Việc triển khai thí điểm Đề án 06 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh đánh giá là 1 trong 3 nhiệm vụ mạng lại hiệu quả nổi bật cho địa phương. (T.Nga)

Theo đó, tính đến hết năm 2022, Thái Nguyên đã hoàn thành 22/25 dịch vụ công, thiết yếu theo Đề án 06. Trong thời gian tới, tỉnh sẽ rà soát, chuẩn bị cơ sở vật chất, nhân lực triển khai thực hiện theo chỉ đạo của Trung ương, đảm bảo sẵn sàng kết nối và vận hành khi hệ thống của các bộ, ngành được xây dựng, hoàn thiện và cho phép kết nối. 

Hiện hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ thủ tục hành chính trên hệ thống ở cả 3 cấp, theo hướng dẫn tại Nghị định 107 năm 2021 của Chính phủ.

Với nhóm tiện ích giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đến trung tuần tháng 12/2022, tỉnh đã hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ và hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện quy trình số hóa hồ sơ, kết quả trên hệ thống thông tin một cửa điện tử, phần mềm số hóa và quản lý kết quả giải quyết thủ tục hành chính. 

Thái Nguyên đã hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ thủ tục hành chính trên hệ thống ở cả 3 cấp.

Hơn 7.400 chữ ký số cá nhân chuyên dùng Chính phủ đã được cấp cho các cơ quan nhà nước của tỉnh, trong đó 100% cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức tham gia trực tiếp vào quá trình giải quyết thủ tục hành chính được cấp và hướng dẫn sử dụng chữ ký số.

Đối với nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bộ Công an đã tích hợp thông tin bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người dân Thái Nguyên vào thẻ Căn cước công dân gắn chip và ứng dụng VNeID. Các cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh đã phối hợp triển khai tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng Căn cước công dân có gắn chip hoặc qua ứng dụng VNeID.

Tổng số tài khoản định danh điện tử cả mức 1 và mức 2 của các công dân Thái Nguyên đã đạt khoảng 200.000.

Để phục vụ phát triển công dân số, Công an tỉnh đã thực hiện cấp tài khoản định danh điện tử cho công dân trên địa bàn tỉnh với số lượng. Đến nay, đã cấp hơn 1 triệu Căn cước công dân gắn chip cho người dân Thái Nguyên, đạt 98,1%. Tổng số tài khoản định danh điện tử cả mức 1 và mức 2 của các công dân Thái Nguyên đã đạt khoảng 200.000.

Cùng với đó, thời gian qua, tỉnh cũng đã tích cực hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư. UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo triển khai cài đặt ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số. Đến nay, đã có 399.575 người cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID. Khởi tạo dữ liệu ban đầu cho 1.310.054 người dân trên phần mềm Hồ sơ sức khỏe điện tử tỉnh Thái Nguyên. 

Toàn tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành việc cập nhật dữ liệu hộ tịch theo kế hoạch. Hiện nay, đang tích cực phối hợp với các bộ, ngành Trung ương để thực hiện tích hợp kết nối giữa các hệ thống. Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu an sinh xã hội, Cơ sở dữ liệu về đất đai đã được triển khai.

Theo Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên, bên cạnh những thuận lợi, tTrong triển khai thực hiện Đề án 06, địa phương còn gặp một số khó khăn, hạn chế nhất định như hạ tầng CNTT, trang thiết bị phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ công của một số địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu. Việc triển khai các cơ sở dữ liệu dùng chung, khai thác và chia sẻ dữ liệu trong hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng còn có những hạn chế nhất định

Để tháo gỡ khó khăn, tiếp tục triển khai tốt Đề án 06 trong thời gian tới,  Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên đề nghị C06 - Bộ Công an có hướng dẫn cụ thể việc kết nối, chia sẻ, trao đổi thông tin dữ liệu hộ tịch đã được số hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Cơ sở dữ liệu chuyên ngành do địa phương đang quản lý và hệ thống CNTT của các tổ chức khác nhằm tạo thành bộ dữ liệu dùng chung phục vụ việc khai thác, sử dụng dữ liệu liên quan đến lĩnh vực Tư pháp.

Để triển khai tuyên truyền về các hoạt động của Đề án 06, những tiện ích được cung cấp cho người dân qua thẻ Căn cước công dân gắn chip, tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNeID cũng như các phổ biến các nền tảng số đến đông đảo người dân trên địa bàn, tỉnh Thái Nguyên đã huy động sự tham gia các Tổ công nghệ số cộng đồng với nòng cốt là Đoàn thanh niên và Hội Phụ nữ để "đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người":

" />

Đã cấp hơn 1 triệu căn cước công dân gắn chip cho người dân Thái Nguyên

Việc triển khai thí điểm Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư,ĐãcấphơntriệucăncướccôngdângắnchipchongườidânTháiNguyêbảng giá vàng hôm nay định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) trên địa bàn tỉnh được Ban chỉ đạo chuyển đổi số Thái Nguyên đánh giá là 1 trong 3 nhiệm vụ mạng lại hiệu quả nổi bật cho địa phương.

Trong năm vừa qua, UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh tích cực, sáng tạo triển khai các nhiệm vụ cụ thể của Đề án 06. 

Việc triển khai thí điểm Đề án 06 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh đánh giá là 1 trong 3 nhiệm vụ mạng lại hiệu quả nổi bật cho địa phương. (T.Nga)

Theo đó, tính đến hết năm 2022, Thái Nguyên đã hoàn thành 22/25 dịch vụ công, thiết yếu theo Đề án 06. Trong thời gian tới, tỉnh sẽ rà soát, chuẩn bị cơ sở vật chất, nhân lực triển khai thực hiện theo chỉ đạo của Trung ương, đảm bảo sẵn sàng kết nối và vận hành khi hệ thống của các bộ, ngành được xây dựng, hoàn thiện và cho phép kết nối. 

Hiện hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ thủ tục hành chính trên hệ thống ở cả 3 cấp, theo hướng dẫn tại Nghị định 107 năm 2021 của Chính phủ.

Với nhóm tiện ích giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đến trung tuần tháng 12/2022, tỉnh đã hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ và hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện quy trình số hóa hồ sơ, kết quả trên hệ thống thông tin một cửa điện tử, phần mềm số hóa và quản lý kết quả giải quyết thủ tục hành chính. 

Thái Nguyên đã hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ thủ tục hành chính trên hệ thống ở cả 3 cấp.

Hơn 7.400 chữ ký số cá nhân chuyên dùng Chính phủ đã được cấp cho các cơ quan nhà nước của tỉnh, trong đó 100% cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức tham gia trực tiếp vào quá trình giải quyết thủ tục hành chính được cấp và hướng dẫn sử dụng chữ ký số.

Đối với nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bộ Công an đã tích hợp thông tin bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người dân Thái Nguyên vào thẻ Căn cước công dân gắn chip và ứng dụng VNeID. Các cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh đã phối hợp triển khai tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng Căn cước công dân có gắn chip hoặc qua ứng dụng VNeID.

Tổng số tài khoản định danh điện tử cả mức 1 và mức 2 của các công dân Thái Nguyên đã đạt khoảng 200.000.

Để phục vụ phát triển công dân số, Công an tỉnh đã thực hiện cấp tài khoản định danh điện tử cho công dân trên địa bàn tỉnh với số lượng. Đến nay, đã cấp hơn 1 triệu Căn cước công dân gắn chip cho người dân Thái Nguyên, đạt 98,1%. Tổng số tài khoản định danh điện tử cả mức 1 và mức 2 của các công dân Thái Nguyên đã đạt khoảng 200.000.

Cùng với đó, thời gian qua, tỉnh cũng đã tích cực hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư. UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo triển khai cài đặt ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số. Đến nay, đã có 399.575 người cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID. Khởi tạo dữ liệu ban đầu cho 1.310.054 người dân trên phần mềm Hồ sơ sức khỏe điện tử tỉnh Thái Nguyên. 

Toàn tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành việc cập nhật dữ liệu hộ tịch theo kế hoạch. Hiện nay, đang tích cực phối hợp với các bộ, ngành Trung ương để thực hiện tích hợp kết nối giữa các hệ thống. Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu an sinh xã hội, Cơ sở dữ liệu về đất đai đã được triển khai.

Theo Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên, bên cạnh những thuận lợi, tTrong triển khai thực hiện Đề án 06, địa phương còn gặp một số khó khăn, hạn chế nhất định như hạ tầng CNTT, trang thiết bị phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ công của một số địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu. Việc triển khai các cơ sở dữ liệu dùng chung, khai thác và chia sẻ dữ liệu trong hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng còn có những hạn chế nhất định

Để tháo gỡ khó khăn, tiếp tục triển khai tốt Đề án 06 trong thời gian tới,  Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên đề nghị C06 - Bộ Công an có hướng dẫn cụ thể việc kết nối, chia sẻ, trao đổi thông tin dữ liệu hộ tịch đã được số hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Cơ sở dữ liệu chuyên ngành do địa phương đang quản lý và hệ thống CNTT của các tổ chức khác nhằm tạo thành bộ dữ liệu dùng chung phục vụ việc khai thác, sử dụng dữ liệu liên quan đến lĩnh vực Tư pháp.

Để triển khai tuyên truyền về các hoạt động của Đề án 06, những tiện ích được cung cấp cho người dân qua thẻ Căn cước công dân gắn chip, tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNeID cũng như các phổ biến các nền tảng số đến đông đảo người dân trên địa bàn, tỉnh Thái Nguyên đã huy động sự tham gia các Tổ công nghệ số cộng đồng với nòng cốt là Đoàn thanh niên và Hội Phụ nữ để "đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người":