您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
NEWS2025-04-17 09:09:48【Công nghệ】4人已围观
简介 Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch dương âm 2024lịch dương âm 2024、、
很赞哦!(9212)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h45 ngày 22/12
- Lộ bến đỗ mới của De Gea, 1 năm sau khi rời MU
- Cất bằng đại học, giới trẻ đổ xô làm công việc giao hàng, livestream trực tiếp
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ
- Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
- Haaland ghi bàn, Man City vẫn phơi áo 3
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- Huyện chậm trễ thi hành án sau khi thua kiện 6 giáo viên
热门文章
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Nam sinh qua đời, ba mặc lễ phục thay con trai nhận bằng tốt nghiệp xuất sắc
- Hải Dương làm rõ việc phụ huynh tố trường lạm thu, đóng tiền trái quy định
- Anh thất bại EURO 2024, Harry Kane là nạn nhân của Southgate
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Cô giáo tiếp tục yêu cầu học sinh đứng dậy vì sợ mọi người hiểu nhầm. Lúc đó, sức khỏe nữ sinh không được tốt nên em đã nằm xuống nền nhà, tư thế "người mềm như tàu lá". Khi đó, cô giáo đã có động tác chưa phù hợp là dùng tay kéo áo học sinh đứng dậy, lời nói của cô giáo cũng chưa chuẩn mực. Việc này dễ gây hiểu nhầm, không có chuyện bạo hành. Sự việc xảy ra, chúng tôi rất lấy làm tiếc”, ông Hiền thông tin.
Ông Hiền cho hay, việc nữ sinh quỳ xin lỗi cô trước cửa lớp là do nữ sinh tự ý và sự việc chỉ diễn ra trong khoảng 15 phút, không có chuyện cô giáo yêu cầu học sinh quỳ bên ngoài cửa lớp.
Vụ nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp, không kỷ luật học sinh quay clip
Trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo túm áo, kéo nữ sinh đang quỳ khóc ở cửa lớp có thể bị xem xét kỷ luật, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc đã lên tiếng.">Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy
Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ Theo báo cáo này, vào ngày 8/9, trong giờ sinh hoạt của lớp 3A4, cô giáo N.T.H.N nghe các bạn trong lớp nói em C.B. có nói chuyện và giờ ra chơi chạy nghịch gây thương tích ở lưng, không nghiêm túc trong giờ học.
Trong lúc nóng giận và không kìm chế được nên cô N. phạt vài roi với mong muốn em B. không tái phạm, thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh.
Sau khi sự việc xảy ra, cô N. đã viết bản tường trình nộp lên ban lãnh đạo, đồng thời nhà trường đã tổ chức họp nghe báo cáo lại sự việc.
Cô N. nhận thấy sai sót trong xử lí đối với học sinh, trường chỉ đạo cô giáo làm việc, xin lỗi phụ huynh học sinh.
Cũng trong buổi họp này, nhà trường đã yêu cầu cô N. tự kiểm điểm và rút kinh nghiệm.
Trao đổi với PV VietNamNet, cô giáo N. cũng thừa nhận việc đánh học sinh là chưa phù hợp, tuy nhiên cô cũng vì thương học sinh, sợ các em nghịch rồi xảy ra những sự việc đáng tiếc.
Trước đó, theo phản ánh của chị C.T.V (phụ huynh của em C.B, 8 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ), vào ngày 9/9, trong khi tắm cho con trai, chị bất ngờ phát hiện mông con bầm tím. Chị gặng hỏi, con trả lời bị cô giáo N. đánh.
Ngay sau đó, chị V. đã nói chuyện với cô N. và cô đã thừa nhận vụ việc đánh cháu C.B.
Chị V. cũng thông tin thêm, trong cuộc họp có sự tham gia của hơn 40 phụ huynh, cô N. đã nhận sai khi đánh học sinh. Tuy nhiên, cô N. nói chị V. làm mẹ đơn thân sao không hy sinh ở nhà dạy con mà đi làm ăn xa...
Theo chị V. những câu nói này của cô giáo N. đã làm tổn thương và hạ thấp danh dự của chị.
Xác minh vụ cô giáo bị tố đánh học sinh, xúc phạm phụ huynh 'mẹ đơn thân'Cơ quan chức năng tại TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đang xác minh một cô giáo bị tố đánh học sinh và xúc phạm phụ huynh.">
Đánh học sinh, cô giáo giải thích 'chỉ vì thương'
Sau thông báo trên, phụ huynh này đáp: "Cô giáo cho tôi hỏi, phí đào tạo cơ bản 174,51 NDT (596.000 đồng) bao gồm những gì". Vì câu hỏi này, ngay lập tức phụ huynh bị giáo viên chủ nhiệm kích ra khỏi nhóm lớp.
Phụ huynh Trường THCS Huy Huyện Thành Bắc (Trung Quốc) bức xúc vì bị kích ra khỏi nhóm lớp sau khi hỏi về khoản thu mập mờ. Ảnh: Baidu Giải thích sự việc, sáng 6/12, đại diện nhà trường cho biết: "Để ngăn chặn tình trạng gian lận viễn thông và lừa đảo trên mạng xã hội, mỗi nhóm lớp có một robot. Trong quá trình trao đổi phụ huynh nhắc đến những từ nhạy cảm như 'phí', 'thanh toán', 'chi phí' sẽ bị robot kích ra khỏi nhóm".
Bất chấp phản hồi của nhà trường, nhiều người cho rằng sự việc quá vô lý: "Robot ngày nay mạnh quá, giáo viên được quyền thông báo với phụ huynh các khoản cần thanh toán. Nhưng, khi phụ huynh hỏi chi tiết về phí đào tạo, lại bị robot kích khỏi nhóm. Hệ thống tin nhắn của nhà trường rất tiên tiến".
Một số phụ huynh khác cho rằng: "Tại sao khi giáo viên gửi thông tin về việc 'thu phí', 'thanh toán', robot không kích ra. Nhà trường phản hồi sự việc là để tránh lừa đảo không đúng sự thật".
Về phía phụ huynh cho biết, thông báo của nhóm lớp người kích ra là giáo viên chủ nhiệm: "Lịch sử trò chuyện ghi rõ giáo viên chủ nhiệm Châu đã kích bạn ra khỏi nhóm. Robot không biết nói, nên không thể chịu trách nhiệm". Sự việc xảy ra khiến nhiều người bức xúc. Phần lớn cho rằng, phụ huynh này 'chạm đến điểm đen' của trường là những khoản thu mập mờ không thể giải thích.
"Nhóm phụ huynh là kênh giao tiếp quan trọng giữa gia đình và nhà trường. Do đó, phụ huynh nên cẩn trọng khi hỏi những vấn đề nhạy cảm. Còn giáo viên cũng nên tôn trọng phụ huynh, giải thích các thắc mắc đàng hoàng. Việc kích phụ huynh khỏi nhóm lớp, vì liên quan đến chuyện tài chính chỉ làm nhà trường khó xử", một phụ huynh bình luận.
Hiện, phòng giáo dục địa phương này vẫn chưa lên tiếng về vụ việc này.
Theo The Paper
TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phíTP Cần Thơ dự kiến chi hơn 159 tỷ đồng để hỗ trợ 50% mức học phí năm học 2023-2024 đối với học sinh đang học tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập; học viên đang học tại cơ sở GDTX...">Phụ huynh bị đuổi khỏi nhóm lớp vì thắc mắc khoản thu mập mờ
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
GS. David Neil Payne phát biểu cảm nghĩ sau khi được trao Giải thưởng Chính VinFuture 2022. Ảnh: VFP - Với cộng đồng khoa học quốc tế, họ nhìn nhận một giải thưởng tới từ Việt Nam như VinFuture ra sao, thưa Giáo sư?
Tôi nhận thấy, dù còn trẻ nhưng Giải thưởng VinFuture đang nhận được sự công nhận ngày càng lớn của cộng đồng khoa học quốc tế. Một trong những bằng chứng là năm nay giải thưởng đã nhận được số lượng đề cử rất lớn, lên tới 1.300 đề cử, gấp 3 lần so với mùa giải đầu tiên.
Bản thân tôi cũng tự hào giới thiệu Giải thưởng VinFuture tới Học viện Kỹ thuật Hoàng gia Anh - đơn vị điều hành Giải thưởng Nữ hoàng Elizabeth. Xét ở một vài khía cạnh, Giải thưởng Nữ hoàng Elizabeth có nét tương đồng với Giải thưởng VinFuture khi cũng dành cho lĩnh vực kỹ thuật và vì lợi ích của nhân loại.
Tuy nhiên, Giải thưởng Nữ hoàng Elizabeth không có đầy đủ góc nhìn như của Giải thưởng VinFuture. VinFuture khiến tôi đặc biệt ấn tượng qua việc giải thưởng làm nổi bật những thay đổi ở các quốc gia mới nổi. Nhiều giải thưởng khác không tập trung vào điều đó. Vì vậy, tôi đã giới thiệu và ca ngợi Giải thưởng VinFuture ở bất cứ nơi nào tôi đến.
GS. David Neil Payne và vợ thưởng thức ẩm thực Việt Nam nhân dịp đến Hà Nội để nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2022. Ảnh: NVCC “Tương lai nằm ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á”
- Cụ thể hơn, Giáo sư đánh giá thế nào về tầm ảnh hưởng của Giải thưởng VinFuture trong việc kết nối cộng đồng khoa học quốc tế?
Tôi tin rằng Giải thưởng VinFuture đã tạo ra tác động lớn tới các quốc gia mới nổi. Tôi muốn đóng góp những gì trong khả năng vì tôi tin rằng tương lai nằm ở Việt Nam và các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Và, tôi muốn là một phần trong đó.
Thực tế, tôi rất vui mừng khi nhận thấy, Giải thưởng VinFuture đã giúp thế giới hiểu và chú ý đến những gì đang diễn ra tại các quốc gia như Việt Nam.
Ở góc độ khác, theo tôi, Giải thưởng VinFuture cũng cần được biết tới nhiều hơn ở châu Âu hay châu Mỹ để tạo kết nối sâu rộng trong cộng đồng khoa học. Và nếu bản thân có thể giúp được gì, tôi rất sẵn lòng.
- Năm nay, VinFuture quyết định chọn chủ đề “Chung sức toàn cầu”. Điều này gợi lên suy nghĩ gì cho giáo sư?
Tôi thích cụm từ “chung sức toàn cầu” và đánh giá cao ý nghĩa của VinFuture từ góc độ ý nghĩa ấy. Thời điểm này, chúng ta đều hiểu tình hình địa chính trị khó khăn và đáng lo ngại ra sao. Chúng ta cũng có thể thấy, thế giới đang bị chia rẽ đáng kể bởi những quan điểm khác nhau. Đối với tôi, sự đoàn kết nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề chung có ý nghĩa lớn và những giải thưởng như VinFuture sẽ là nhân tố đặc biệt quan trọng để làm bền chặt hơn sợi dây liên kết ấy.
Theo GS. David Neil Payne, Giải thưởng VinFuture đang nhận được sự công nhận ngày càng lớn của cộng đồng khoa học quốc tế - Giáo sư có thể dự đoán lĩnh vực nào sẽ giành được chiến thắng trong năm nay?
Câu hỏi này thật khó trả lời. Giải thưởng VinFuture trải rộng rất nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, tôi đặt niềm tin vào một số lĩnh vực liên quan tới máy tính như công nghệ máy học (machine learning) và AI.
Chúng ta đã nói rất nhiều về AI. AI tác động tới hầu hết lĩnh vực và mọi yếu tố của cuộc sống con người, từ nghệ thuật, ngôn ngữ, truyền thông cho tới khoa học.
Tôi cũng trông đợi vào lĩnh vực knowledge base (tạm dịch: Kho lưu trữ dữ liệu của hệ thống máy tính) khi con người đang chú ý tới lĩnh vực này. Với khả năng chia sẻ dữ liệu, thông tin hiện được tiếp cận trên toàn thế giới và có thể phục vụ cho lợi ích của nhân loại.
Tôi không thể đoán chính xác đề cử nào sẽ chiến thắng nhưng kỳ vọng VinFuture sẽ trao giải cho một số đề cử trong những lĩnh vực tôi liệt kê ở trên.
GS. David Payne là nhà nghiên cứu tiên phong và nổi tiếng quốc tế về quang tử. Công nghệ sợi quang là một trong những thành công khoa học lớn nhất trong ba thập kỷ qua, làm nền tảng cho internet, cung cấp các tính năng laser và cảm biến môi trường mới, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng vì lợi ích của tất cả các quốc gia.
GS. Payne được trao nhiều giải thưởng hàng đầu thế giới như giải thưởng Rank tại Anh về Quang học và Giải thưởng IEEE Tyndall danh giá, giải Franklin (Hoa Kỳ), giải Eduard Rhein (Châu Âu) và giải Millennium. Năm 2013, ông được phong tước Hiệp sĩ vì những đóng góp cho quang tử trong Lễ vinh danh năm mới của Nữ hoàng Anh.
Thế Định
">‘Giải thưởng VinFuture tạo ra tác động lớn tới các quốc gia mới nổi’
Điều này, không chỉ nâng cao kiến thức và mở rộng tầm nhìn, còn giúp Kỳ Nhi tăng thêm vốn hiểu biết về quá trình nghiên cứu khoa học của người trước. "Sau đó, tôi tính toán đến việc bản thân có phù hợp để theo đuổi con đường nghiên cứu không, nếu có sẽ kiên trì được bao lâu", cô gái nhớ lại.
An Kỳ Nhi vừa tốt nghiệp tiến sĩ ngành Kỹ thuật Điện tử tại Đại học Thanh Hoa hồi tháng 6. Ảnh: Sohu Nhờ có khả năng tư duy độc lập, trong 4 năm đại học Kỳ Nhi đảm nhận vị trí giám sát viên dự án nghiên cứu của các thầy cô trong khoa. Sau quá trình tư duy và nghiên cứu chuyên sâu, Kỳ Nhi phát hiện lĩnh vực 'nhận thức trực quan' chưa đạt được bước đột phá về công nghệ hoàn chỉnh.
Trong lĩnh vực nhận thức trực quan truyền thống, nó được thực hiện thông qua 1 máy độc lập. Nghĩa là 1 cảm biến thị giác chỉ dùng được trên 1 nền tảng di động. Để giải quyết vấn đề này, Kỳ Nhi và nhóm nghiên cứu hy vọng sự cộng tác giữa các máy thông qua nhiều robot, nền tảng di động, để nhận thức trực quan đạt hiệu quả "1+1>2".
Đây cũng là hướng nghiên cứu chính của Kỳ Nhi trong luận án tiến sĩ. Cô coi 5 năm học tiến sĩ như cuộc chạy marathon, với đích đến là "hiện thực hóa nhận thức trực quan hợp tác đa máy".
Phó giáo sư 24 tuổi chia cuộc đua đường dài thành 3 nhiệm vụ gồm nhận thức, kiểm soát và giao tiếp: "Nghiên cứu của tôi là một cấu trúc hình tam giác, dựa trên nhận thức và khám phá những lợi ích về hiệu suất của việc cộng tác nhiều máy từ góc độ kiểm soát, giao tiếp".
Với lĩnh vực nghiên cứu này, Kỳ Nhi đạt được thành tựu đáng kể. Nữ tiến sĩ xuất bản được 6 bài trên tạp chí SCI và 5 bài báo tại hội nghị EI. Thành tích này, tạo nền tảng vững chắc cho danh tiếng học thuật để Kỳ Nhi trở thành phó giáo sư ở tuổi 24.
Sau 8 năm được tuyển thẳng vào Đại học Thanh Hoa, An Kỳ Nhi trở thành phó giáo sư ở tuổi 24. Ảnh: Baidu Kỳ Nhi thừa nhận bản thân giỏi nhất trong việc lập kế hoạch dài hạn cho mục tiêu chính: "Tôi chỉ có 5 năm để lấy bằng tiến sĩ, nên phải xây dựng kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ vào từng thời điểm. Với mục tiêu nhỏ tôi đặt ra, không phải là số lượng bài báo xuất bản hay dữ liệu thực nghiệm hoàn hảo, mà để thỏa mãn đam mê khám phá khoa học và sự tò mò muốn vượt qua điều chưa biết".
"Ở Đại học Thanh Hoa có nhiều sinh viên xuất sắc. Xét từ khía cạnh nào, tôi cũng không phải là người giỏi nhất. Tôi chỉ là người bình thường", nữ tiến sĩ khiêm tốn khi nói về bản thân. Trong mắt thầy cô, thành tựu Kỳ Nhi đạt được không bình thường.
'Học tiến sĩ là quá trình giúp con người trưởng thành...'
Nói về lý do làm việc bàn giấy nhiều hơn đến phòng thí nghiệm, Kỳ Nhi cho biết: "Vấn đề nhận thức trực quan hợp tác đa máy là lĩnh vực liên ngành, nên lý thuyết cơ bản không nhiều. Do đó, tôi phải đọc từ tài liệu chuyên môn đến blog kỹ thuật thuộc của các ngành để xây dựng khung lý thuyết".
Đối mặt với vấn đề phát sinh từ nghiên cứu thực tế, Kỳ Nhi sẽ học các kiến thức mới hoặc hiểu một chủ đề trong thời gian ngắn. Phó giáo sư 24 tuổi nhớ lại, sau khi nghiên cứu xong bài toán bản địa hóa, chỉ mất 1 tuần để hệ thống lại toàn bộ lý thuyết về lĩnh vực SLAM trực quan.
Khi tiến hành áp dụng lý thuyết trong phòng thí nghiệm, Kỳ Nhi lưu lại các kết quả tính toán và phát hiện lượng kiến thức cần dùng chỉ chiếm 1/3. "Chúng ta thường háo hức tìm kiếm 1/3 thành công ban đầu, 2/3 còn lại không phải là vô nghĩa, nó giúp chúng ta tránh được một số lỗi".
Thời điểm khó khăn nhất đối với Kỳ Nhi là quá trình làm luận án năm 2020 vì nhận được kết quả 'cần nghiên cứu lại' từ giáo sư hướng dẫn. Đúc kết kinh nghiệm bản thân, Kỳ Nhi quan niệm, giai đoạn học tiến sĩ không chỉ là tích lũy kiến thức, còn là sự trưởng thành toàn diện về thể chất và tinh thần con người.
"Đây là thời điểm tôi bước đi một mình trong bóng tối và không rõ phương hướng. Dưới sự giúp đỡ của giáo sư hướng dẫn và mọi người, tôi học được cách đối phó với cảm xúc tiêu cực. Sau khi bình tĩnh tôi lại hoàn thành các lần sửa bài".
Vượt qua khó khăn, Kỳ Nhi bộc bạch: "Chắc chắn sẽ có lúc chúng ta muốn dừng lại, nhưng điều quan trọng nhất mỗi người phải tìm được cho bản thân chỗ dựa niềm tin thật vững chắc. Đừng để chỉ 1 cọng rơm có thể đánh gục được chúng ta".
Phó giáo sư 24 tuổi, trẻ nhất năm 2023
Tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử tại Đại học Thanh Hoa hồi tháng 6, Kỳ Nhi vừa nhận được lời mời bổ nhiệm làm Phó Giáo sư ngành Kỹ thuật Hàng không Vũ trụ của Đại học Bách khoa Tây Bắc. Cô chia sẻ đang cố gắng thích nghi từng ngày trong hành trình từ tiến sĩ điện tử trở thành phó giáo sư hàng không vũ trụ.
Phó giáo sư trẻ nhất năm 2023, tự tin cho biết, đã sẵn sàng đối mặt với thách thức và khó khăn phía trước. Với khả năng nghiên cứu liên ngành tốt, phó giáo sư 24 tuổi hy vọng sẽ đóng góp được cho nền giáo dục đại học nói riêng và sự phát triển ngành khoa học công nghệ nói chung.
An Kỳ Nhi được Đại học Bách Khoa Tây Bắc (Thiểm Tây, Trung Quốc) bổ nhiệm làm phó giáo sư ngành Kỹ thuật Hàng không Vũ trụ ở tuổi 24. Ảnh: Sohu "Ngành hàng không vũ trụ ở Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyển sang công nghệ mô phỏng. Để bù đắp những thiếu sót và bắt kịp xu hướng công nghệ hiện đại, tôi đánh giá cao nhu cầu ứng dụng cảm biến thông minh vào ngành này. Trong tương lai, tôi sẽ cố gắng đưa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng thực tế sớm nhất", phó giáo sư 24 tuổi cho hay.
Dũng cảm theo đuổi ước mơ và không ngừng phấn đấu để trưởng thành và hoàn thiện là câu chuyện của Kỳ Nhi. 8 năm trước, cô được tuyển thẳng vào 'Harvard châu Á', ở tuổi 24 trở thành phó giáo sư đại học top 1 Trung Quốc đã truyền cảm hứng và động lực cho thế hệ thanh niên ngày nay.
Theo Sohu, iFeng
Chàng trai chăn bò trở thành phó giáo sư, chinh phục giấc mơ 'hái sao' trên trờiTrung Quốc - Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực.">Nữ sinh được tuyển thẳng vào ĐH số 1 châu Á, 24 tuổi trở thành phó giáo sư
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM Dự thảo công văn hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 04/2023 cũng nêu tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh, sinh viên. Bộ phận tài vụ của nhà trường thực hiện thu tiền, phát hành biên lai, hóa đơn thu tiền cho từng học sinh, sinh viên, không giao cho giáo viên trực tiếp thu, chi tiền. Tất cả khoản thu phải đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, Sở cũng yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thu chi đầu năm học, kịp thời chấn chỉnh tình trạng thu các khoản thu không đúng quy định.
Tại sao năm nào cũng vận động thu điều hòa?
Đối với tiền điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất trong phòng học năm học nào cũng triển khai thu, ông Hồ Tấn Minh cho hay việc này chiếu theo quy định tại Thông tư số 16/2018 của Bộ GD-ĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục.
Theo đó, cơ sở giáo dục vận động, tiếp nhận các khoản tài trợ để thực hiện các nội dung: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; Cải tạo sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; Hỗ trợ các hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đồng thời Thông tư này khuyến khích các nhà tài trợ tổ chức thực hiện việc đầu tư, xây dựng theo hình thức “chìa khóa trao tay” mua sắm trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục.
Thông tư cũng quy định các văn bản hướng dẫn của Sở phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không xem huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trên thực tế, các trường có nhu cầu vận động tài trợ đã lập kế hoạch vận động tài trợ theo quy định, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Phần lớn các trường vận động được nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ về cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục cho các trường; hàng năm thực hiện các thủ tục quyết toán theo quy định.
Nhiều trường vận động tiền mua, sửa chữa điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm vì nhiều lý do. Về điều hòa, mỗi năm các trường có nhu cầu trang bị điều hòa (có thỏa thuận với phụ huynh) chỉ mua hoặc sửa chữa điều hòa theo hình thức cuốn chiếu, mỗi năm chỉ trang bị cho một số phòng học nhất định.
Các năm học sau có thể tiếp tục mua thêm để trang bị cho các phòng học khác nên tiếp tục vận động. Trong quá trình máy hoạt động có thể bị hư hỏng nên cần kinh phí vận động để bảo trì, sửa chữa. Việc trả tiền điện riêng cho sử dụng điều hòa cũng phải vận động tài trợ, đi đôi với việc mua và sử dụng vì điều hòa là loại thiết bị tiêu hao điện năng nhiều.
Trong khi việc sử dụng điện luôn có hạn mức, sử dụng điện quá định mức sẽ áp dụng đơn giá điện cao hơn giá trong định mức. Một số điều hòa dùng lâu năm hết hạn thời gian sử dụng cũng cần phải thay thế.
Về cơ sở vật chất, nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây dựng lâu năm có sự xuống cấp, hư hỏng, cần có nguồn kinh phí để cải tạo, sửa chữa trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp. Vì vậy, hàng năm các trường có nhu cầu cải tạo sửa chữa trường lớp, nhà vệ sinh, sân thể thao, nhà thi đấu... ngoài nguồn kinh phí nhà nước cấp, cần thêm nguồn vận động tài trợ từ xã hội hóa.
Mỗi năm, các trường chỉ làm một vài hạng mục, vận động tài trợ theo nhu cầu, có sự thỏa thuận với phụ huynh.
Về các thiết bị hỗ trợ dạy học như hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình nhằm nâng cao chất lượng dạy học, các trường cũng có kế hoạch vận động tài trợ trên cơ sở đã thống nhất với phụ huynh trong buổi họp đầu năm.
Theo ông Minh, hạn chế hiện nay là phần lớn các đơn vị vẫn tập trung vận động từ phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; chưa mở rộng đến các đối tượng vận động tài trợ khác như các công ty, doanh nghiệp, mạnh thường quân... Đầu năm học, bên cạnh nhiều khoản phải chi như sách vở, dụng cụ học tập, đồng phục... nếu thêm các khoản vận động tài trợ sẽ là gánh nặng cho phụ huynh.
Do đó, Sở đưa ra hướng khắc phục là các đơn vị trường học cần tiếp tục thực hiện mở rộng các đối tượng vận động tài trợ, không chỉ tập trung vào một đối tượng là phụ huynh học sinh, không tập trung vận động tài trợ vào đầu năm học.
Thu tiền đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm chúng tôi cũng khổ lắm
Hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều mỏi mệt khi phải làm công việc thu tiền học sinh. Nhiều lúc, chúng tôi còn tủi thân khi nghe các em nói rằng: “Cô T., thầy L. cứ gặp mặt là đòi tiền”.">Sở Giáo dục TP.HCM lên tiếng việc trường học năm nào cũng thu tiền điều hòa