您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT
NEWS2025-01-21 10:16:59【Giải trí】5人已围观
简介Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) là sự kiện thường niên của Liên minh viễnty so ngoai hang anhty so ngoai hang anh、、
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) là sự kiện thường niên của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU). Đây là sự kiện có quy mô lớn nhất thế giới về viễn thông và CNTT (ICT). Sự kiện này được tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác toàn cầu về ICT để phát triển kinh tế xã hội.
Sau 50 năm được tổ chức tại nhiều quốc gia với tên gọi Triển lãm Viễn thông Quốc tế (ITU Telecom World),ệtNamtrởthànhtấmgươngsángvềpháttriểty so ngoai hang anh sự kiện này lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam với tên gọi mới - Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020).
Khai mạc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số ITU Digital World 2020. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số ITU Digital World 2020 sẽ được tổ chức trực tuyến từ ngày 20-22/10/2020. Dự kiến, sự kiện sẽ có sự tham gia của nhiều Bộ trưởng các nước thành viên ITU, lãnh đạo các tổ chức quốc tế, các cơ quan quản lý, các tổ chức và chuyên gia hàng đầu thế giới về ICT và kinh tế số.
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số ITU Digital World 2020 sẽ bao gồm Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên ITU (Ministerial Roundtables), các hội thảo chuyên đề (Forum Sessions) gắn với việc phát triển thế giới số.
Tại ITU Digital World 2020 cũng sẽ diễn ra các hoạt động triển lãm trực tuyến, nơi giới thiệu về thành tựu chuyển đổi số của các quốc gia và sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của tổ chức, doanh nghiệp tới từ các nước.
Việt Nam hội tụ các điều kiện để trở thành một đất nước công nghệ
Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, tên gọi mới của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) đã phản ánh sự hợp lực sức mạnh của viễn thông, CNTT và công nghệ số.
Thế giới sẽ có khả năng thích ứng nhanh hơn, sức chống chịu tốt hơn, cân bằng hơn giữa đời sống vật chất và tinh thần, toàn cầu hoá sẽ được thúc đẩy thông qua sự đóng góp của các quốc gia, sự phát triển và tăng trưởng sẽ dựa nhiều hơn vào công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tất cả những điều đó sẽ được thúc đẩy bởi công nghệ số. Triển lãm Thế giới số hàng năm là để thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng các công nghệ số.
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số lần đầu tiên được ITU cùng Việt Nam và các nước tổ chức theo hình thức trực tuyến.
“Đây là quyết tâm của Cộng đồng ICT toàn cầu trong việc chuyển đổi lên môi trường số, là quyết tâm của tất cả chúng ta về chuyển đổi số.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Chia sẻ tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam coi các nền tảng số là cách để đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, coi an ninh mạng là yếu tố chính để tạo ra niềm tin số, coi cải cách thể chế là yếu tố quyết định cho chuyển đổi số.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng trải nghiệm các gian hàng trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, hạ tầng số với các sản phẩm và nền tảng số “Make in Vietnam” đã sẵn sàng cho kinh tế số và xã hội số, sẵn sàng cho một Việt Nam số.
Công nghệ Việt không chỉ giải các bài toán Việt Nam mà còn góp phần giải các bài toán toàn cầu. Các nền tảng trong triển lãm trực tuyến lần này và các giải pháp công nghệ trong phòng chống dịch Covid-19, như Bluezone, Ncovi là những minh chứng cụ thể.
Việt Nam đang hội tụ các điều kiện để trở thành một đất nước công nghệ, dùng công nghệ làm động lực phát triển đất nước, dùng công nghệ để đồng hành với các nước, hợp tác toàn cầu, và cùng nhau xây dựng một thế giới số.
ICT Việt Nam là tấm gương sáng cho các nước đang phát triển
Đó là lời nhận xét của ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) tại Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020).
Theo ông Houlin Zhao, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 mang lại cơ hội quý giá để lắng nghe tiếng nói của các bên, cũng như khám phá các đề xuất mới hướng tới thúc đẩy tiến trình phát triển số. Trong cuộc đối thoại này, Việt Nam nắm giữ một vai trò quan trọng.
Ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU). Ảnh: Trọng Đạt |
Số liệu thống kê của ITU đã chỉ rõ sự phát triển về ICT của Việt Nam qua từng năm, ngành ICT của Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ. Việt Nam cũng đã trở thành đối tác quan trọng tại nhiều thị trường, từ Châu Á tới Châu Phi, Châu Mỹ Latinh và khu vực Caribe.
“Điều này đã khiến Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT đối với nhiều quốc gia đang phát triển.”, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) nói .
Phát triển hạ tầng viễn thông và CNTT là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam
Phát biểu tại lễ khai mạc, Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 diễn ra vào thời điểm và phương thức đặc biệt, đó là khi mà cả thế giới phải đối mặt với đại dịch Covid-19. Tại đây, viễn thông và CNTT trở thành công cụ quan trọng giúp kiểm soát dịch bệnh, điều chỉnh, thích ứng trong và sau đại dịch.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chính phủ Việt Nam coi phát triển triển hạ tầng viễn thông và CNTT là một trong những ưu tiên hàng đầu và coi chuyển đổi số là giải pháp quan trọng để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững hơn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết Chính phủ Việt Nam coi phát triển triển hạ tầng viễn thông và CNTT là một trong những ưu tiên hàng đầu. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Chính phủ Việt Nam tái khẳng định sự cam kết, ủng hộ, hợp tác với Liên minh Viễn thông Quốc tế và các nước thành viên để cùng nhau xây dựng thế giới số vì hoà bình, hợp tác và thịnh vượng. Sự kiện ngày hôm nay sẽ là dấu mốc đáng nhớ trong tiến trình chuyển đổi số, tiến tới phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Lễ khai mạc ITU Virtual Digital World 2020 tại đây).
Trọng Đạt
Ảnh: Lê Anh Dũng
Khai mạc Hội nghị và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2020
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Virtual Digital World 2020) chính thức diễn ra từ hôm nay (20/10) đến 22/10 tới, lần đầu tiên được thực hiện theo hình thức trực tuyến, do Việt Nam tổ chức.
很赞哦!(998)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AL
- Platform xuất bản điện tử: xu thế mới của thị trường sách
- Thương hiệu Viettel trị giá 2,569 tỷ USD, đứng số 1 VN
- Apple tiếp tục phá vỡ kỉ lục doanh số iPhone cuối năm 2017?
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Lạ lẫm với cô nàng cosplay Yasuo căng tràn sức sống
- 20 năm Internet thay đổi hành vi người Việt trong cuộc sống
- Hà Tĩnh đánh sập đường dây cá độ bóng đá online hơn 310 tỷ đồng
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Schneider Electric: “Việt Nam có cơ hội lớn trong cách mạng 4.0”
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
Người Việt kém tiếng Anh nhưng sính mua hàng ngoại
Ngày 7/12/2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký quyết định 1967 công nhận Công viên phần mềm Đà Nẵng là khu CNTT tập trung. Khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng cũng được bổ sung vào Quy hoạch tổng thể phát triển khu CNTT tập trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.
Có quy mô 10.885,6 m2 bao gồm 2 tòa nhà tại số 2 và số 15 đường Quang Trung, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng, khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng có chức năng tập trung các hoạt động nghiên cứu phát triển, đào tạo, sản xuất và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ CNTT, cung cấp hạ tầng, cung ứng dịch vụ CNTT cho các tổ chức, doanh nghiệp và các hoạt động khác liên quan đến CNTT.
Quyết định mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành cũng quy định rõ về chính sách ưu đãi và nguồn vốn đầu tư đối với khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng. Theo đó, khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng được hưởng các chính sách ưu đãi đối với khu CNTT tập trung quy định tại Nghị định số 154/2013/NĐ-CP (Nghị định 154) và được hưởng các chính sách ưu đãi khác áp dụng với khu CNTT tập trung theo quy định của pháp luật.
Ngân sách nhà nước (của Trung ương và địa phương) hỗ trợ đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng hạ tầng khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng theo quy định của pháp luật về đầu tư công, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu CNTT tập trung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Cùng với đó, khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng còn được ưu tiên vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam, Quỹ Đầu tư Phát triển TP.Đà Nẵng và các tổ chức tín dụng khác để đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp hạ tầng của khu.
Cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của Tổ chức quản lý khu CNTT tập trung Công viên phần mềm Đà Nẵng do UBND TP.Đà Nẵng quyết định; phù hợp theo quy định của Nghị định 154 của Chính phủ và các quy định khác của pháp luật.
">Công viên phần mềm Đà Nẵng được hưởng các chính sách ưu đãi với khu CNTT tập trung
Với con số này, lượng xe Toyota tiêu thụ tại thị trường Việt trong tháng đầu tiên của năm 2017 giảm so với con số 6.333 xe được bán ra trong tháng trước đó. Tuy nhiên, doanh số tháng 1 vẫn tăng 6% (tương đương 317 xe) so với cùng kỳ năm 2016.
Theo số liệu mới nhất, trong số hơn 5000 xe được bán ra tại Việt Nam thì miền Nam vẫn chiếm cao nhất với 2.394 xe (chiếm 45%); Tiếp theo là miền Bắc với 2.276 xe (chiếm 43%), thị trường miền Trung tiêu thụ 648 xe (chiếm 12%).
Đây là doanh số bán tháng 1 cao nhất từ trước đến nay của Toyota tại thị trường Việt Nam. Trong đó, doanh số bán của phân khúc xe du lịch đạt 2.614 xe và phân khúc xe thương mại đạt 2.704 xe.
">Toyota Việt Nam bán hơn 5.000 xe trong tháng đầu năm 2017
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- ">
Conan và Kaito Kid
Uống bia bằng mũi, hết sạch cốc bia trong 15 giây
Báo cáo tài nguyên Internet năm 2017 - ấn phẩm cung cấp bức tranh tổng thể về kết quả tăng trưởng, phát triển tài nguyên Internet của Việt Nam trong năm được VNNIC công bố phát hành tại sự kiện Internet Day và lễ kỷ niệm 20 Việt Nam hòa mạng Internet toàn cầu diễn ra trung tuần tháng 11 vừa qua.
Báo cáo tài nguyên Internet năm nay cũng cho thấy, cùng với việc thay đổi biểu phí tên miền tiếng Việt, năm 2017 mô hình quản lý tên miền tiếng Việt đã được điều chỉnh. Cụ thể, kể từ ngày 1/1/2017, theo quy định tại Thông tư 208 ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính, tên miền tiếng Việt chính thức được thu phí sử dụng với lệ phí đăng ký là 0 đồng, phí duy trì được quy định ở mức tối thiểu (20.000 đồng/năm) nhằm đảm bảo bù đắp chi phí quản lý, không nhằm mục đích thương mại. Mức phí các dịch vụ giá trị gia tăng khác liên quan đến tên miền tiếng Việt sẽ do Nhà đăng ký và khách hàng thoả thuận theo cơ chế thị trường cạnh tranh.
Cũng trong năm nay, VNNIC đã hoàn thiện và vận hành hệ thống tiếp nhận đăng ký sử dụng tên miền tiếng Việt áp dụng chuẩn giao thức EPP theo mô hình Cơ quan quản lý - Nhà đăng ký. Theo đó, thay vì đăng ký và duy trì trực tiếp với VNNIC như trước đây, chủ thể đăng ký tên miền tiếng Việt sẽ được đăng ký và duy trì tại hệ thống các Nhà đăng ký tương tự tên miền không dấu “.VN”. Hiện tại, có 6 Nhà đăng ký đã triển khai cung cấp dịch vụ tên miền tiếng Việt gồm: iNET, GMO-Z.com Runsystem, P.A Việt Nam, DOT VN, Nhân Hoà và ESC.
Theo nhận định của VNNIC, việc vận hành hệ thống tiếp nhận đăng ký sử dụng tên miền tiếng Việt áp dụng theo mô hình cơ quan quản lý - Nhà đăng ký tạo môi trường cạnh tranh trong quá trình cung cấp dịch vụ tên miền tiếng Việt giữa các Nhà đăng ký, đòi hỏi các Nhà đăng ký phải hoàn thiện hệ thống kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể thực hiện các tác nghiệp về tên miền tiếng Việt.
Về tình hình phát triển tên miền tiếng Việt, VNNIC cho biết, năm 2017 đã chứng kiến bước chuyển dịch lớn của tên miền tiếng Việt trong việc thay đổi biểu phí, áp dụng các chính sách, mô hình quản lý tương tự như mô hình của tên miền “.vn” không dấu. Bên cạnh đó, tên miền tiếng Việt cũng được cung cấp các giá trị gia tăng (dịch vụ khoá tên miền, chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền không thông qua đấu giá, tiêu chuẩn an toàn mở rộng DNSSEC), nâng giá trị lên tương đương với tên miền không dấu “.VN”. “Việc này đã tác động không nhỏ đến tình hình sử dụng tên miền Tiếng Việt tại Việt Nam trong năm nay”, VNNIC đánh giá.
Tính đến cuối tháng 10/2017, số lượng đăng ký mới tên miền tiếng Việt đạt 6.770 tên miền, cho thấy việc đăng ký sử dụng tên miền tiếng Việt đã đi vào thực chất; đồng thời thể hiện được hiệu quả của thông tin thuần Việt trên môi trường Internet trong nước. Số lượng tên miền tiếng Việt đã đăng ký mà không đưa vào sử dụng trước đây đã dần được thanh lọc, đưa về trạng thái tự do để tránh lãng phí tài nguyên Internet quốc gia.
">Có tới hơn 94% tên miền tiếng Việt không có website