您现在的位置是:NEWS > Thời sự
VNPT lập liên doanh StreamNet cung cấp dịch vụ Internet tại Myanmar
NEWS2025-01-19 11:25:53【Thời sự】7人已围观
简介Ngày 27/10/2017,ậpliêndoanhStreamNetcungcấpdịchvụInternettạbongda.com.vn VNPT và công ty Elite Telecbongda.com.vnbongda.com.vn、、
Ngày 27/10/2017,ậpliêndoanhStreamNetcungcấpdịchvụInternettạbongda.com.vn VNPT và công ty Elite Telecom Pulic Myanmar đã chính thức ra mắt liên doanh StreamNet tại Myanmar. Tham dự buổi lễ này có Đại sứ Việt Nam tại Myanmar Luận Thùy Dương và Thủ hiến vùng Yangon ông Phyo Min Thei.
Phát biểu tại buổi lễ này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, lễ ra mắt liên doanh này là dấu mốc quan trọng của quá trình hợp tác giữa các doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Myanmar trong lĩnh vực viễn thông và CNTT.
Liên doanh StreamNet ra đời là kết quả của quá trình nỗ lực đàm phán và hợp tác giữa Tập đoàn VNPT và công ty Elite Public Telecom.
“Việc ra đời liên doanh StreamNet nhằm xây dựng hạ tầng và cung cấp dịch vụ băng rộng cố định cùng với việc hợp tác của một nhà khai thác viễn thông lớn khác của Việt Nam với các đối tác Myanmar trong cung cấp dịch vụ di động đã cho thấy tầm vóc và quy mô hợp tác giữa Việt Nam và Myanmar trong lĩnh vực viễn thông và là minh chứng sống động cho sự thành công của mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Myanmar” Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nói.
Trong những năm qua, ngành viễn thông và CNTT Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tổng số thuê bao di động trên 128 triệu thuê bao, đạt tỷ lệ 138 thuê bao/100 dân trong đó có gần 36,2 triệu thuê bao băng rộng di động, tổng thuê bao truy nhập băng rộng cố định đạt hơn 9 triệu thuê bao.
“Thành quả đạt được của Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông và CNTT của Việt Nam đã có phần đóng góp cơ bản và quan trọng của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và CNTT hàng đầu của Việt Nam. Là nhà khai thác viễn thông truyền thống, VNPT đã đóng vai trò quan trọng trong phát triển hạ tầng viễn thông, đặc biệt là hạ tầng viễn thông băng rộng. VNPT hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông băng rộng cố định lớn nhất tại Việt Nam vởi khoảng gần 50% thị phần. VNPT tiếp tục đóng vai trò lớn trong xây dựng hạ tầng và cung cấp các dịch vụ viễn thông và CNTT, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại, giúp đất nước phát triển nhanh và bền vững. ..”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu.
Với định hướng chiến lược trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và CNTT hàng đầu trong khu vực, trong thời gian qua VNPT đã đẩy mạnh các hoạt động đầu tư và kinh doanh quốc tế, trong đó có các nước trong khu vực mà Myanmar là thị trường trọng điểm mà VNPT hướng tới.
很赞哦!(97)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Đường vừa xong đã lún: Không thể đổ hết cho thời tiết
- Câu chuyện phi thường của nữ phi công lái máy bay bằng chân
- Ngồi tù 44 năm vì tội hiếp dâm, người đàn ông bất ngờ được minh oan
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Giảm áp lực sổ sách cho giáo viên, trên bảo dưới có nghe?
- Việt Nam có gần 4 triệu người sử dụng Mobile Money
- Trường học Mỹ chạy đua cấm học sinh sử dụng điện thoại
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Đạp xe rơi vào hố lụt giữa phố Trung Quốc, cô gái được cứu thoát trong tích tắc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Sau 18 năm đi làm, cô giáo Nguyễn Thị Hằng (giáo viên một trường THCS Quận Hà Đông, Hà Nội) mỗi tháng nhận 7,3 triệu đồng gồm lương và phụ cấp thâm niên nghề giáo.
Cô Hằng bảo, nói ra thì “xấu hổ” nhưng sự thực là suốt chừng ấy năm cô phải “sống nhờ chồng”. Bạn của cô hầu hết sống cảnh “tầm gửi” như thế. Ai may mắn hơn thì nhờ gia đình. Số ít bạn cô dạy các môn chính (Toán, Văn, Tiếng Anh) dư dả hơn đôi chút từ việc dạy thêm.
“Tôi còn may mắn vì ra trường thi công chức đỗ ngay, lại được nâng lương trước thời hạn một lần mới có được mức lương ấy. Nhiều bạn ra trường cùng đến giờ vẫn chưa vào được biên chế, chấp nhận ăn lương hợp đồng. Thấp lắm! Nhiều bạn bắt buộc phải chuyển sang thi ngạch khác như thư viện, thiết bị, hoặc đoàn đội chỉ để được vào biên chế dù mức lương cũng không cao hơn là mấy khi dạy hợp đồng”, cô Hằng nói.
Trong khi đó, những năm gần đây, ngành giáo dục liên tục đưa ra những “đổi mới”, áp lực chất lên đôi vai người thầy giáo. Hằng rơm rớm nước mắt nói “gia đình tan vỡ” cũng do cô một phần.
“Thu nhập thấp, sống dựa mãi vào chồng cũng làm mình “hèn” đi lúc nào không hay. Dù dạy môn phụ nhưng vẫn cứ phải đảm bảo đủ giờ nên đi sớm, về muộn thường xuyên. Việc gia đình gần như làm cho xong. Riết rồi ông ấy có bồ”, Hằng trùng lại.
Im lặng hồi lâu, cô giáo môn sinh học tiếp tục kể về những nhọc nhằn cơm áo thường ngày. “Với 7,3 triệu đồng/ tháng tôi phải chi tiền ăn cho mấy mẹ con hết 5,5 triệu, tiền học cho con 1 triệu, tiền xăng xe 400 nghìn đồng. Chỉ dư ra vỏn vẹn 400 nghìn đồng. Tháng nào phải chi tiền “khóc”, tiền “cười” nhiều thì các con phải bớt ăn”, Hằng cho biết.
Thương các con không được đi học thêm như các bạn, lo sợ tương lai chưa biết sẽ như thế nào, Hằng quyết định đi làm thêm. Cô nhận tất cả mọi việc có thể từ dạy gia sư 150 nghìn đồng/ buổi đến đi bán hàng, phụ việc… “Gần 20 năm đi làm, đến giờ tôi không tiết kiệm được đồng nào. Các con ngày một lớn. Thôi thì phải cố thôi”, Hằng tâm sự.
Rồi Hằng buột miệng nói “giá như bọn em sống được bằng lương. Giá như lương giáo viên được nâng lên. Ôi giá như…”.
Lương thấp, thầy giáo phải đi câu cá
Cô Hà (Ba Vì, Hà Nội) lại trong một tình cảnh khác. Tốt nghiệp Cao đằng sư phạm Hà Tây chuyên ngành ngữ văn năm 1995. Cô xin được vào dạy hợp đồng không lương tại một trường ở thị xã Sơn Tây. Năm 1997, cô được ký hợp đồng hưởng lương 85% bậc 1 hệ số 1,78.
Lương thấp, giáo viên tìm đủ nghề để trang trải cuộc sống (ảnh minh họa) Nhớ về những ngày đầu tiên đi làm, cô Hà không nghĩ mình có thời thanh xuân ảm đạm nhường ấy. “Dạy học thì không lương, phải đi thuê trọ. Bố mẹ đã nuôi suốt 3 năm học cao đẳng, rồi lại nuôi tiếp thêm 2 năm nữa. Mà nhà thì đâu có khá giả gì, dưới tôi lúc ấy vẫn còn hai em đang đi học. Vì thế cứ cuối tuần tôi lại đạp xe 30km về tranh thủ làm ruộng cùng với mẹ. Rồi lại xin mẹ mớ rau, ít gạo, lạc, bìa đậu. Ròng rã 2 năm trời, bữa ăn triền miên rau và đậu phụ”, cô Hà nhớ lại.
Dù sau này cô được vào biên chế nhưng mức lương của một giáo viên phải đi thuê nhà cũng chỉ tằn tiện nuôi đủ bản thân và phụ giúp một phần bố mẹ nuôi hai em ăn học. 10 năm sau ra trường, cô mới dám lập gia đình. Chồng cô là giáo viên dạy thể dục cùng trường.
“Vừa cưới về, bố mẹ chồng đã “hồi môn” cho sổ nợ vay ngân hàng. Chúng tôi đành phải dành lương của một người để trả hàng tháng. Hai vợ chồng cùng bố mẹ chồng chỉ tiêu trong đúng 500.000 đồng mỗi tháng.
Không có ruộng vườn, cũng không dạy thêm được, chồng tôi đành đi câu cá. Ngày nào cũng như ngày nào, ngoài giờ lên lớp anh ấy lại lặn lội ao chuôm bất kể mưa nắng. Khi được con cá, lúc mớ tép riu. Thôi thì cũng là để cải thiện bữa ăn hàng ngày”, cô Hà chia sẻ.
Làm mãi một việc cũng nhàm, ăn mãi một thứ cũng đến lúc ngán. Bữa cơm nhà cô Hà suốt ngày chỉ độc món cá. Hết cá luộc đến cá hấp, hết rán rồi đến kho. Bữa ăn toàn cá, triền miên tháng này qua tháng khác. "Đến khi tôi nghén đứa đầu tiên thì thật kinh khủng. Cứ nhìn thấy anh ấy về đến nhà là nôn. Khắp người anh ấy mùi tanh xộc lên. Kinh khủng! Nhưng không ăn cá… biết ăn gì? Đành bịt mũi mà ăn. Nôn xong lại ăn tiếp” - cô Hà kể.
Việc kiếm thêm của chồng cô Hà vẫn được duy trì cho mãi đến tận bây giờ, ngay cả khi cô đã có hai con.
Cô giáo môn Văn tâm sự: "Cuộc sống của chúng tôi giờ cũng đỡ vất vả hơn. 5 năm nay cả hai vợ chồng chuyển ra trường gần trung tâm thị xã, tôi dạy môn Văn nên cũng được tham gia bồi dưỡng học sinh tại trường. Mỗi tháng được thêm hơn triệu, bữa ăn của các con không chỉ toàn cá như hồi đầu nữa.
Tuy nhiên anh ấy vẫn duy trì việc làm thêm ấy. Không lên lớp ngày nào là đi câu. Hai đứa con cũng sợ ăn cá giống tôi. Bữa nào được ăn thịt, chúng nó vui ra mặt. Biết thế nhưng vẫn phải động viện các con…ăn cá cho thông minh. Thực ra là vì đó vẫn là nguồn thức ăn chính cho cả gia đình. Cũng tiết kiệm được kha khá tiền chợ mỗi ngày đấy”.
Câu chuyện của chúng tôi ngắt quãng khi chồng cô Hà vừa từ trường trở về. Anh bảo “Nghề chọn mình rồi. Mong thì ai cũng mong sống được bằng lương. Nhưng chính sách thế rồi, đành chấp nhận. Mình chẳng so lên được thì thôi đành so với công nhân. Suy cho cùng thì mình vẫn còn sướng hơn họ là không bị sa thải khi đã ở tuổi xế chiều”.
N. Huyền
Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.
">Lương giáo viên thấp, thầy giáo phải đi câu cá… cải thiện bữa ăn!
Ông Jan Van Voorn, Phó Chủ tịch Điều hành & Giám đốc Bảo vệ Nội dung Toàn cầu của ACE. (Ảnh: Thanh Hải). Ông Jan chia sẻ, vi phạm bản quyền ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế. "Theo các nghiên cứu, Việt Nam có thể tổn thất ít nhất 20% doanh thu tiềm năng của ngành công nghiệp nội dung. Đây là mất mát lớn, không thể tái đầu tư cho nội dung. Nó kéo theo những hệ lụy như doanh nghiệp không nhận được đầu tư, không thể tuyển dụng lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến chính người xem. Ngoài ra, nó còn liên quan đến các hoạt động phi pháp như rửa tiền, trốn thuế, phát tán mã độc",ông nhấn mạnh.
Nhận định xâm phạm bản quyền tại Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới, trong đó nhiều web lậu lớn trên thế giới do người Việt vận hành, ông Jan dẫn ví dụ của website zoro.to. Đây là trang web cung cấp phim hoạt hình (anime) không bản quyền miễn phí, không cần đăng ký tài khoản. Theo SimilarWeb, Zoro.to xếp hạng thứ 180 trên thế giới và xếp thứ 6 trong các website streaming và chương trình TV trực tuyến ở Mỹ. Lượt truy cập hàng tháng của trang web này dao động trên 200 triệu, phần lớn từ Mỹ và Ấn Độ.
Thông thường, với các website vi phạm bản quyền, ACE sẽ áp dụng nhiều hình thức xử lý linh hoạt, một trong số đó là “knock and talk” (gõ cửa và nói chuyện). Sau khi tìm ra người vận hành web lậu thông qua các hoạt động điều tra, liên minh sẽ tìm gặp và làm việc trực tiếp với họ.
Đối tượng mà ACE hướng tới không phải người dùng cuối mà là người vận hành, cụ thể là người vi phạm nghiêm trọng nhất, vận hành website có lượng truy cập lớn nhất. Nếu thỏa thuận qua “knock and talk” không hiệu quả, tổ chức mới chuyển hồ sơ đến các cơ quan quản lý nhà nước đề nghị hỗ trợ. Dù vậy, chỉ có 5% trong hàng trăm vụ việc mà ACE đã xử lý phải lên cấp cao hơn.
Không chỉ làm việc với bên vận hành web vi phạm, ACE còn áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao nhận thức của người dùng cuối. Chẳng hạn, khi thu lại được quyền vận hành web vi phạm, ACE sẽ chuyển hướng truy cập của người xem đến trang web của mình và giải thích về tác hại khi dùng web lậu. Một hoạt động khác là phối hợp cùng KOL. Chẳng hạn, tại Philippines, ACE mời người nổi tiếng đến ký cam kết không xem nội dung vi phạm bản quyền và kêu gọi những người theo dõi họ cũng làm như vậy.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Jan cho biết mục tiêu của ACE là "đóng cửa trang web hoàn toàn, tránh tình trạng đóng rồi mở". Tại Mỹ, năm 2018, tổ chức phát hiện 1.400 website vi phạm và sau khi đấu tranh, con số nay chỉ còn 36. Việc này không thể thành công nếu thiếu sự vào cuộc của Bộ Tư pháp và cơ quan công tố Mỹ.
Với bối cảnh hiện nay, vi phạm ở một nước sẽ ảnh hưởng đến các nước khác và ngược lại. Chính vì vậy, ACE bày tỏ hy vọng Việt Nam nhìn nhận và có cách xử lý theo hướng toàn cầu. ACE sẽ làm việc với các cơ quan có thẩm quyền và Đại sứ quán Mỹ hỗ trợ và đề xuất Chính phủ Việt Nam xử lý bằng các biện pháp phù hợp. Đối với các chủ sở hữu quyền, việc chứng minh trang web vi phạm không nên quá phức tạp. Ngoài ra, cuộc chiến chống vi phạm bản quyền không thể thiếu sự tham gia của các tổ chức trung gian như ISP, đơn vị quảng cáo, thanh toán.
Đến Việt Nam lần này, ACE sẽ làm việc cùng Bộ Công an, Bộ Thông tin và truyền thông cùng với các doanh nghiệp K+, FPT và BHD. Liên minh đặt mục tiêu mở rộng thêm nhiều thành viên hơn nữa trong tương lai. Xử lý hiệu quả các trang web xâm phạm bản quyền sẽ giúp nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế và làm tăng nguồn đầu tư nước ngoài đến Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực giải trí, phát thanh và truyền hình.
Liên minh bảo vệ nội dung toàn cầu chặn 'trùm' web lậu tại Việt NamNgày 28/2/2023, Liên minh Sáng tạo và Giải trí (ACE) ra thông báo đã ngăn chặn đường dây vi phạm bản quyền của USTVGO tại Việt Nam.">ACElà tổ chức được thành lập năm 2017 từ ý tưởng muốn có thêm nhiều thành viên hơn để cùng nhau chống lại việc vi phạm bản quyền. Sau 6 năm, ACE đã có 140 nhân viên trên toàn cầu, công tác trong mọi lĩnh vực như điều tra viên, luật sư, cựu cảnh sát… để đảm bảo có thể giải quyết bất cứ vấn đề nào. Từ 26 thành viên ban đầu, đến nay ACE đã đại diện cho hơn 50 công ty giải trí lớn như Amazon, Apple, Netflix và cùng nhau làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để trao đổi vấn đề bản quyền nội dung.
Vi phạm bản quyền tại Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới
- Tư duy lỗi thời và thiếu giáo viên trầm trọng
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nói điều mà nhiều người và bản thân ông băn khoăn là trẻ em Việt Nam dù được học ngoại ngữ khá sớm, nhưng sau khi tốt nghiệp lớp 12 thì mọi thứ đều trở nên khó khăn. “Ở cả 4 kỹ năng, hầu hết các em rất lúng túng”, ông Minh nói.
Theo ông Minh, những học sinh sinh từ năm 2001 là một thế hệ khác, cần những cách thức dạy và học khác. Do đó, cần thay đổi những tư duy giáo dục lỗi thời.
Ông Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng GS.TS Hoàng Văn Vân, Phó trưởng ban phát triển chương trình môn Tiếng Anh - Chương trình Giáo dục phổ thông mới thì cho hay, cách đây 2 năm, ông từng báo cáo với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT giải quyết riêng việc dạy tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5 khi trên lý thuyết đang thiếu khoảng 10.000 đến 20.000 giáo viên.
“Điều này chắc các địa phương đều rõ. Trước hết chỉ mong phủ đầy giáo viên đã, chứ chưa cần nói đến đạt B1 hay C2... ”, ông Vân nêu khó khăn thực tế.
Ông Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cũng thừa nhận sự khó khăn là trong số 400.000 giáo viên tiểu học hiện nay, số lượng giáo viên tiếng Anh đang chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn.
“Nguyên nhân rất rõ ràng là từ trước tới nay, môn học này được xác định là tự chọn nên chưa đưa vào vị trí việc làm theo Thông tư 16", ông Tài chỉ rõ.
Khi Thông tư 32 ban hành thì khẳng định Tiếng Anh là môn bắt buộc, vì vậy phải xây dựng vị trí việc làm và phải làm lại định biên trong tổng định biên được giao.
"Trước hết cần tiến hành xét tuyển đối với các giáo viên đang dạy hợp đồng, sau đó tuyển thêm giáo viên theo lộ trình đúng như tinh thần Thông tư 32” - ông Tài nêu giải pháp.
GS.TS Hoàng Văn Vân, Phó trưởng ban phát triển chương trình môn Tiếng Anh chương trình giáo dục phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. Tuy nhiên, điều thuận lợi, theo ông Tài là “Với lứa học sinh tiểu học hiện nay, phụ huynh hầu hết thuộc thế hệ 8X, 9X nên có nhận thức rất rõ ràng về điều kiện và mong muốn, kỳ vọng đối với con em mình. Quan điểm trang bị cho con em những hành trang tốt nhất, thuận lợi nhất được thể hiện vượt bậc trong 5 năm gần đây. Qua thống kê, có trên 86% số học sinh tiểu học hiện nay được học tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5. Trong số này, có khoảng 67% được học 4 tiết/ tuần trở lên”.
Do đó, việc dạy và học môn tiếng Anh ở Chương trình Tiểu học mới sẽ rất được xem trọng.
Học sinh liệu có thành trung tâm?
Bàn về Chương trình mới, ông Nguyễn Quốc Hùng, nguyên Phó hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, bày tỏ băn khoăn: “Chương trình nói rằng lấy học sinh làm trung tâm, nhưng quan trọng thầy cô có cho phép hay không. Trong một lớp học, thầy cô nói đến 90% thời lượng tiết dạy, thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối, thì học sinh lấy đâu ra mà trung tâm”.
Ngoài ra, ông Hùng lưu ý: "Chương trình có thể đúng, nhưng nếu chọn giáo trình không đúng thì bất cập hoàn toàn có thể nảy sinh".
Thầy Nguyễn Quốc Hùng, nguyên Phó hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Đáp lời, ông Thái Văn Tài cho rằng Chương trình mới được tổ chức thực hiện 2 buổi/ ngày sẽ mang lại những thuận lợi trong việc thiết kế dạy học tiếng Anh.
“Hiện nay chương trình học của lớp 1 là 25 tiết học đối với các môn bắt buộc, lớp 2 là 25 và lớp 3 là 28 tiết, lớp 4 và 5 là 30 tiết. Ngay trong chính khóa, với số lượng tiết bắt buộc như 25 tiết đối với từ lớp 1 và tổ chức dạy học 9-10 buổi/tuần trở lên là một trong những điều kiện thuận lợi để tăng cường tiếng Anh cho học sinh.
Chương trình mới thiết kế mỗi ngày không quá 7 tiết. Nếu buổi sáng 5 tiết thì buổi chiều chính khóa chỉ học 2 tiết. Như vậy, học sinh sẽ có khoảng thời gian ngoài chính khóa. Thời gian này sẽ tổ chức hoạt động theo yêu cầu dưới hình thức câu lạc bộ, mang tính chất trải nghiệm. Và môn Tiếng Anh cũng có thể được tổ chức câu lạc bộ tăng cường”, ông Tài nói về tương lai khả quan của môn học này.
Về thực tiễn và kinh nghiệm triển khai chương trình tiếng Anh ở địa phương, ông Phạm Thanh Toàn, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình bày tỏ băn khoăn khi kết quả thi THPT quốc gia của tỉnh nằm trong top 10 địa phương có điểm trung bình các môn thi cao, nhưng môn tiếng Anh chỉ đứng thứ 33 toàn quốc.
“Nguyên nhân có lẽ do cách dạy và học chưa ổn, trình độ giáo viên chưa ổn. Nguyên nhân nữa là học một đằng các thầy lại ra đề một nẻo. Chúng tôi đã tổ chức rất nhiều chuyên đề nhưng vẫn chưa xử lý được mâu thuẫn này”, ông Toàn thẳng thắn nói.
Ông Toàn cũng cho rằng giáo viên là đội ngũ quyết định thành bại của Chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, vấn đề biên chế vẫn là thách thức đối với địa phương. “Giáo viên thế hệ trước chủ yếu học tại chức, giải quyết đội ngũ này cũng rất khó, giờ không đưa định biên đi đâu được, biên chế thì có giới hạn. Trong khi đó, nguồn giáo viên tiếng Anh mới có những em học rất khá, từ những trường giỏi nhưng vì biên chế khóa lại nên không tuyển được”.
Thanh Hùng
Quán quân Olympic chia sẻ cách học tiếng Anh vừa vui vừa "chất"
Quán quân của cuộc thi Olympic tiếng Anh cho rằng quá trình tự học rất quan trọng và hoàn toàn có thể nâng cao kỹ năng nghe và nói qua các bộ phim, chương trình thực tế trên mạng.
">Cần thay đổi tư duy lỗi thời về dạy
Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Xem giải cứu người mắc kẹt trên nóc xe tải giữa dòng lũ xiết
Sự việc trên xảy ra ngày 16/8 tại ngoại ô thành phố Thành Đô, Trung Quốc.
">Ngôi làng đặc biệt ở Ấn Độ, đánh bay hủ tục trọng nam khinh nữ bằng cách lạ
- Xung quanh dự án trung tâm thương mại (TTTM) Chợ Mơ vẫn còn nhiều tranh cãi khiến dự án chưa thể đi vào hoạt động.
“Điểm nghẽn” trong thương vụ 650 tỷ
Dự án Tổ hợp TTTM Chơ Mơ nằm tại 459C Bạch Mai, phường Trương Định, Hai Bà Trưng, HN có tổng mức đầu tư hơn 1500 tỷ đồng, do Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại Vinaconex (VCTD) làm chủ đầu tư.
Dự án được xây trên khu đất trên 11.000m2 gồm khối đế 5 tầng, hai khối tháp cao 15 tầng và 25 tầng, từ tầng 1 đến tầng 5A là Trung tâm thương mại và ba tầng hầm.
Phối cảnh dự án TTTM Chợ Mơ (Ảnh minh họa: Nguồn Internet)
Ngày 16/1/2010, Cty VCTD và VPCapital (VPC) đã ký kết hợp đồng nguyên tắc số 05HĐ/2010/VCTD-KD về việc đặt cọc thuê hoặc mua khu TTTM thuộc dự án đầu tư xây dựng TTTM Chợ Mơ.
Ngày 16/7/2010, VCTD và VPC đã ký Hợp đồng chuyển nhượng số 33/2010/HĐ/VCTD-KD chuyển nhượng diện tích mặt sàn khu TTTM Chợ Mơ với tổng giá trị hợp đồng khoảng 650 tỷ đồng (tương đương với 30,6 triệu USD).
Theo đó, VCTD chuyển nhượng diện tích khu TTTM tạm tính là 21.122m2 cho VPC. Ngày bàn giao dự kiến là ngày 1/10/2012 (có thể sớm hơn hoặc muộn hơn 03 tháng).
Ngày 1/1/2013, TTTM Chợ Mơ vẫn chưa được bàn giao theo dự kiến bàn giao muộn nhất.
Ngày 29/3/2013, VPC đã có văn bản số 20/VPC-2013 thông báo về thời hạn cuối cùng bàn giao TTTM là ngày 30/6/2013.
Đến ngày 30/6/2013, VTCD và VPC cùng tiến hành niêm phong mặt bằng và tổ chức trông giữ, bảo vệ khu TTTM Chợ Mơ để thực hiện các bước kiểm tra phục vụ nghiệm thu, bàn giao khu TTTM. Tuy nhiên, đến nay TTTM Chợ Mơ vẫn chưa thể nghiệm thu và đưa vào hoạt động.
Ngày 9/12, VPC đã tổ chức buổi họp báo về tiến độ bàn giao, nghiệm thu và dự kiến thời gian hoạt động chính thức của TTTM Chợ Mơ trong đó VPC có giải trình lý do vì sao chưa tiếp nhận được TTTM Chợ Mơ đi vào hoạt động.
Tại buổi họp báo, Luật sự Phạm Thanh Sơn được nhận ủy quyền là người đại diện phát ngôi cho VPC.
Luật sư Phạm Thanh Sơn cho biết, tính đến thời điểm hiện tại (30/11/2013) nhiều sai sót trong thi công chưa được hoàn thành theo đúng các điều kiện được quy định trong hợp đồng số 33 và các phụ lục kèm theo. Do vậy, TTTM Chợ Mơ chưa thể nghiệm thu và đưa vào hoạt động trong điều kiện bình thường như chủ đầu tư đã cam kết trong hợp đồng.
Nhiều sai sót trong thi công được ông Phạm Thanh Sơn chỉ ra rằng, trong quá trình VCTD và VPC cùng với đơn vị tư vấn nghiệm thu đi kiểm tra thực tế tại mặt bằng khu TTTM nhận thấy, nhiều hạng mục tại TTTM không được thi công theo đúng các quy định của hợp đồng và các phụ lục kèm theo, nhiều hạng mục chưa được hoàn thành, nhiều hạng mục mới thi công đã bị hư hỏng…
Tư vấn nghiệm thu phát hiện nhiều hạng mục của Trung tâm thương mại đã bị ký khống nghiệm thu xác nhận đã hoàn thành đưa vào sử dụng trong khi các hạng mục đó chưa hoàn thiện việc thi công…Từ đó, tư vấn nghiệm thu khẳng định, khu TTTM Chợ Mơ không đáp ứng được các điều kiện của hợp đồng chuyển nhượng số 33 cùng các phụ lục kèm theo.
Cũng theo VPC, VPC đã gửi nhiều văn bản tới VCTD để thương lượng tìm lối thoát cho điểm nghẽn tại dự án nhưng VCTD không trả lời hoặc không trả lời vào nội dung yêu cầu khiến những tranh chấp chưa thể giải quyết. Thời gian TTTM Chợ Mơ tiếp tục bị lùi thời hạn bàn giao, đi vào hoạt động.
Nói VCTD vi phạm hợp đồng là không có cơ sở?
Theo tìm hiểu của PV, ngày 14/10/2013, khi có nhiều thông tin tranh chấp giữa Công ty CP Phát triển thương mại Vinaconex (VCTD) và Công ty TNHH đầu tư tư nhân Vina (VP Capital) liên quan đến diện tích thương mại tại Dự án Trung tâm thương mại Chợ Mơ trên trang web của Vinaconex tại địa chỉ vinaconex.com.vn có đăng tải thông tin thêm về dự án TTTM Chợ Mơ.
Trong đó có văn bản số 02419/2013/CV-PC ngày 14/10/2013 của Tổng công ty, bản nhận định pháp lý ngày 18/9/2013 và nội dung thông tin ngày 14/10/2013 của Văn phòng luật sư AIC do luật sư Lê Thanh Sơn làm trưởng văn phòng. Luật sư Lê Thanh Sơn hiện đang là luật sư đại diện cho VCTD trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến hợp đồng só 33 được ký giữa VCTD và VPC.
Theo VCTD, việc VPC cho rằng chủ đầu tư vi phạm hợp đồng số 33 là không có cơ sở.
Về việc VPC cho rằng VCTD vi phạm thời hạn bàn giao công trình theo VCTD các bên thống nhất khu TTTM sẽ được bàn giao vào ngày dự kiến là 1/10/2013. Như vậy ngày bàn giao ở đây chỉ là ngày dự kiến chứ chưa phải là ngày chính xác.
Về những vi phạm chất lượng công trình số lượng, chủng loại VCTD cũng khẳng định chủ đầu tư đã thi công theo đúng giấy phép xây dựng được Sở xây dựng Hà Nội cấp và Hồ sơ thiết kế được duyệt.
Xung quanh dự án TTTM Chợ Mơ vẫn còn nhiều tranh cãi. Ai đúng, ai sai? Cả VCTD và VPC đều có tiếng nói chỉ có điều đó không phải là tiếng nói chung. Và có một thực tế là TTTM Chợ Mơ vẫn niêm phong để đó khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu Chợ Mơ có tiếp tục thành những TTTM Hàng Da, TTTM Ô Chợ Dừa, TTTM Cửa Nam sau ngày “lột xác” từ chợ lên TTTM?
Hồng Khanh
>>Chợ Mơ Hà Nội đang bị “bức tử”?">Vì sao TTTM Chợ Mơ chưa đi vào hoạt động?
- Xét nghiệm máu có tầm soát được loại ung thư 23.000 người Việt mắc mỗi năm?Một số người dân tin rằng có thể phát hiện ung thư phổi khi xét nghiệm máu. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần thận trọng về điều này.">
Bộ Y tế yêu cầu rà soát các đơn vị xét nghiệm bệnh truyền nhiễm