您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Grab Việt Nam đã có giấy phép kinh doanh phù hợp
NEWS2025-03-30 13:46:31【Kinh doanh】1人已围观
简介Dịch vụ Grabcar đang bắt đầu mở rộng hoạt động ở nhiều địa phương. Ảnh: Duy VũNhư ICTnews đã đưa tintrực tiếp bóng đá cúp c1trực tiếp bóng đá cúp c1、、
Dịch vụ Grabcar đang bắt đầu mở rộng hoạt động ở nhiều địa phương. Ảnh: Duy Vũ |
Như ICTnews đã đưa tin,ệtNamđãcógiấyphépkinhdoanhphùhợtrực tiếp bóng đá cúp c1 Hiệp hội Taxi 3 miền đã có văn bản gửi Chủ tịch Quốc hội và nhiều cơ quan quản lý Nhà nước đề nghị xử lý những sai phạm và bất cập trong hoạt động của Công ty TNHH Grab. Ở văn bản này, Hiệp hội Taxi cho rằng, hoạt động của Grab chưa có gì thay đổi so với trước khi có nghị định 10 và còn có nhiều sai phạm, bất cập.
Một trong những sai phạm được các Hiệp hội Taxi nêu ra là giấy phép kinh doanh vận tải. Theo đó, văn bản của Hiệp hội taxi nêu: “Với mô hình hoạt động hiện nay, Grab là chủ thể quyết định giá cước vận tải. Trong khi đó, theo quy định tại khoản 2, điều 3, nghị định 10/2020/NĐ-CP, Grab phải được xác định là đơn vị kinh doanh vận tải và chỉ được được hoạt động khi đã được Sở Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải. “Chúng tôi được biết, cho đến nay Grab chưa được một Sở Giao thông vận tải nào cấp Giấy phép kinh doanh vận tải, nhưng Grab vẫn ngang nhiên hoạt động, vì vậy hoạt động của Grab hiện nay là trái phép – việc này vi phạm các quy định tại nghị định 10/2020/NĐ-CP”.
Phản hồi với phóng viên ICTnews về thông tin nêu trên, đại diện Grab Việt Nam cho biết: Nghị định 10/2020/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải tạo điều kiện để các ứng dụng kết nối vận tải như Grab có thể phục vụ người tiêu dùng Việt Nam một cách tốt nhất và góp phần thúc đẩy việc sử dụng các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả nhất. “Theo đó, dịch vụ GrabCar có thể được hoạt động tại khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc. Và Grab đã đạt được giấy phép kinh doanh phù hợp với loại hình dịch vụ đã đăng ký”, đại diện Grab Việt Nam nói.
Cũng trong văn bản tố Grab sai phạm, Hiệp hội taxi cũng cho hay phần mềm của Grab hiện nay không trích xuất được danh sách hành khách đối với các chuyến xe chở từ 2 hành khách trở lên. Trên giao diện phần mềm của Grab không thể hiện đầy đủ các thông tin của hợp đồng điện tử theo quy định như: không có thông tin về người đại diện đơn vị vận tải ký hợp đồng, không có logo của đơn vị vận tải trên giao diện. Phương tiện của Grab không dán đầy đủ nhận diện theo quy định như: không dán chữ “XE HỢP ĐỒNG” ở kính trước và sau xe, không dán niêm yết logo của đơn vị vận tải bên thân xe.
Phía Grab Việt Nam cho hay “Grab đã và đang làm việc chặt chẽ cùng Bộ GTVT và các Sở GTVT nhằm đảm bảo tuân thủ một cách nghiêm túc Nghị định 10. Grab sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị vận tải nhằm đảm bảo tất cả đối tác tài xế tuân thủ các quy định liên quan tại Nghị định 10 và Thông tư 12”.
Còn một vấn đề nữa đang gây khá nhiều tranh cãi hiện nay đó là cách tính thuế đối với các công ty công nghệ hoạt động trong lĩnh vực vận tải. Đối với vấn đề thuế của Grab, phía Hiệp hội Taxi cho rằng: “Hoạt động vận tải hành khách của Grab không có gì khác biệt so với các doanh nghiệp vận tải hành khách khác, tuy nhiên Grab lại được hưởng chính sách thuế đặc thù”.
Dẫn chứng cụ thể được Hiệp hội này đưa ra là hiện nay các tài xế của Grab được nộp thuế khoán với mức 3% thuế giá trị gia tăng và 1,5% thuế thu nhập cá nhân. Trong khi các doanh nghiệp vận tải khác phải nộp theo mức 10% thuế giá trị gia tăng và 20% thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ngoài ra, tất cả phương tiện kinh doanh và tài xế đều do các Hợp tác xã quản lý, phù hiệu của phương tiện cũng được Sở Giao thông vận tải cấp cho Hợp tác xã nhưng việc kê khai, nộp thuế lại do Grab thực hiện theo chính sách thuế khoán chứ không phải do các Hợp tác xã kê khai (Hợp tác xã không có vai trò, trách nhiệm gì). “Chính cơ chế đặc thù này đã tạo ra sự bất bình đẳng rất lớn với các doanh nghiệp vận tải khác”.
Trong thời gian tới, cách tính thuế của các tài xế Grab sẽ có sự thay đổi khi Nghị định 126 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế có hiệu lực.
Mới đây, Văn phòng Chính phủ cũng vừa có công văn chuyển văn bản đề nghị xử lý những sai phạm và bất cập trong hoạt động của Công ty TNHH Grab của Hiệp hội Taxi Hà Nội, Hiệp hội taxi Đà Nẵng, Hiệp hội taxi TP Hồ Chí Minh sang 3 Bộ: Công an, GTVT, Tài chính để xem xét, xử lý đối với những nội dung thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ và trả lời cho các Hiệp hội biết.
Duy Vũ
Doanh nghiệp taxi truyền thống "tố" Grab hoạt động trái phép
Các doanh nghiệp taxi truyền thống cho rằng hoạt động Grab còn nhiều sai phạm, đồng thời cơ chế đặc thù cho Grab cũng bất bình đẳng với doanh nghiệp kinh doanh vận tải khác.
很赞哦!(52)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Soi bảng vị cầu thủ ghi bàn AC Milan vs Inter, 2h ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Swansea vs Bristol, 2h45 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Shandong, 15h30 ngày 7/1
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Nhận định, soi kèo Iraq vs Oman, 23h00 ngày 19/1
- Soi kèo rung bàn thắng Việt Nam vs Indonesia, 19h30 ngày 9/1
- Nhận định, soi kèo Oliveirense vs Arouca, 3h45 ngày 11/12
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Nhận định, soi kèo Bielefeld vs Sandhausen, 19h30 ngày 29/1
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Nhận định, soi kèo Persikabo vs Persib Bandung, 18h ngày 24/12
Nhận định, soi kèo U21 Gia Định vs U21 Hà Nội, 15h ngày 26/12
Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Campuchia, 19h30 ngày 2/1 - AFF Cup. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Thái Lan đối đầu với Campuchia từ các chuyên gia hàng đầu.Soi kèo rung bàn thắng Thái Lan vs Campuchia, 19h30 ngày 2/1">
Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Campuchia, 19h30 ngày 2/1
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Rangers vs Hibernian, 3h ngày 16/12
Ngọc Lan khóc nức nở trong livestream trước nguy cơ mất tiền tỷ khi mua bảo hiểm (Ảnh cắt từ clip).
Sự việc này kéo theo hai luồng ý kiến, một bên cho rằng phía bảo hiểm mập mờ, "bẫy" khách hàng và bên còn lại "chỉ lỗi" của khách hàng do không đọc ký hợp đồng.
Nhất là sau trả lời phỏng vấn của đại diện phía công ty bảo hiểm này cho rằng diễn viên Ngọc Lan hồ đồ, thiếu hiểu biết và... lười thì sự việc tiếp tục khơi lên nhiều tranh cãi.
Chưa bàn đúng sai trong sự việc trên nhưng câu chuyện này phần nào cho thấy thực trạng về nghề tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ - công việc bùng nổ trong những năm thu hút nhiều người trái ngành tham gia mà chất lượng nhân sự chưa được quan tâm, kiểm soát đầy đủ.
Từ giáo viên, nhân viên bán hàng, nhân viên truyền thông, bác sĩ hay người về hưu... một ngày bất ngờ đều có thể xuất hiện trong trang phục công sở chỉn chu, lịch sự với vai trò tư vấn bảo hiểm.
Nghề tư vấn bảo hiểm cần nhất là mối quan hệ, sự kết nối nhưng thực tế không ít người khi theo công việc này thì người xung quanh... né tránh. Lâu nay, việc bán bảo hiểm còn được gọi một cách ví von là "nghề... mất bạn".
Chị Nguyễn Lan Anh, ở quận Phú Nhuận, TPHCM cho biết, trong nhóm bạn thân hồi đại học của chị có cô bạn tên Sâm, từ kế toán chuyển qua đi bán bảo hiểm ba năm nay. Chuyện chẳng có gì cho đến khi cô bạn tung đủ chiêu mời mọc, chèo kéo bạn bè mời mua bảo hiểm đến mức gây khó chịu.
Mỗi lần cả nhóm gặp gỡ đều bị cô bạn "tra tấn" toàn chuyện... bảo hiểm. Vài người trong nhóm lỡ mua vì cả nể chứ không hiểu tường tận về sản phẩm càng ấm ức hơn.
Với chị Lan Anh, người bạn thường xuyên nhắn tin, gọi điện mời mua bảo hiểm. Ngay cả các bài đăng trên Facebook của chị, nữ nhân viên cũng vào bình luận, kiểu "mang một gói bình yên về cho gia đình thôi mày ơi". Sinh nhật con, chị cũng không được tha, người bạn lại vào thả tin nhắn "hãy bảo vệ con ngay khi có thể đi".
Mời bất thành, cô bạn quanh sang năn nỉ chị ủng hộ cho gói để đạt doanh thu, để hoàn thành mục tiêu chinh phục vị trí, hay là chuyến đi du lịch này kia. Đi cùng đó là những lời kiểu như "chỉ cần một gói bảo hiểm là mày trở thành ân nhân của tao", "lời nguyện cầu trời xanh đang gọi tên Lan Anh đó"... Với cô bạn, Lan Anh tự nhiên thấy mình giống như... con nợ.
"Phải nói rằng, cô bạn xuất hiện ở đâu là tôi căng thẳng, khó chịu đến đó. Giờ đây cả nhóm gặp mặt đều không gọi Sâm, nhắc đến Sâm là... mọi người đều khiếp. Tôi xem như mình mất một người bạn", chị Lan Anh nói.
Không đánh đồng tất cả nhưng chị L.M.N, ở Đồng Nai cũng block (chặn) hầu hết tài khoản những người bạn bán bảo hiểm. Chị thấy mình bị "đeo bám" không khác gì con nợ.
Nhiều người rất "sợ" nhân viên tư vấn bảo hiểm nhân thọ (Ảnh minh họa).
Có người bạn thân mời chị đến dự "chương trình này hay lắm" nhưng cách nói mập mờ. Khi đến thấy hội nghị về bảo hiểm, chị rất bực mình thì người bạn đưa sản phẩm ra giới thiệu. Chị đã rất nhiều lần phải tìm cách từ chối nhưng bên kia vẫn không buông.
"Không ít lần, mấy bạn bán bảo hiểm nói tôi rằng: "Đi du lịch, đi chơi, sắm điện thoại được mà không mua được cho vợ con gói bảo hiểm".
Có bạn còn nói "Nói thương vợ con mà không mua được gói bảo hiểm thì chỉ xạo". Ơ hay, từ lúc nào quyền cá nhân được tiêu gì, dùng gì, thể hiện tình cảm như thế nào của tôi bị can thiệp và xúc phạm như vậy?", anh Nguyễn Mạnh Cường, ở quận 3, TPHCM thốt lên.
">Bán bảo hiểm nhân thọ, bị cả nhóm bạn thân "tẩy chay"
Năm 2020, thị trường bất động sản Việt Nam bị tác động mạnh bởi đại dịch Covid-19. So với năm 2019, dòng vốn đầu tư vào bất động sản giảm mạnh, tỷ lệ hấp thụ cũng giảm 40%, nguồn cung căn hộ và đất nền đều đang ở trạng thái suy kiệt trầm trọng.
Bất chấp các chỉ số thị trường đều đi xuống, giá đất nền, đất thổ cư tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM vẫn tăng chóng mặt và ghi nhận mức giá "trên trời".
Một dự án tại Hoài Đức, giá đất tăng gấp đôi sau 4 tháng. Ảnh: Vũ Đức Anh
Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, trong quý III/2020, giá căn hộ tại Hà Nội tăng bình quân 0,24%, giá nhà ở riêng lẻ tăng 0,03% so với quý trước. Trong khi đó, tại TP.HCM, giá căn hộ tăng 0,35%, giá nhà ở riêng lẻ tăng 0,26% so với quý II/2020.
Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế từ thị trường, giá nhà ở, căn hộ và đất thổ cư của Hà Nội và TP.HCM đang vượt ngưỡng bình quân của Bộ Xây dựng, nhất là 2 khu vực huyện Hoài Đức (Hà Nội) và thành phố mới Thủ Đức (TP.HCM).
Theo khảo sát, chỉ trong 4 tháng, giá đất nền, đất thổ cư tại 2 khu vực này đã tăng bình quân 20% - 100%. Cụ thể, tại Hoài Đức, một dự án đã "đắp chiếu" hơn 10 năm tại Hoài Đức, bỗng dưng giá đất tăng vọt, từ 65 triệu đồng/m2 lên ngưỡng 130 triệu đồng/m2, tăng gấp đôi.
Cũng tại dự án này, một số lô đất khác, cũng đã đồng loạt tăng giá từ 30 triệu đồng/m2 lên 45 triệu đồng/m2, và từ 50 triệu đồng/m2 lên 73 triệu đồng/m2.
Tương tự, giá đất thổ cư dọc Quốc lộ 32 và đường vành đai 3,5 đi qua các xã Lai Xá, Kim Chung, thị trấn Trạm Trôi và Đức Thượng cũng đang tăng 30% so với 4 tháng trước.
Ví dụ, một lô đất 100 m2 mặt đường tại thị trấn Trạm Trôi, hiện được giao dịch với giá 68 triệu đồng/m2, tăng 8 triệu đồng/m2 so với 4 tháng trước. Với các lô đất mặt ngõ, giá cũng tăng từ 35 - 40 triệu đồng/m2 lên 45 - 50 triệu đồng/m2. Mức giá này tương đương với giá đất ở một số khu vực nội đô, thuộc các quận Hai Bà Trưng, Thanh Xuân hoặc Cầu Giấy.
Tại TP.HCM, giá đất nền, đất thổ cư tại thành phố mới Thủ Đức, dựa trên diện tích quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức (cũ) cũng đang tăng rất "nóng".
Cụ thể, tại phường Trường Thọ (quận Thủ Đức), nơi được quy hoạch làm trung tâm thành phố mới Thủ Đức, giá đất mặt đường đã vượt ngưỡng 100 triệu đồng/m2, dao động từ 70 - 120 triệu đồng/m2, tăng 20% so với 4 tháng trước và tăng gần 40% so với cuối năm 2019.
Các khu vực khác được quy hoạch của thành phố mới cũng tăng 20%, dao động từ 30 - 60 triệu đồng/m2.
Số liệu từ một số trang rao bán bất động sản ghi nhận, không chỉ đất nền, mà cả các phân khúc khác như nhà phố, căn hộ, nhà ở riêng lẻ của thành phố mới Thủ Đức cũng tăng "nhảy cóc". Đơn cử, một ngôi nhà cấp 4, có diện tích sàn là 61 m2, tại phường Phước Long A (quận 9), vào tháng 6/2020, chủ nhà đăng tin rao bán với mức giá 65 triệu đồng/m2, tổng giá nhà khoảng 4 tỷ đồng.
Thế nhưng, đến cuối tháng 12/2020, chủ nhà một lần nữa đăng tin rao bán ngôi nhà này với mức giá 90 triệu đồng/m2, tổng giá trị ngôi nhà khoảng 5,5 tỷ đồng. Như vậy, trong chưa đầy nửa năm, giá trị của ngôi nhà này đã tăng lên 1,5 tỷ đồng, tăng khoảng 27%.
Trao đổi với PV báo Dân trí, chủ nhân ngôi nhà này khẳng định: So với nhiều mảnh đất khác trong khu vực quận 9, mức giá 90 triệu đồng/m2 chưa phải là "đỉnh". Ngoài ra, mức giá này chỉ có giá trị trong 10 ngày, bởi giá nhà tại đây đang tăng "nóng" từng ngày.
"Với tốc độ tăng giá như hiện nay, có thể đầu năm 2021, giá nhà sẽ lên 95 triệu đồng/m2, thậm chí là 100 triệu đồng/m2", vị này quả quyết.
Chuyên gia cảnh báo: Tăng 30% trong 4 tháng là phi lý
Theo một số công ty môi giới bất động sản tại địa phương, sở dĩ đất nền, đất thổ cư tại Hoài Đức (Hà Nội) tăng mạnh trong thời gian qua là nhờ vào quy hoạch Hoài Đức lên quận vào năm 2022. Đồng thời, tại địa phương này xuất hiện thêm nhiều dự án hạ tầng "khủng" như mở rộng Quốc lộ 32, hoặc xuất hiện thêm đường Vành đai 3,5.
Trong khi đó, đất Thủ Đức tăng giá "sốc" phần nhiều dựa vào đề án xây dựng thành phố mới Thủ Đức.
Giá đất tăng nóng trong thời gian ngắn cần cẩn trọng nguy cơ "sốt" ảo, cò đất thổi giá. Ảnh: Vũ Đức Anh
Ông Nguyễn Hoàng - Giám đốc bộ phận R&D của DKRA Việt Nam cho rằng, quyết định thành lập thành phố mới Thủ Đức có tác động đáng kể đến thị trường bất động sản 3 quận phía Đông.
Đây sẽ là thông tin để các chủ đầu tư tận dụng làm lợi thế để gia tăng quảng bá, thu hút người mua cho các dự án nằm trong khu vực, từ đó đẩy mặt bằng giá lên một mức mới.
Tuy nhiên, theo ông Phan Đình Vĩnh, giám đốc công ty địa ốc F.L, bên cạnh các thông tin tích cực đến từ quy hoạch và chính sách mới, thì việc tăng giá "sốc" tại Hoài Đức (Hà Nội) và thành phố mới Thủ Đức (TP.HCM) có sự nhúng tay của giới đầu nậu, cò đất
"Một dự án đã đắp chiếu hơn 10 năm, nhưng lại tăng gấp đôi chỉ trong vài tháng ngắn ngủi. Đây là một điều phi lý và phá vỡ mọi định luật của thị trường bất động sản", ông Vĩnh nói.
Có cùng quan điểm trên, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đánh giá, giá đất tăng 50% hay tăng gấp đôi trong thời gian vài tháng là điều đi ngược với quy luật của thị trường.
"Để đánh giá mức độ an toàn của thị trường bất động sản, nhà đầu tư nên dựa vào tốc độ tăng giá đất tại khu vực đó. Nếu trong 1 năm, giá trị tăng dưới 10%, được coi là ngưỡng an toàn. Còn nếu tăng vượt quá 10% là có dấu hiệu của tăng "ảo", còn tăng tới 50% hay tăng gấp đôi trong vài tháng lại là sốt đất "ảo", mang lại nhiều rủi ro cho nhà đầu tư", ông Đính chia sẻ quan điểm.
Do đó, ông Đính khuyến cáo người dân và những nhà đầu tư, trước khi xuống tiền nên tìm hiểu kỹ các quy hoạch vùng liên quan, xem các dự án, khu đô thị có đảm bảo tính pháp lý hay không.
">Nóng "sốt" đất vùng ven, cẩn trọng chiêu trò thổi giá ảo của cò đất