền thách cưới là xảy ra mâu thuẫn.
Mẹ tôi bàn với thông gia, phong tục ở Hải Phòng phải có 3 phong bì tiền lễ ‘đen’ - tức là khoản tiền thách cưới, đặt trong mâm trầu cau.
Các bạn mẹ tôi khi dựng vợ, gả chồng cho con cũng đều thực hiện như vậy. Trung bình mỗi phong bì từ 3 triệu đồng - 10 triệu đồng, tùy gia cảnh.
Mẹ tôi chỉ đề nghị đặt vào mỗi phong bì 2 triệu, tổng 3 phong bì là 6 triệu. Thế nhưng, mẹ Phùng phản đối. Bà thẳng thắn đáp lại lời mẹ tôi: ‘Trên nhà tôi không có lệ như vậy. Cưới xin là hạnh phúc của các con, không phải bán buôn mà thách cưới’.
Bị thông gia tương lai đốp chát, mẹ tôi tự ái, thay đổi sắc mặt. Bà nói mát: ‘Lệ dưới tôi như vậy, 3 phong bì không đáng là bao. Thủ tục mâm lễ ra sao? Tôi để nhà trai quyết định nhưng riêng khoản lễ ‘đen’, ông bà tạo điều kiện cho gia đình tôi thoải mái tâm lý. Nếu không thì hoãn lại, bao giờ thống nhất được, hãy tính tiếp'.
Tôi gọi Phùng ra ngoài, dặn anh thuyết phục mẹ. Số tiền đó, chúng tôi sẽ chủ động chi, miễn bà đừng để lộ ra với mẹ tôi.
Sau chút trục trặc đó, hai bên lại bắt tay làm hòa, lo chuyện đại sự cho các con. Ngày ăn hỏi, tôi làm cô dâu xinh xắn, mặc áo dài gấm thêu chỉ vàng. Tiếng nhạc dập dìu phát ra từ bộ loa làm đám hỏi càng thêm chộn rộn. Họ hàng hai bên phục trang lộng lẫy, tươi cười chúc phúc cho hai đứa.
Cho đến khi kết thúc, nhà gái lấy một phần lễ ăn hỏi nhà trai đưa đến, trao lại cho đại diện nhà trai thì chuyện tày đình mới xảy ra.
Trong lúc sắp đồ, mẹ tôi kiểm tra phong bì, mỗi phong bì chỉ có tờ 500 nghìn đồng. Cho rằng bị chơi khăm, mẹ tôi tức giận, chạy xuống nhà hất đổ cả mâm trầu cau, lớn tiếng đuổi nhà trai về. Bà không tiếc lời chỉ trích nhà Phùng keo kiệt, bủn xỉn, tiền thách cưới cũng bớt xén.
‘Con gái tôi chưa về làm dâu, nhà các ông, các bà đã tính toán với nó từng đồng. Chi mấy chục triệu làm lễ hỏi mà tiếc vài triệu tiền thách cưới, hành xử như vậy, không đáng để tôi kết thông gia’, mẹ tôi nói toáng lên.
Tôi bảo Phùng kiểm tra phía mẹ anh, chẳng ngờ bà thừa nhận đã rút lõi phong bì vì thấy yêu cầu thách cưới của mẹ tôi quá vô lý.
Điều mẹ Phùng không ngờ là mẹ tôi sẵn sàng phá hỏng đám hỏi của con gái vì số tiền này. Từ hôm đó đến nay, mẹ tôi sống chết bắt con gái cắt đứt với người yêu. Bà tuyên bố, nếu tôi quyết lấy Phùng, bà sẽ từ mặt.
Sau tất cả khủng hoảng này, liệu tôi và Phùng còn có cơ hội đến với nhau không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">Tâm sự của cô dâu hụt bị hủy hôn vì tiền thách cưới
Mỗi năm một lần, vợ chồng Mai đưa con về thăm quê ngoại vào dịp tết Nguyên đán. Ảnh: NVCC.
Tối, Mai cho con ngủ, chồng phụ rửa chén bát, lau nhà. Anh ấy nói, lấy được Mai là món quà quý giá, vì thế, anh thích phụ vợ việc nhà. Lâu lâu, anh ấy lại tạo bất ngờ cho vợ bằng bó hoa, món quà nhỏ.
Mỗi năm, cả nhà Mai về Việt Nam thăm nhà ngoại một lần vào dịp Tết Nguyên đán. Mẹ Mai không nói được tiếng Anh. Anh Steve không nói được tiếng Việt. Mỗi khi hai người nói chuyện, Mai phải là người phiên dịch.
Giao tiếp khó, nhưng anh ấy rất thương mẹ vợ. Mỗi lần về là hỏi bà thích gì để mua tặng. Lâu lâu, anh ấy lại gửi tiền về cho mẹ Mai.
Anh Steve cho biết, lấy được cô vợ người Việt là món quà ý nghĩa với anh. Ảnh: NVCC. Khi mới qua Bỉ sống, khó khăn, trở ngại của bạn là gì?
Mai là cô gái quê, quen sống ở rừng núi. Ở bên này, toàn nhà cao tầng, xe ô tô, các công trình hiện đại.
Khi mới sang, Mai không nói được tiếng Bỉ, bằng lái xe cũng không có. Tất cả mọi thứ phải học lại từ đầu.
Mẹ chồng dạy cho Mai từng chút một. Từ nấu món Bỉ, đến cách đi chợ, lau chùi nhà cửa và chăm con. Nhờ có mẹ mà giờ việc gì Mai cũng biết.
Mới đầu, Mai nghĩ, ở nước phát triển người ta không trồng ngô, khoai, sắn và lúa. Một lần, vợ chồng Mai cùng bố mẹ anh ấy đến một vùng quê thăm nhà bà con. Đi gần đến nơi, Mai thấy người ta trồng cả cánh đồng ngô. Mai reo lên vì thích, xin xuống định bẻ ngô về luộc.
Đúng lúc đó, có người đến ngăn lại. May hôm đó có chồng, ba mẹ chồng đi cùng. Người trồng ngô biết Mai là người Việt Nam, mới qua nên tha thứ cho. Đến giờ, nhắc đến kỷ niệm đó, cả nhà ai cũng cười.
Khó nhất là học tiếng. Để nói thạo tiếng Bỉ, Mai phải học. Lúc đầu, Mai chỉ muốn bỏ cuộc vì học khó quá. Sau đó, Mai nghĩ, nếu mình không nói được tiếng Bỉ thì không thể đi làm, không đi chợ, nấu ăn được.
Anh Steve cứ động viên, đưa đón Mai đi học. Sau 18 tháng, Mai lấy được bằng tiếng Bỉ, bằng lái xe và có việc làm.
Sau 8 năm kết hôn, vợ chồng Mai đã có hai con trai. Ảnh: NVCC. Được mẹ chồng cầm tay chỉ việc như vậy, chắc mai được lòng bà lắm?
Ở Bỉ, Mai chỉ có chồng và gia đình anh ấy là người thân. Bản thân Mai nghĩ, gia đình chồng là gia đình của mình, vì thế, mình phải yêu thương. Mẹ chồng cũng rất thương Mai. Bà chỉ cho Mai rất nhiều điều hay. Đến nay, hơn 8 năm làm dâu, Mai và mẹ chưa có mâu thuẫn.
Bồ mẹ chồng cũng rất quý và thương mẹ Mai. Ông bà nói, nhà Mai nghèo, nhưng thật thà và biết vươn lên, vì thế, bố mẹ quý. Bố mẹ hay dặn vợ chồng mình nên thường xuyên hỏi thăm, giúp đỡ mẹ Mai. Mỗi khi qua Việt Nam du lịch, ba mẹ lại ghé nhà Mai chơi, ăn uống.
Trước đây, Mai học tiếng Anh như thế nào?
Ba Mai mất sớm. Một mình mẹ nuôi 3 chị em. Mai là con út nên được học đến lớp 9. Để nuôi ba con, mẹ Mai làm việc rất vất vả.
Người quê Mai thường mang thổ cầm, vòng tay, vòng cổ, các vật dụng do mình làm đến Sa Pa bán cho khách du lịch. Năm học lớp 6, đi học một buổi, buổi còn lại Mai đi bán hàng.
Mai bán hàng thổ cẩm, vòng tay, vòng cổ. Khách của Mai lúc đó chủ yếu là người nước ngoài. Họ nói bằng tiếng Anh. Mới đầu, Mai nghe rất khó hiểu. Sau đó, từ từ, Mai nói và hiểu được câu đơn giản. Mai nói riết thành quen. Đến giờ, Mai cũng không biết vì sao mình lại thành người nổi tiếng.
Mai cho biết, sau 8 kết hôn, vợ chồng cô có hai con. Ảnh: NVCC.
Mai vô cùng hạnh phúc vì được nhiều người biết đến. Nhiều người cứ hỏi, đây có phải Mai thật không. Đây có phải cô gái H’Mông nói tiếng Anh như gió không.Có người còn gọi điện xin nhờ chỉ cách học tiếng Anh. Mai nói, Mai không phải là giáo viên. Mai còn bán rất được hàng. Ngày nào cũng hết hàng và lời trên một triệu.
Đến bây giờ, nhiều người hay nhắn tin hỏi thăm Mai về cuộc sống, công việc và nhờ chỉ cách học tiếng Anh… Câu hỏi nào Mai cũng trả lời.
Hiện Mai đang thiết lập một chương trình phiên dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt và ngược lại để mình giao tiếp tốt hơn. Mai không nói rành tiếng Việt. Có những câu hỏi, từ ngữ mọi người nói, Mai không hiểu, phải nhờ đến chương trình trên mạng.
Hiện Mai đang làm việc trong bệnh viện, còn chồng thì kinh doanh khách sạn nhà hàng. Tới đây, Mai sẽ học thêm tiếng Pháp để có thể giao tiếp rộng hơn, phụ công việc kinh doanh của chồng.
Cô gái vừa nhận vương miện hoa khôi, 10 đại gia rủ đi chơi, mua sắm
'Sau cuộc thi sắc đẹp, có 10 người xưng là đại gia, giám đốc rồi tỷ phú nhắn tin rủ em đi cà phê, đi du lịch rồi đi sắm đồ… nhưng em từ chối'.
">Cuộc sống của cô gái H’Mông nói tiếng Anh như gió với giám đốc Bỉ
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
Nắng nóng kéo dài, các gia đình sử dụng điều hòa nhiều khiến hóa đơn tiền điện tăng vọt. Hãy tham khảo một số mẹo dưới đây để giúp nhà mát mẻ, không cần đến điều hòa.Phát sốt với hồ nước xanh được ví như 'Tuyệt tình cốc' ở Đà Lạt">
Bí quyết giúp nhà bạn mát mẻ không cần điều hòa
Bác sĩ tương lai Đình Đức
Bạn Đình Đức (sinh năm 1998) là một ví dụ như thế. Đức sinh ra và lớn lên tại Đà Lạt, hiện tại 9x đang là sinh viên năm hai Khoa Y dược, Đại học Đà Nẵng, chuyên ngành Bác sĩ đa khoa.
Đình Đức bất ngờ nổi tiếng khi một số hình ảnh của nam sinh này được mọi người chia sẻ trên mạng xã hội, với lời nhận xét sở hữu gương mặt điển trai, giống con lai vì góc mặt đẹp, sống mũi cao.
“Ban đầu mình cảm thấy vui khi được nhiều người khen ngợi và dành cho mình một sự yêu mến, dù là nhỏ thôi. Nhưng bên cạnh đó, sự việc đến nhanh quá nên mình cũng chưa kịp thích ứng được”, Đức chia sẻ.
Đình Đức (ngoài cùng bên trái) hiện đang là sinh viên Khoa Y dược, ĐH Đà Nẵng Lý giải về lời nhận xét “trông giống con lai” của mọi người, Đức cho biết đây là nhận xét 9x thường xuyên nhận được từ mọi người xung quanh, nhưng có lẽ một phần do Đức sống ở Đà Lạt nên có làn da trắng hơn, vì vậy mọi người hay nghĩ là con lai. Thực tế, bố mẹ của Đức đều là người Việt 100%.
Ngay khi còn là học sinh cấp 3, Đình Đức đã được gia đình định hướng tương lai, bố mẹ cũng muốn Đức theo học ngành Y vì đây là một nghề danh giá, được cả xã hội coi trọng dù gia đình chưa có ai theo nghề.
Tuy nhiên, phải đến năm lớp 12, khi Đức bị bệnh phải nằm viện, nhìn bác sĩ khám Đức mới cảm thấy thích công việc này nên đã lựa chọn ngành Y để theo học dù biết ngành này rất vất vả.
Gương mặt đậm chất con lai nhưng bố mẹ Đức đều là người Việt 100% Ngoài việc học tập, Đình Đức là một chàng trai mê du lịch. 9x thừa nhận thể thao đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của Đức. Đức có thể chơi được bóng rổ, bóng đá và luôn chăm chỉ tập gym rèn luyện sức khỏe.
Ở trường, Đức luôn tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, hội thao do trường tổ chức. Cũng chính vì thế mà không quá ngạc nhiên khi nam sinh này sở hữu chiều cao rất ấn tượng 1m81cm.
Ngoại hình sáng, chiều cao lý tưởng, thời gian rảnh Đình Đức cũng nhận lời mời làm người mẫu ảnh cho một số cửa hàng thời trang. 9x tâm niệm luôn muốn bản thân được thử sức với nhiều lĩnh vực khác nhau để trải nghiệm, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sống.
Tuy nhiên, phần lớn thời gian Đức vẫn dành cho việc học bởi anh chàng không muốn sao nhãng việc học hành. Đình Đức có quan điểm sống: “Làm việc hết sức và chơi hết mình”.
“Mình rất thích một câu nói: Đến một ngày tất cả sự cố gắng của bạn sẽ trở nên ý nghĩa, đừng bỏ cuộc trước thời điểm ấy”, 9x bộc bạch.
Đời thường Đức có phong cách thời trang cá tính Nam sinh này rất thích đi du lịch
'Bỏng mắt' ngắm bạn gái cầu thủ diện bikini đón hè
Với sắc vóc nuột nà, ba cô gái đẹp xuất sắc khi diện bikini.
">Bác sĩ tương lai điển trai lớn lên ở Đà Lạt có góc mặt như tây
Ảnh minh họa.
Theo thông tin đăng tải, công ty chuyên về các sản phẩm nhôm có tên Tatprof của Nga mới đây đã ra thông báo. Kể từ tháng 5 năm nay, bất cứ ngày nào các nhân viên nữ trang điểm xinh đẹp và mặc váy ngắn cao hơn đầu gối 5cm đi làm, họ sẽ nhận được 100 rúp (khoảng 30.000 đồng) khi tan tầm ngày hôm đó.
Theo đại diện công ty, vì tính chất công việc liên quan đến kỹ thuật, khô khan cứng nhắc, nhiều nữ nhân viên trong công ty đều ăn mặc quần áo xuề xòa khi đi làm.
Để đề cao sự nữ tính của họ, công ty quyết định tổ chức hoạt động này, giúp các nữ nhân viên có hứng thú làm đẹp, thể hiện được khí chất quyến rũ của bản thân. Bên cạnh đó, khoảng 70% nhân viên của công ty là nam giới, vì vậy hoạt động này không chỉ giúp các nữ nhân viên chỉn chu bản thân, còn khiến bộ mặt, không khí của công ty thêm tươi mới.
Vị đại diện này cho biết, đây thực sự là một hoạt động giúp công ty thêm sổi nổi, tăng thêm tình đoàn kết của mọi người.
Tuy nhiên, sau khi thông báo của công ty Tatprof chính thức đi vào hoạt động, được truyền thông địa phương đưa tin, đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Một số người cho rằng hoạt động này rõ ràng là sự phân biệt giới tính. Nhà nữ quyền người Nga Zalina Marshenkulova cũng bày tỏ ý kiến của mình trên Twitter, cho rằng đây là "Tin tức đến từ thời Trung cổ".
Mặc dù vậy, Tatprof phủ nhận những cáo buộc này. Họ nhấn mạnh rằng công ty rất chú trọng đến đời sống nhân viên và các vấn đề chung sống hài hòa giữa nam và nữ nhân viên trong công ty.
Do đó, ngoài "sự kiện váy ngắn" này, họ còn lên kế hoạch tổ chức một cuộc thi làm bánh bao, vào tuần trước công ty cũng tổ chức thi lên xà đơn cho các nam nhân viên, thu hút được sự quan tâm của nhiều người.
Khỏa thân trong phòng tắm, nữ sinh tá hỏa phát hiện camera quay lén
Một chủ căn hộ cho thuê đối mặt với án tù giam sau khi đặt camera quay lén bên trong phòng tắm để quay cảnh người thuê khỏa thân.
">Mặc váy ngắn đi làm, nhân viên nữ được thưởng nóng