{keywords}

Sao Thủy có sự thay đổi nhiệt độ chóng mặt. Ban ngày, nhiệt độ có thể lên tới 427 độ C, trong khi đó vào ban đêm, nhiệt độ có thể giảm xuống còn 143 độ C. Sao Thủy quay tương đối chậm. Vì thế, để sống sót trên hành tinh này, bạn cần phải theo kịp tốc độ biến đổi nền nhiệt trong các giai đoạn ngày và đêm. Nhưng dù sao đi nữa, kể cả khi có thể hô hấp bình thường, bạn cũng không thể sống sót trên hành tinh này quá 90 giây.

Sao Kim: Sống sót trong 1 giây

{keywords}

Nếu có cơ hội đặt chân lên Sao Kim, bạn chỉ có thể tận hưởng cuộc sống ở đó trong vòng… 1 giây. Nhưng thật khó để tìm ra đâu là nguyên nhân khiến bạn mất mạng trên hành tinh này. Bầu khí quyển của hành tinh này chiếm 98% là carbon dioxide và áp suất nặng hơn 90 lần so với Trái đất. Ngoài ra, bề mặt hành tinh được bao phủ bởi những tầng mây rất dày, chúng sẽ tạo ra những cơn mưa axit. Nhiệt độ ở đây cực kỳ nóng, đạt mức nhiệt trung bình lên tới 427 độ C.

Sao Hỏa: Khoảng 80 giây

{keywords}

Mặc dù Sao Hỏa là “ứng cử viên” đầu tiên cho việc xâm chiếm không gian, nhưng nếu di dân tới sao Hỏa, thời gian sống sót của bạn cũng chỉ kéo dài gấp 80 lần ở sao Kim, tức 80 giây. 95% bầu khí quyển ở đây là carbon dioxide. Dù có tên là sao Hỏa nhưng thực chất, nhiệt độ ở đây cực kỳ lạnh với mức nhiệt trung bình là -62 độ C.

Sao Mộc: Chỉ tồn tại 1 giây

{keywords}

Tại hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, bạn chỉ có thể sống sót trong… 1 giây. Những cơn bão và gió lốc với cường độ cao trên Sao Mộc đều nằm ngoài khả năng chịu đựng của con người. Ngoài ra, một cơn lốc xoáy sẽ đưa luồng không khí nóng lên bề mặt hành tinh, hình thành nên tinh thể tuyết amoniac. Chắc chắn con người sẽ không thể sống sót nổi trong mớ hỗn hợp đầy chất độc này.

Sao Thổ: Sống sót chưa đầy 1 giây

{keywords}

Con người chỉ có thể sống sót trên Sao Thổ chưa đầy 1 giây. Ngoài những đám mây khí, Sao Thổ liên tục có những cơn gió rất mạnh với tốc độ đạt 1800km/ giờ. Những cơn lốc vòi rồng được tạo ra trên bề mặt hành tinh khiến các sinh vật ở đây thậm chí không kịp chớp mắt trước khi trở về với cát bụi.

Sao Thiên Vương: Ngay lập tức sẽ tan chảy

{keywords}

Hành tinh này được bao phủ bởi một hỗn hợp nóng của nước, amoniac và metan. Trên thực tế, chúng ta thậm chí không thể khẳng định mình có thể tồn tại ở đây trong bao lâu vì ngay lập tức, chúng ta sẽ bị tan chảy trong hỗn hợp kia. Do đó, về cơ bản, loài người không thể sống sót ở hành tinh này. Chưa kể, bề mặt hành tinh không đủ cứng cáp để loài người đặt chân lên.

Sao Hải Vương: Không quá 1 giây

{keywords}

Thời gian cho để sống sót trên hành tinh này không quá một giây. Môi trường khắc nghiệt ở đây, đặc biệt là gió mạnh siêu cấp sẽ hủy diệt mọi vật thể. Đôi lúc, tốc độ gió có thể còn nhanh hơn cả tốc độ âm thanh.

Trường Giang (Theo Brightside)

Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất

Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất

Hơi nước đã được tìm thấy trong bầu khí quyển của một hành tinh nằm bên ngoài hệ Mặt trời, cách Trái Đất 110 năm ánh sáng.

" />

Con người có thể tồn tại bao lâu nếu sống trên hành tinh khác?

Sao Thủy: Không quá 90 giây

{ keywords}

Sao Thủy có sự thay đổi nhiệt độ chóng mặt. Ban ngày,ườicóthểtồntạibaolâunếusốngtrênhànhtinhkhálich am 2024 nhiệt độ có thể lên tới 427 độ C, trong khi đó vào ban đêm, nhiệt độ có thể giảm xuống còn 143 độ C. Sao Thủy quay tương đối chậm. Vì thế, để sống sót trên hành tinh này, bạn cần phải theo kịp tốc độ biến đổi nền nhiệt trong các giai đoạn ngày và đêm. Nhưng dù sao đi nữa, kể cả khi có thể hô hấp bình thường, bạn cũng không thể sống sót trên hành tinh này quá 90 giây.

Sao Kim: Sống sót trong 1 giây

{ keywords}

Nếu có cơ hội đặt chân lên Sao Kim, bạn chỉ có thể tận hưởng cuộc sống ở đó trong vòng… 1 giây. Nhưng thật khó để tìm ra đâu là nguyên nhân khiến bạn mất mạng trên hành tinh này. Bầu khí quyển của hành tinh này chiếm 98% là carbon dioxide và áp suất nặng hơn 90 lần so với Trái đất. Ngoài ra, bề mặt hành tinh được bao phủ bởi những tầng mây rất dày, chúng sẽ tạo ra những cơn mưa axit. Nhiệt độ ở đây cực kỳ nóng, đạt mức nhiệt trung bình lên tới 427 độ C.

Sao Hỏa: Khoảng 80 giây

{ keywords}

Mặc dù Sao Hỏa là “ứng cử viên” đầu tiên cho việc xâm chiếm không gian, nhưng nếu di dân tới sao Hỏa, thời gian sống sót của bạn cũng chỉ kéo dài gấp 80 lần ở sao Kim, tức 80 giây. 95% bầu khí quyển ở đây là carbon dioxide. Dù có tên là sao Hỏa nhưng thực chất, nhiệt độ ở đây cực kỳ lạnh với mức nhiệt trung bình là -62 độ C.

Sao Mộc: Chỉ tồn tại 1 giây

{ keywords}

Tại hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, bạn chỉ có thể sống sót trong… 1 giây. Những cơn bão và gió lốc với cường độ cao trên Sao Mộc đều nằm ngoài khả năng chịu đựng của con người. Ngoài ra, một cơn lốc xoáy sẽ đưa luồng không khí nóng lên bề mặt hành tinh, hình thành nên tinh thể tuyết amoniac. Chắc chắn con người sẽ không thể sống sót nổi trong mớ hỗn hợp đầy chất độc này.

Sao Thổ: Sống sót chưa đầy 1 giây

{ keywords}

Con người chỉ có thể sống sót trên Sao Thổ chưa đầy 1 giây. Ngoài những đám mây khí, Sao Thổ liên tục có những cơn gió rất mạnh với tốc độ đạt 1800km/ giờ. Những cơn lốc vòi rồng được tạo ra trên bề mặt hành tinh khiến các sinh vật ở đây thậm chí không kịp chớp mắt trước khi trở về với cát bụi.

Sao Thiên Vương: Ngay lập tức sẽ tan chảy

{ keywords}

Hành tinh này được bao phủ bởi một hỗn hợp nóng của nước, amoniac và metan. Trên thực tế, chúng ta thậm chí không thể khẳng định mình có thể tồn tại ở đây trong bao lâu vì ngay lập tức, chúng ta sẽ bị tan chảy trong hỗn hợp kia. Do đó, về cơ bản, loài người không thể sống sót ở hành tinh này. Chưa kể, bề mặt hành tinh không đủ cứng cáp để loài người đặt chân lên.

Sao Hải Vương: Không quá 1 giây

{ keywords}

Thời gian cho để sống sót trên hành tinh này không quá một giây. Môi trường khắc nghiệt ở đây, đặc biệt là gió mạnh siêu cấp sẽ hủy diệt mọi vật thể. Đôi lúc, tốc độ gió có thể còn nhanh hơn cả tốc độ âm thanh.

Trường Giang (Theo Brightside)

Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất

Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất

Hơi nước đã được tìm thấy trong bầu khí quyển của một hành tinh nằm bên ngoài hệ Mặt trời, cách Trái Đất 110 năm ánh sáng.